Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 37 - Đọc - hiểu văn bản - Bài 10: Văn bản: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 37 - Đọc - hiểu văn bản - Bài 10: Văn bản: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh

I. Mục tiêu cần đạt :

 1. Kiến thức:

 - Giúp học sinh: Thấy được tình cảm quê hương sâu nặng của nhà thơ .

 - Thấy được 1 số đặc điểm nghệ thuật của bài thơ : Hình ảnh gần gũi , ngôn ngữ tự nhiên, bình dị, tình cảm giao hoà .

 2. Kĩ năng:

 - Bước đầu nhận biết bố cục thường gặp 2/2 trong 1 bài thơ tuyệt cú , thủ pháp đối và tác dụng của nó .

 

doc 8 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 736Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 37 - Đọc - hiểu văn bản - Bài 10: Văn bản: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 23/10/2008 
Ngày dạy: 29/10/2008
Lớp : 7A-B 
Bài 10 Văn bản
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
 ( Tĩnh dạ tứ - Lý Bạch )
Tiết 37: Đọc- Hiểu văn bản .
I. Mục tiêu cần đạt : 
 1. Kiến thức: 
 - Giúp học sinh: Thấy được tình cảm quê hương sâu nặng của nhà thơ .
 - Thấy được 1 số đặc điểm nghệ thuật của bài thơ : Hình ảnh gần gũi , ngôn ngữ tự nhiên, bình dị, tình cảm giao hoà .
 2. Kĩ năng:
 - Bước đầu nhận biết bố cục thường gặp 2/2 trong 1 bài thơ tuyệt cú , thủ pháp đối và tác dụng của nó .
 3. Thái độ:
 - Có ý thức học tập và vận dụng thơ Đường.
II. Chuẩn bị:
 - Giáo viên: Soạn bài .
 - Học sinh :Chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động
 * Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ
	- Đọc thuộc lòng bài thơ "Xa ngắm thác núi lư "cảm nhận của em về nhà thơ , tác giả .
 * Hoạt động 2.Giới thiệu bài
	? Giải nghĩa cụm từ hỏn Việt sau :Vọng nguyệt hoài hương 
 (Trông trăng nhớ quê) 
-GV:(Trông trăng nhớ quê là 1 đề tài phổ biến trong thơ ở cổ phương đông cả ở Trung Quốc, Nhật Bản , Việt Nam . Vầng trăng , trăng tròn tượng trưng cho sự đoàn tụ, trăng mùa thu khi không khí bắt đầu trở lạnh lại càng có sức khiêu gợi nỗi nhớ nhà, nhớ quê, cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh là 1 bài thơ chọn đề tài ấy nhưng vẫn mang lại cho người đọc biết bao rung cảm và đồng cảm sâu xa .Để giỳp cỏc em thấy được vỡ sao trụng trăng lại nhớ đến quờ và trong tỡnh cảnh đú nhà thơ Lớ Bạch cú tõm sự và suy nghĩ gỡ→bài hụm nay.
	* Hoạt động 3. Bài mới
Hoạt động của GV
HĐ củaTrò
Nội dung cần đạt
- Gọi học sinh đọc chú thích dấu sao
? Em hiểu thêm gì về nhà thơ Lý
Bạch ?
- Tác giả : Lý Bạch là 1 người yêu trăng, thơ Lý bạch tràn ngập ánh trăng .(SHĐ.54)
- Tỏc phẩm (sgk.123)
- GV nêu yêu cầu đọc : Giọng trầm buồn , tình cảm , nhịp 2/3 .
- GV đọc - học sinh đọc .
- Gọi nhận xét bạn đọc . GV nhận xột bổ xung,uốn nắn cỏch đọc cho HS
? Hóy giải thớch nhan đề "tĩnh dạ tứ"
-hs trả lời sgk.123
-Gv :cảm nghĩ trong đờm thanh tĩnh
? Bài thơ được viết theo thể thơ nào ? Nêu hiểu biết của em về thể thơ đó.
? Em đã được học những bài thơ nào có cùng thể thơ và cỏch gieo vần ?.
-Gv:qua đõy ta thấy bài thơ ngũ ngụn này thuộc thể thơ cổ ở trung quốc nhưng o bị những qui tắc chặt chẽ về liờm luật và phộp đối ràng buộc
- Gọi học sinh đọc hai câu đầu . Dịch nghĩa từng từ .
? Có ý kiến cho rằng hai câu đầu hoàn toàn tả cảnh?Em cú đồng ý với ý kiến đú khụng?Vỡ sao?
-GV đọc kĩ 2 cõu đầu(ở 3 bản dịch) ta sẽ thấy được điều đú
? Như vậy phương thức biểu đạt ở 2 cõu đầu là gì .
? Trong bản phiờn õm tỏc giả dựng chữ "sàng".Sàng cú nghĩa là gỡ?
-HS :giường
?Chữ sàng cho ta thấy nhà thơ đang ngắm trăng ở vị trí nào? Vì sao em biết?
? Nếu thay từ "Sàng"(giường) bằng từ "Đình" (sân), "kỉ" (bàn) thì ý nghĩa của câu thơ cú khỏc khụng?
?Em cú nhận xột gỡ về việc dựng từ (chữ sàng)ở đõy?
? Từ đó có thể hình dung về tác giả ở đây như thế nào?
-Gv chữ sàng được dựng trong bài là hợp với chữ ngỡ nhất
 ? ở bản phiờn õm từ "quang" có nghĩa là sáng nhưng ở dịch thơ đã đổi thành "rọi" Em thấy rọi, quang (sáng) khác nhau như thế nào ?
? Em có thích từ " Rọi" trong bản dịch thơ không ? Vì sao?
-Gv thớch vỡ cỏch dựng động từ(rọi ,phủ) của tỏc giả ở bản dịch thơ làm cho người đọc nhầm tưởng rằng chủ thể là ỏnh trăng và mặt đất nờn ở 2 cõu đầu người đọc rằng chỉ hoàn toàn là tả cảnh và động từ ngỡ mà chủ thể là con người đó bị mờ nhạt đi
? Như vậy hai câu thơ đầu câu nào là miêu tả, câu nào là biểu cảm, nội dung miêu tả biểu cảm là gì ? 
? Vậy tình cảm của nhà thơ trong đêm trăng đó được biểu hiện như thế nào ? 
- GV khái quát : Nhà thơ nhìn trăng trăng sỏng mà nhớ đến điều gỡ?→(2)
- Gọi học sinh đọc hai câu cuối .
?Cú người cho rằng hai câu cuối hoàn toàn tả tình , ý kiến đó có đúng không ý kiến của em như thế nào ?
? ở hai câu thơ cuối có những từ nào theo em là trực tiếp tả tình cảm của nhà thơ .
- GV: các từ còn lại tập trung miêu tả cảnh . kết hợp miờu tả với biểu cảm
? Em hãy cho biết mối quan hệ giữa cái tình và cái cảnh ở trong 2 câu cuối .
- GV:+cử đầu :ngẩng đầu
 +vọng :trụng xa,nhỡn
 +đờ đầu :cỳi đầu
 +tư :nhớ
→đõy là những động tỏc thụng thường đơn giản ta vẫn gặpnhưng lại cú vai trũ quan trọng trong bài thơ
? Em hóy phõn tớch ý nghĩa của động từ: cử đầu,vọng,? 
? Khi đã cảm nhận được vẻ đẹp và nỗi cô đơn của vầng trăng trên bầu trời nhà thơ có hành động gì?
? Hành động cúi đầu có ý nghĩa gì?
- GV: Hành động ngẩng đầu , cúi đầu chỉ trong khoảnh khắc đã động mối tình quê điều đó cho ta thấy tình cảm đó bình thường luôn thường trực trong nhà thơ .
? ở hai câu thơ cuối tác giả sử dụng thành công nghệ thuật nào 
-GV số lượng chữ tham gia đối là bằng nhau.
? Phõn tớch tỏc dụng của phộp đối trong việc biểu hiện tỡnh cảm của tỏc giả?
- GV: Trong đối ý ta thấy cú hđ Ngẩng-Cỳi: ngẩng đầu là hướng ra ngoại cảnh, là để nhìn trăng ; cúi đầu là hoạt động hướng nội, trĩu nặng tâm tư. Đõy là hai cử chỉ đối lập nhau nhưng không tạo sự mâu thuẫn mà còn tạo sự hoà đồng một tâm hồn tự do phóng khoáng xuất phát từ cội nguồn và luôn luôn hướng về cội nguồn.
? Tình cảm của nhà thơ thể hiện trong hai câu thơ cuối là gì ?
- GV: Tỡnh cảm gắn bú sõu nặng,bền chặt luôn thường trực trong tâm hồn nhà thơ,xa quờ→nhớ quờ,thao thức khụng ngủ được,nhỡn trăng lại nhớ quờ(vỡ thửa nhỏ ụng thường lờn nỳi ngắm trăng→nhỡn trăng lại nhớ quờ) →Đõy là 1 đề tài quen thuộc trong thơ cổ ở trung quốc.
? Nghệ thật đặc sắc của bài thơ là gì? 
? Nhận xét cách dùng từ ngữ?
? Nờu nội dung bài thơ ?
- Gọi Đọc ghi nhớ.
?Chứng minh tớnh thống nhất chặt chẽ của bài thơ?
- GV hai cõu đầu diễn đạt 1 ý:ngỡ ỏnh trăng rọi đầu giường là sương phủ trờn mặt đất.Động từ nghi đó liờn kết ý của 2 dũng thơ.Cỏc động từ:cử,vọng,đờ,tư ở2 cõu cuối đó liờn kết cỏc ý trong toàn bài→tạo nờn tớnh thống nhất liền mạch của cảm xỳc trong bài.
? Em hãy nhận xét về hai câu thơ dịch ấy. Nếu có thể ,thử dịch thành bốn câu thơ theo nguyên thể hoặc theo thể lục bát?
? Qua bài thơ này em cú nhận xột gỡ về nhà thơ Lớ Bạch ?
Đọc dấu * 
Trình bày.
nghe.
Đọc bài.
Nhận xét.
-HS chỳ ý về nghĩa của cỏc yếu tố hỏn việt sgk.123
Độc lập trả lời.
Đọc 2 câu đầu.
Thảo luận nhóm.
 Đại diện trình bày.
Trả lời độc lập.
Trả lời độc lập.
Trả lời độc lập.
Trả lời độc lập.
Trả lời độc lập.
Độc lập trả lời.
Suy nghĩ trình bày 
ý kiến.
Nêu ý
 hiểu.
Đọc 2 câu cuối.
-Hs thảo luận bàn (1')
- Phát hiện trả lời.
Trình bày ý kiến.
Nghe
- Trình bày suy nghĩ.
Phát hiện.
Trả lời độc lập.
- HS nghe.
- Phát hiện nghệ thuật.
Độc lập trả lời.
Nghe
Độc lập trả lời.
- HS nghe.
Khái quát nghệ thuật.
Nêu cảm nhận.
Đọc ghi nhớ.
-Hs trả lời
-HS đọc bài tập sgk.125
-HS thảo luận nhúm
(3')
-HS trả lời
I. Đọc - Tiếp xúc văn bản
*Tác giả, tác phẩm 
*Đọc
*Từ khó
* Cấu trúc văn bản .
- Thể thơ : Ngũ ngôn tứ tuyệt .
 ( Bài thơ có 4 câu mỗi câu có 5 tiếng . Vần thường ở câu 1,2,4 như bản phiờn õm;hoặc cõu 2,4 như bản dịch thơ)
- Bài : Phò giá về kinh (phiờn õm -dịch thơ)
II. Đọc - Hiểu văn bản 
1. Hai câu thơ đầu . 
- ý kiến đó không đúng vì trong 2 câu đầu khụng chỉ tả cảnh(ỏnh trăng sỏng) mà cũn tả tình(người-ngỡ trăng như sương phủ mặt đất) 
-> Miêu tả kết hợp biểu cảm.
- Nhà thơ ngắm trăng sáng ở đầu giường .(đang nằm trờn giường)
- Nếu thay như vậy thì ý thơ thay đổi vì :
+kỉ→ người đọc có thể nghĩ tác giả đang ngồi đọc sách - ngắm trăngở bàn
+đỡnh→ người đọc có thể nghĩ tác giả đang ngắm trăng trước sân.(ngoài sõn)
-Dựng chữ sàng cú sức thuyết phục hơn vỡ cú mlh với nhan đề:cảm nghĩ trong đờm thanh tĩnh-tư thế nằm trờn giường là phự hợp hơn.
- Trong đêm trăng cực sáng ở chốn tha hương, tác giả trằn trọc không ngủ được; cũng có thể đã ngủ rồi song tỉnh dậy mà không ngủ lại được.nờn tỏc giả mới nhỡn thấy ỏnh trăng rọi qua đầu giường xuống mặt đất.Đú là sự cảm nhận rất tinh tế của tỏc giả qua việc dựng chữ sàng
- Đây là 2 từ đồng nghĩa .
- Sáng là ánh sáng tự nhiên của trăng (chiếu xuống).
- Rọi cũng là ánh sáng tự nhiên của trăng (chiếu xuống).Nhưng
còn có thêm nét nghĩa là trăng đi tìm tri âm , tri kỉ (người).
- Câu 1 : Miêu tả , câu 2 . Biểu cảm .
=> ánh trăng sáng đẹp mơ màng dịu êm trong đêm thanh tĩnh .
- Tình cảm yêu quý gần gũi với thiên nhiên .
2. Hai câu thơ cuối .
-khụng đỳng vỡ 2 câu sau vẫn lồng cảnh vào đó(vọng minh nguyệt) .Tả người (cử,đờ đầu)→ Tình cảm đối với quê hương của nhà thơ .
- Từ:Tư cố hương(Nhớ quê hương cũ)
- Cùng tả cảnh, tả tình song cái tình được thể hiện rõ hơn,( tình người, tình quê) được cụ thể hoá thành hành động ngẩng đầu, cúi đầu.
- Ngẩng đầu là để kiểm nghiệm ánh sáng trước giường là sương hay trăng.
- Vọng:Ta thấy ánh mắt của tác giả đã hướng xa hơn từ trong ra ngoài, cao hơn từ mặt đất lên bầu trời. Từ cảm nhận được một vùng sáng của trăng sáng đầu giường đến chỗ thấy cả vầng trăng.
- Cúi đầu nhớ quê hương.
-> Không phải cúi đầu để kiểm nghiệm trăng mà để suy ngẫm về quê hương.
- Nghệ thuật đối ở 2 câu cuối.
+Đối về ngữ pháp(từ loại): 
ĐT- ĐT(cử -đờ); 
DT- DT(nguyệt-hương)
Cụm DT- Cụm DT( Trăng sáng - Cố hương ).
TT-TT(minh-cố)
+Đối ý: Ngẩng đầu nhìn trăng sáng / Cúi đầu nhớ cố hương.
=>Tõm tư nặng trĩu nỗi nhớ quê da diết,sõu thẳm luôn thường trực trong tâm hồn nhà thơ.
III. Tổng kết.
1. Nghệ thuật: 
-Nghệ thuật đối rất thành công.
-Từ ngữ giản dị,
2. Nội dung:
- Tình yêu quê hương và nỗi nhớ quê hương da diết.
* Ghi nhớ: SGK.
IV. Luyện tập
-Hai cõu dịch tương đối đầy đủ tỡnh cảm trong bài
-Cú điểm khỏc :
+Cú dựng phộp so sỏnh
+Núi rừ chủ ngữ(Lớ Bạch)
+Cũn 3 động từ(ngắm, nhớ,
thương)
-Dịch thành 4 cõu thơ lục bỏt:
 Đờm thu trăng sỏng vằng vặc
Cứ tưởng là sương rơi trờn mặt đất
 Lớ bạch ngắm cảnh thiờn nhiờn
Trụng về quờ nhà mà lũng nhớ nhung
-Yờu thiờn nhiờn ,nặng lũng với thiờn nhiờn.
 * Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp :
- Đối với hs khỏ giỏi :
? Viết 1 đoạn văn biểu cảm về quờ hương ?
- Đối với hs trung bỡnh yếu :
 ? Nờu chủ đề của bài thơ ? =>Chủ đề: Trông trăng nhớ quê.
 ? Đọc thuộc lũng bài thơ ?
 - Về nhà: + Học bài
 +Học thuộc lòng bài thơ.
 + Soạn bài: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 37- VH.doc