Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 37: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tiếp)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 37: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tiếp)

.MỤC TIấU BÀI DẠY.

a. Kiến thức: - Thấy được tình cảm quê hương sâu nặng của nhà thơ, thấy được một số đặc điểm NT của bài thơ : hình ảnh gần gũi, ngôn ngữ tự nhiên, bình dị, tình cảm giao hoà.

b. Kĩ năng: - Bước đầu nhận biết bố cục thường gặp (2/2) trong một bài thơ tuyệt cú, thư pháp đối và tác dụng của nó.

c. Thái độ: Tỡnh yờu quờ hương

II. CHUẨN BỊ.

a. Của giỏo viờn: Soạn GA, ảnh chân dung, tài liệu tham khảo

b. Của học sinh: Soạn bài, đọc và tìm hiểu

III. TIẾN TRèNH LấN LỚP.

 

doc 8 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1106Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 37: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 37
Tờn bài dạy: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
I.MỤC TIấU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: - Thấy được tình cảm quê hương sâu nặng của nhà thơ, thấy được một số đặc điểm NT của bài thơ : hình ảnh gần gũi, ngôn ngữ tự nhiên, bình dị, tình cảm giao hoà.
b. Kĩ năng: - Bước đầu nhận biết bố cục thường gặp (2/2) trong một bài thơ tuyệt cú, thư pháp đối và tác dụng của nó.
c. Thỏi độ: Tỡnh yờu quờ hương
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giỏo viờn: Soạn GA, ảnh chân dung, tài liệu tham khảo
b. Của học sinh: Soạn bài, đọc và tìm hiểu 
III. TIẾN TRèNH LấN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phỳt.
b. Kiểm tra bài cũ:
Thời gian
Nội dung kiểm tra
Hỡnh thức kiểm tra
Đối tượng kiểm tra
5
Xa ngắm thỏc nỳi lư
miệng
khỏ
c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rốn kĩ năng.
Thời gian
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
15
25
* Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn tìm hiểu chung
* Gọi HS đọc đ nhận xét
(1) Chủ đề của bài thơ là gì?
So sánh thể thơ ở bản phiên âm và dịch thơ. Em có nhận xét gì về cách bắt vần của bài thơ?
(2) Giải thích ý nghĩa nhan đề bài thơ (giải nghĩa từng yếu tố HV) (SGK, 123)
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết bài thơ
(3) Có người cho rằng trong bài “ Tĩnh dạ tứ ” hai câu đầu là thuần tuý tả cảnh, hai câu cuối là thuần tuý tả tình. Em có tán thành ý kiến đó không? Vì sao?
* Gọi HS đọc 2 câu thơ đầu
(4) Cảnh được nhắc đến ở hai câu thơ đầu là gì? Nếu thay từ “ sàng ” bằng từ “ án ”, đình (sân) thì ý tứ câu thơ sẽ thay đổi ntn?
* GV giảng từ “ sàng ”, “ nghi ”
(5) Phân tích giá trị NT đặc sắc của bài thơ?
Hoạt động 3 : Hướng dẫn tổng kết
Hoạt động 4 : Hướng dẫn luyện tập
Chủ đề : “ vọng nguyệt hoài hương ” (trông trăng nhớ quê).
Thể thơ : ngũ ngôn tứ tuyệt (cổ thể)
Cảnh và tình hoà quyện trong thơ.
- Không tán thành
Ngẩng đầu/ cúi đầu
Nhìn / nhớ
Trăng sáng/ cố hương
đ Yêu quê hương, yêu thiên nhiên thiết tha sâu nặng.
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả (SGK, 111)
2. Tác phẩm
a. Chủ đề : “ vọng nguyệt hoài hương ” (trông trăng nhớ quê).
b. Thể thơ : ngũ ngôn tứ tuyệt (cổ thể)
c. Giải nghĩa các yếu tố HV (SGK, 123)
II. Phân tích
1. Tình và cảnh trong bài thơ
- “ Sàng ” : nhớ quê nhà, nhà thơ tháo thức không ngủ, nhìn trăng sáng thấy nỗi buồn cô đơn, càng nhớ quê hơn.
đ Cảnh và tình hoà quyện trong thơ.
2. Nghệ thuật
a. Hình ảnh quen thuộc, gần gũi : Cảnh đêm trăng
b. Phép đối (công đối)
Ngẩng đầu/ cúi đầu
Nhìn / nhớ
Trăng sáng/ cố hương
đ Yêu quê hương, yêu thiên nhiên thiết tha sâu nặng.
c. Dùng từ độc đáo
5 động từ : nghi, tư, cử, vọng, đê đ tạo nên tính thống nhất, liền mạch cảu cảm xúc.
III. Ghi nhớ (SGK, 124)
IV. Luyện tập (SGK, 125)
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: - Học thuộc bài thơ- Soạn hai bài tiếp
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Tiết: 38
Tờn bài dạy: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
I.MỤC TIấU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: - Thấy được tính độc đáo trong việc thể hiện tình cảm quê hương sâu nặng của bài thơ.
b. Kĩ năng: - Bước đầu nhận biết phép đối trong câu cùng tác dụng của nó 
c. Thỏi độ: Tỡnh yờu quờ hương
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giỏo viờn: Soạn GA, tài liệu tham khảo
b. Của học sinh: Soạn bài, đọc và tìm hiểu 
III. TIẾN TRèNH LấN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phỳt.
b. Kiểm tra bài cũ:
Thời gian
Nội dung kiểm tra
Hỡnh thức kiểm tra
Đối tượng kiểm tra
5
Hồi hương ngẫu thư
miệng
Kh,giỏi
c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rốn kĩ năng.
Thời gian
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
10
25
5
* Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn tìm hiểu chung
- Dựa vào chú thích *, giới thiệu đôi nét về tác giả HTC và bài thơ “ Hồi hương ngẫu thư ”?
* GV đọc đ yêu cầu HS đọc đ nhận xet
- Đọc chậm rãi, rõ ràng, trầm lắng
-Bài thơ được viết theo thể thơ quen thuộc nào mà em đã học?
(?) Đây là bài thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật cuối cùng trong chương trình lớp 7 mà chúng ta được học. Vậy bạn nào có thể lên bảng làm BT trắc nghiệm sau : Lựa chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau :
- Nhan đề bài thơ là “ Hồi hương ngẫu thư ”. Em hãy giải thích nghĩa của từng yếu tố HV trong nhan đề trên?
Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết bài thơ
- ở mỗi câu thơ, tác giả đã sử dụng thủ pháp NT nào? Qua thủ pháp NT ấy, nhà thơ muốn diễn đạt tình cảm gì?
- Để diễn tả TQH, nhà thơ đã sử dụng phương thức biểu đạt nào?
- Sau khi học xong bài thơ, em có cảm nhận gì về ý nghĩa nhan đề của bài thơ?
Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS tổng kết
Hoạt động 4 : Hướng dẫn HS luyện tập
1. Lựa chọn câu trả lời đúng nhất
Nội dung chính của bài thơ :
2. Hãy hát một giai điệu về TQH mà em thích nhất
- HS quan sát phần chú thích * và trả lời
- Thể lục bát phù hợp với việc diễn tả, chuyển tải tình cảm tha thiết, đằm thắm.
- HS dựa vào phần giải nghĩa yếu tố HV để trả lời.
- HS : + Phép đối
 + Tác dụng
- PTBĐ : Biểu cảm quua miêu tả
- Một vị đại thần, 86 tuổi từ giã Kinh đô trở về quê hương đ đáng trân trọng
- Không chủ địnhlàm thơ ngay lúc đặt chân tới quê nhà
- Chính sự thay đổi về hình dáng, tuổi tác và đặc biệt là sự thay đổi của quê hương đã bật ra tứ thơ đ tình cảm quê hương sâu nặng, thường trực và bất cứ lúc nào nhà thơ cũng cần và có thể thổ lộ. Tình cảm ấy như một dây đàn rất căng chỉ khẽ hạm vào là ngân lên, ngân mãi. Đây là ND xuyên suốt của bài thơ.
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả (659 – 744)
- Đỗ tiến sĩ
- Làm quan trên 50 năm ở kinh đô Trường An.
2. Tác phẩm : Bài thứ nhất trong hai bài “ Hồi hương ngẫu thư ” nổi tiếng nhất.
a. Thể thơ :
* Phiên âm : Thất ngôn tứ tuyệt
*Dịch thơ : Lục bát
b. Giải nghĩa từ HV 
(SGK, 125
II. Phân tích
1. Phép đối (tiểu đối)
-Thiếu tiểu li gia/ lão đại hồi
đ Thay đổi về vóc dáng, tuổi tác, hé lộ cảm xúc buồn, bồi hồi trước sự thay đoỏi của (t).
-Hương âm vô cải / mấn mao tồi
đ Tấm lòng son sắt chung thuỷ, sự gắn bó thiết tha đối với nơi chôn rau cắt rốn
2. Phương thức biểu đạt :
Biểu cảm gián tiếp qua yếu tố miêu tả và yếu tố tự sự
3. Tình huống nghịch lí (Nhi đồn – tiện vấn : khách)
đ Giọng điệu bi hài, tình cảm đau xót.
4. Nhan đề
“ Ngẫu nhiên viết” : Tình yêu quê hương sâu nặng, thường trực
III. Ghi nhớ (SGK, 128)
IV. Luyện tập
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: - BTVN : Luyện tập (SGK, 128) Soạn bài : Nhà tranh bị gió thu phá
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Tiết: 39
Tờn bài dạy: Từ trái nghĩa
I.MỤC TIấU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: - Củng cố và nâng cao kiến thức về từ trái nghĩa
b. Kĩ năng: - Thấy được tác dụng của việc sử dụng các cặp từ trái nghĩa
c. Thỏi độ: 
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giỏo viờn: Soạn GA, “ Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt ”
b. Của học sinh: Soạn bài, đọc và tìm hiểu 
III. TIẾN TRèNH LấN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phỳt.
b. Kiểm tra bài cũ:
Thời gian
Nội dung kiểm tra
Hỡnh thức kiểm tra
Đối tượng kiểm tra
5
từ đồng nghĩa
miệng
tb
c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rốn kĩ năng.
Thời gian
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
* Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn tìm hiểu khái niệm
- Đọc lại hai bản dịch thơ “ Cảm nghĩ trong” và bản dịch thơ “ Ngẫu nhiên” của Trần Trọng San. Dựa vào kiến thức đã học ở tiểu học, tìm các cặp từ trái nghĩa trong hai bản dịch đó?
- Từ trái nghĩa với từ “ già ” trong trường hợp “ sau già ”, “ cau già ”?
Hoạt động 2 : Hướng dẫn cách sử dụng từ trái nghĩa
- Trong hai bài thơ trên, việc sử dụng các từ trái nghĩa có tác dụng gì?
- Tìm một số thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa ấy?
* Gọi HS đọc GN 2 (SGK, 128)
Hoạt động 3 : Hướng dẫn luyện tập
BT1, 2, 3, 4 (129) 
- Ngẩng – cúi : cơ sở chung là hoạt động của đầu
- Trẻ – già : cơ sở chung là tuổi tác
- Già - non : cơ sở chung là độ trưởng thành của thực vật.
- Tạo ra tiểu đối trong 1 câu
I. Thế nào là từ trái nghĩa
1. VD (SGK, 128)
- Ngẩng – cúi : cơ sở chung là hoạt động của đầu
- Trẻ – già : cơ sở chung là tuổi tác
- Già - non : cơ sở chung là độ trưởng thành của thực vật.
2. GN 1 (SGK, 128)
II. Sử dụng từ trái nghĩa
1.VD (SGK, 128)
- Tiểu đối
- Thành ngữ :
ba chìm bảy nổi
lên voi xuống chó
đ tương phản, gây ấn tượng mạnh
2. GN 2 (SGK, 128)
III. Luyện tập
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: - Tìm những cặp từ trái nghĩa trong các bài thơ, bài CD mà em đã học hoặc đã biết.
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Tiết: 40
Tờn bài dạy: Luyện nói văn biểu cảm 
I.MỤC TIấU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: 
b. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng nói theo chủ đề biểu cảm. Rèn kỹ năng tìm ý, lập dàn ý
c. Thỏi độ: 
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giỏo viờn: Soạn GA, một số bài văn mẫu
b. Của học sinh: Chuẩn bị bài viết ở nhà theo tổ (Đề văn SGK, 129)
III. TIẾN TRèNH LấN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phỳt.
b. Kiểm tra bài cũ:
Thời gian
Nội dung kiểm tra
Hỡnh thức kiểm tra
Đối tượng kiểm tra
Khụng kt
miệng
c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rốn kĩ năng.
Thời gian
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
30
10
* Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn luyện nói trên lớp
*GV hướng dẫn một giờ luyện nói
các bạn đã chú ý lắng nghe
* Hình thức luyện nói
* Đề 2 có thể cụ thể hơn : Cảm nghĩ về một tấm gương học giỏi, vượt khó)
- ý 1 : Nêu được hoàn cảnh khó khăn của bạn
- ý 2 : Chuyện cảm động về bạn
- ý 3 : Suy nghĩ của bản thân trước tấm gương của bạn bè
* GV nhận xét chung :
- Nội dung : Tình cảm chân thành
- Cách nói :
+ Từ ngữ : cảm xúc trong sáng
+ Mạch lạc, liên kết
+ Truyền cảm, lưu loát hay lúng túng.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện tập ở nhà
Chọn một trong bốn đề văn trên để viết thành bài văn hoàn chỉnh
- Mở đầu : Thưa cô, thưa các bạn
- ND cụ thể
- Kết thúc : Xin cảm ơn thầy cô và 
- Mỗi tổ cử một HS đại diện trình bày bài miệng, dựa trên dàn ý đã chuẩn bị ở nhà.
- Các bạn trong nhóm và khác nhóm nhận xét về : ND và cách trình bày
1. Cảm nghĩ về thầy cô giáo – những người lái đò đưa các thế hệ trẻ cập bến tương lai
- ý 1 : Vai trò của thầy cô giáo trong việc đào tạo con người ngay cả đối với những thiên tài.
- ý 2 : Thái độ kính trọng, biết ơn thầy cô giáo.
- ý 3 : Kỷ niệm sâu sắc nhất
- ý 4 : Tôn vinh thầy cô giáo
2. Cảm nghĩ về tình bạn
3. Cảm nghĩ về sách vở mình đọc và học hàng ngày
- ý 1 : Đa dạng về màu sắc, kiểu dáng, phong phú về loại.
- ý 2 : Kho kiến thức vô hạn, là “ người bạn hiền ”, là “ ngọn đèn sáng” bất diệt của trí tuệ con người.
- ý 3 : Giữ gìn, nâng niu và lựa chọn sách tốt để đọc, suy nghĩ.
4. Cảm nghĩ về một món quà em nhận được thời thơ ấu 
- ý 1 : Lí do em được nhận món quà
- ý 2 : Món quà gợi cho em những cảm xúc, suy nghĩ gì?
- ý 3 : Em sẽ làm gì khi nhận được món quà ấy?
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: Hoàn thành cỏc yờu cầu cũn lại
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Ngu van 7 Tuan 10 Moi Chuan KTKN.doc