Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 38: Văn bản: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 38: Văn bản: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh

A. Mục tiêu cần đạt:

 - Cảm nhận đề tài vộng nguyệt hoài hương (nhìn trăng nhớ quê) được thể hiện giản dị, nhẹ nhàng mà sâu lắng, thấm thía trong bài thơ cổ thể của Lí Bạch.

 - Thấy được tác dụng của n/thuật đối và vai trò của câu cuối trong một bài thơ tứ tuyệt.

1. Kiến thức:

 - Tình quê hương được thể hiện một cách chân tình, sâu sắc của Lí Bạch.

 - Nghệ thuật đối và vai trò của câu kết trong bài thơ.

 - Hình ảnh ánh trăng – vầng trăng tác động đến tâm tình nhà thơ.

 

docx 8 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 787Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 38: Văn bản: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 18.10.11	
Ngày giảng: 7a:.10.11
 7b:.10.11
 Tiết: 38
 Văn bản:
 cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
(Tĩnh dạ tứ - Lý Bạch)
A. Mục tiêu cần đạt: 
 - Cảm nhận đề tài vộng nguyệt hoài hương (nhìn trăng nhớ quê) được thể hiện giản dị, nhẹ nhàng mà sâu lắng, thấm thía trong bài thơ cổ thể của Lí Bạch.
 - Thấy được tác dụng của n/thuật đối và vai trò của câu cuối trong một bài thơ tứ tuyệt.
1. Kiến thức:
 - Tình quê hương được thể hiện một cách chân tình, sâu sắc của Lí Bạch.
 - Nghệ thuật đối và vai trò của câu kết trong bài thơ.
 - Hình ảnh ánh trăng – vầng trăng tác động đến tâm tình nhà thơ.
2. Kĩ năng:
 - Đọc – hiểu bài thơ cổ thể qua bản dịch tiếng Việt.
 - Nhận ra nghệ thuật đối trong bài thơ. 
 - Bước đầu tập so sánh bản dịch thơ và bản phiên âm chữ Hán, phân tích tác phẩm.
 - GDKNS: Tự nhận thức, giao tiếp, trình bày.
3. Thái độ: 
 Yêu quý, trân trọng
B. Chuẩn bị :
 -Thầy : SGK, SGV, tài liệu tham khảo, hd chuẩn kt-kn.
 - Trò : học bài cũ , chuẩn bị bài mới theo CHĐH Văn bản .
C. Phương pháp : 
- Phương pháp diễn dịch, thảo luận, vấn đáp, đọc st, pt, bình giảng, hđ nhóm.
- KT: Động não, tự nhận thức, trình bày.
D.Tiến trình giờ dạy – giáo dục: 
1. ổn định
2. Bài cũ:
 ? Đọc thuộc lòng bài thơ "Xa ngắm ". Cảm nhận kq về bài thơ. 
 HS: Trả lời ghi nhớ (sgk/112): Với hình ảnh tráng lệ, huyền ảo, b/thơ đã m/tả 1 cách sinh động vẻ đẹp nhìn từ xa của thác nước chảy từ đỉnh Hương Lô thuộc dãy núi Lư, qua đó t/hiện ty thiên nhiên đằm thắm và phần nào bộc lộ t/cách mạnh mẽ, hào phóng của tg.
3. Bài mới:
 * GT: Sống nơi thị thành chan hoà ỏnh điện người ta thường thờ ơ với ỏnh trăng hoặc khú thấy hết vẻ đẹp và ý nghĩa của vầng trăng. Thế nhưng với cỏc thi nhõn trăng lại là đề tài muụn thuở để gửi gắm lũng mỡnh. Lớ Bạch đó giỳp ta hiểu được điều đú qua bài thơ “Cảm nghĩ...”
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
PP: Đàm thoại, 
KT: động não, trình bày
GV: Chỳng ta đó được làm quen với nhà thơ Lớ Bạch qua bài thơ Xa ngắm thỏc nỳi Lư.
? Nhắc lại 1 vài nét cơ bản về tg Lý Bạch?
HS. Nhắc lại theo sgk/111
- Lí bạch (701-702): Nhà thơ nổi tiếng đời Đường. 
- Mệnh danh là "Tiên thơ". 
- Thơ ông: B/hiện t/hồn tự do phóng khoáng.
- H/ảnh thơ thường mang t/chất tươi sáng, kì vĩ, ngôn ngữ tự nhiên mà điêu luyện.
* Bổ sung 
- Thơ ông là đỉnh cao của thơ ca lãng mạn cổ điển T.Quốc. 
? Vỡ sao Lớ Bạch lại được mệnh danh là “Tiờn thơ” (Làm thơ rất nhanh và rất hay).
? Theo em, b/thơ được sáng tác trong h/cảnh nào?
HS. Khi tác giả xa quê - nhớ quê hương
? Quan sát chú thích sgk/124, nêu chủ đề của bt? 
HS. Nêu chủ đề -> GV. Ghi bảng
- Bổ sung thêm: Thơ lý Bạch tràn ngập ánh trăng. Hình ảnh trăng trong thơ LB đa dạng và ý nghĩa cũng vô cùng phong phú.
+ Chủ đề của bài thơ là 1 chủ đề quen thuộc trong thơ cổ -> cách thể hiện giản dị mà độc đáo.
+ Trăng - Lý Bạch có mối quan hệ gắn bó, gần gũi vì Lý Bạch rất yêu trăng. Từ thuở nhở ông thường lên đỉnh núi Nga Mi để ngắm trăng quê nhà -> tương truyền rằng: Lý Bạch uống rượu -> với tay ôm bóng trăng dưới sông -> chết.
+ 25 tuổi Lý Bạch xa quê -> xa mãi -> trăng là biểu
Bi tượng của quê hương, thấy trăng ă nhớ quê hương
? Dựa vào số cõu, số tiếng trong bản phiờn õm và bản dịch thơ, em hóy cho biết bài thơ được viết theo thể thơ nào? Bài thơ cú vần khụng? Vần ở đõu? (cõu 2,4).
? Ta đó gặp thể thơ ngũ ngụn tứ tuyệt ở bài thơ nào? (Phũ giỏ về kinh - Trần Quang Khải)
- GV: Bài Phũ giỏ về kinh của Trần Quang Khải) là thể thơ ngũ ngụn tứ tuyệt Đường luật, cũn bài Cảm nghĩ trong đờm thanh tĩnh là thể thơ ngũ ngụn tứ tuyệt cổ thể ( Cổ thể là một thể thơ trong đó mỗi câu thường có 5 hoặc 7 chữ, song không theo những quy định chặt chẽ về niêm, luật, đối như thơ Đ.luật đã học) .
PP: Đọc sáng tạo
KT:Động não.
GV Nêu y.c đọc: Đúng nhịp 2/3, giọng trầm buồn -> thể hiện được tỡnh cảm nhớ quờ của tỏc giả.
 - Đọc mẫu - 2 hs đọc 
G. Nhận xét cách đọc của học sinh 
? Giải nghĩa nhan đề bài thơ?(sgk)
GV. Ngay từ đầu bài thơ, chúng ta đã thấy sự gần gũi, quen thuộc mặc dù đó là bài thơ của nhà thơ Trung Quốc đời Đường.
- Bài thơ được đánh giá là "Bài thơ có khuôn khổ nhỏ nhất , ngôn từ đơn giản tinh khiết nhất song cũng là bài thơ có ma lực lớn nhất , được truyền tụng rộng rãi nhất ”.
à pt tìm hiểu bài thơ.
PP: vấn đáp,đọc sáng tạo, pt,bình giảng.
KT:Động não, tự nhận thức, trình bày.
? Có người nói rằng trong bài “Tĩnh dạ tứ ”,hai câu đầu thuần tuý tả cảnh , hai câu sau thuần tuý tả tình. Em có tán thành ý kiến đó không ? Vì sao? 
HS: 2 câu đầu , 2 câu cuối không phải là tả cảnh hay tả tình thuần tuý vì trong cảnh vẫn có suy tư, cảm nghĩ của con người, chủ thể vẫn là con người, còn ánh trăng chỉ là đối tượng biểu cảm -> Trong cảnh có tình, , trong tình có cảnh . Cảnh và tỡnh quan hệ khăng khớt trong từng cặp cõu thật khú tỏch bạch
-> p/ tích, tìm hiểu mối quan hệ giữa cảnh và tình. 
HS . Đọc 2 câu thơ đầu
? Nêu nội dung 2 câu thơ đầu ? 
? Trăng được gợi tả như thế nào trong 2 cõu thơ đầu?
- ỏnh trăng sỏng (minh nguyệt quang)
Khỏc nào sương trờn mặt đất (địa thượng sương)
? Em cú nhận xột gỡ về cỏch sử dụng từ ngữ của tỏc giả?Những từ đú đó gợi tả ỏnh trăng như thế nào?
-> Sử dụng 1 loạt cỏc từ ngữ gợi tả 
-> ỏnh trăng rất sỏng giống như sương trờn mặt đất.
? Em hiểu “Sàng” nghĩa là gỡ?
? Cách dùng từ "sàng"(giường) giúp người đọc hình dung ntn về tư thế và trạng thái của nhà thơ? 
HS. - Sàng (giường) -> nhà thơ nằm trên giường ở trạng thái nằm mà thao thức, không ngủ nhìn thấy ánh trăng sáng đầu giường -> cảm nhận về ánh trăng.
? Nếu thay từ sàng bằng từ án (bàn) thì ý nghĩa câu thơ sẽ thay đổi ntn? 
HS. Tự bộc lộ:
GV: Định hướng: ý nghĩa câu thơ sẽ khác vì tác giả người đọc sẽ nghĩ tác giả đang ngồi đọc sách -> không thấy được tâm trạng trằn trọc, không ngủ được của nhà thơ.
? Chữ nào trong 2 câu thơ đầu diễn tả tâm trạng trằn trọc, nửa tỉnh , nửa mơ của tác giả? 
HS: Chữ: Nghi thị (ngỡ là) - ĐT =>Trạng thái ngỡ ngàng: trăng hay là sương trên mặt đất.
? Nghi thị thuộc từ loại nào, nó có tác dụng biểu đạt trạng thái, tâm lý ntn?
Chữ “nghi thị”: ngỡ là, tưởng là và chữ “sương” đó xuất hiện 1 cỏch tự nhiờn, hợp lớ. Vỡ trăng quỏ sỏng trở thành màu trắng giống như sương là điều cú thật. 
? Hai cõu thơ đầu gợi cho ta thấy vẻ đẹp của trăng như thế nào?
? Cách cảm nhận trăng ngỡ là sương mặt đất gợi cho ta thấy điều gì về tâm hồn tác giả? 
+ Trạng thỏi bõng khuõng, ngỡ ngàng, buồn, lạnh lẽo -> tõm trạng người xa xứ.
? Trong 2 câu thơ đầu, trăng là chủ thể hay con người là chủ thể trữ tình? Cách dịch từ “rọi”, “phủ” đã sát chưa?
Con người là chủ thể trữ tình -> cách dịch chưa sát -> nhầm tưởng chủ thể là ánh trăng.
GV. Ánh trăng là đối tượng biểu cảm, là cái duyên cớ đánh thức tâm tư của tác giả. Chỉ 1 động từ chỉ trạng thái tâm lý "Nghi thị" (ngỡ là), câu thơ đã bộc lộ rõ cái tình trong cảnh -> cảnh là ánh trăng tình là tâm trạng của người trong cảnh. 2 câu thơ đầu đã bộc lộ sự giao hoà giữa cảnh và tình. – 2 cõu cuối.
HS. Đọc 2 câu cuối (phần dịch nghĩa, dịch thơ) 
GV: Câu thơ thứ 3 trong bài thơ có td như 1 bản lề tiếp nối 2 câu trên với câu dưới. 
? Theo em ý nào được tiếp tục nói đến ở 2 câu dưới và 2 câu dưới ý thơ được chuyển hướng ntn? 
- ý ánh trăng sáng được tiếp nối ở 2 câu dưới tạo sự liên kết.
- 2 câu cuối chuyển sang hành động khác.
? Đó là những hành động nào? 
HS: Cử đầu vọng minh nguyệt.
 Đê đầu tư cố hương.
? Cảm nhận 2 câu 3,4? 
( chỉ ra và pt td của phép đối)
- Phộp đối: 2 tư thế : ngẩng đầu >< cỳi đầu
 2 tõm trạng: nhỡn >< nhớ
 2 đ.tượng: trăng sỏng >< cố hương
 - SL câu chữ bằng nhau, cấu trúc ngữ pháp giống nhau, từ loại các chữ tương ứng trong 2 câu cũng giống nhau .
- Hành động :
 + Cử đầu (cử: cất lên, nâng lên): ngẩng đầu -> hướng ngoại ->ngắm trăng sáng 1 hđ tất yếu để kiểm nghiệm điều mà câu thơ thứ 2 đã đặt ra: Sương hay trăng?
-> ánh mắt của LB chuyển từ trong ra ngoài, từ mặt đất -> bầu trời , từ chỗ chỉ thấy ánh trăng ă nhìn rõ trăng sáng .
+ Đê đầu (đê: cúi xuống): cỳi đầu -> hành động hướng nội thể hiện tâm trạng suy tư của con người: nhớ cố hương
Gv: Nếu ở 2 cõu thơ trờn, nhà thơ tả ngoại cảnh trước, nội tõm sau, thỡ đến đõy cảnh và tỡnh, cử chỉ và tõm trạng hài hoà đan xen khụng thể tỏch bạch. Hành động ngẩng đầu xuất hiện như 1 động tỏc tất yếu để kiểm nghiệm sương hay trăng? ỏnh mắt nhà thơ chuyển từ trong ra ngoài, từ mặt đất lờn bầu trời, từ chỗ chỉ thấy ỏnh trăng đến chỗ thấy được cả vầng trăng xa. Và khi thấy được vầng trăng cũng đơn cụi lạnh lẽo như mỡnh, lập tức nhà thơ lại cỳi đầu, khụng phải để nhỡn sương. nhỡn ỏnh trăng 1 lần nữa, mà để nhớ về quờ hương, nghĩ về quờ nhà.
? Theo em “nhớ cố hương” là thế nào?
- Nhớ quê hương cũ, gia đỡnh, người thõn, nhớ thời thơ ấu, nhớ bao mộng tưởng và kỉ niệm đẹp, nhớ những thăng trầm của một đời người
? Vỡ sao tỏc giả nhỡn trăng sỏng lại gợi nỗi nhớ quờ? (Dựa vào chỳ thớch - sgk-124).
GV bình: Hai tư thế "ngẩng đầu - Cúi đầu", 2 tâm trạng nhìn (vọng), nhớ (tư), 2 hình ảnh sóng đôi: Trăng sáng và cố hương đã góp phần thể hiện sâu sắc tình cảm yêu quê hương, nhớ quê hương của tác giả. Chỉ trong 1 khoảnh khắc đã động mối tình quê, đủ thấy bình thường, tình cảm đó thường trực và sâu nặng biết bao! 
? Chỉ ra các ĐT trong bài và tìm CN của hành động ở ĐT? 
HS: 
- Có 5 ĐT: Nghi (ngỡ), cử (ngẩng), đê (cúi), tư (nhớ), vọng (ngắm) .
- CN đều bị lược bỏ nhưng ta vẫn ngầm hiểu đó là chủ thể trữ tình.Đây là cảm xúc của 1 người.
? Điều đó có tác dụng gì đối với những suy tư, cảm xúc của bài thơ? 
-> tạo tính thống nhất, liền mạch của cảm xúc trong bài thơ. 
GV: Bổ sung : Việc lược bỏ các CN cũng có thể xem chủ thể trữ tình là LB nhưng cũng có thể là những người khác có cùng tâm trạng -> tính chất điển hình của những cảm xúc trong thơ trữ tình, yếu tố tạo nên sức cộng hưởng lớn của thơ.
GVbình : Bài thơ khép lại nhưng đọng trong tâm hồn người đọc là hình ảnh ánh trăng và cố hương . Hai hình ảnh ấy gắn bó với nhau trong mạch cảm hứng trữ tình , hoà quện thành một liên tưởng thấm thía, cảm động , nâng cánh cho hồn thơ bay lên. Có thể nói bài thơ Tĩnh dạ tứ của Lí Bạch là bài thơ tuyệt bút. Tác giả đã rất tinh tế lấy ngoại cảnh là ánh trăng miền đất lạ để gửi trọn tâm tình : nỗi buồn nhớ quê hương . Ai đã từng trải qua nhiều năm tháng xa quê, ai đã từng mang một tâm hồn yêu trăng hẳn sẽ bồi hồi xúc động khi đọc bài thơ thấm đẫm nỗi niềm nhớ thương này .
PP: Đàm thoại vấn đáp.
KT: động não.
? Khái quát những nét đặc sắc về giá trị nội dung và NT của bài thơ. 
GVnêu: ? Bài thơ bộc lộ tình cảm yêu quê hương, gắn bó sâu nặng với quê hương của 1 người sống xa nhà trong đêm trăng thanh tĩnh.Đúng hay sai 
A: Đúng B: Sai
b. Nghệ thuật:
A. Ng, giản dị tự nhiên mà tinh luyện 
B. Phép đối được sử dụng hiệu quả
C. Lời thơ nhẹ nhàng mà thấm thía, tình cảnh giao hoà
D. Cả A,B,C
HS. Đọc ghi nhớ 
PP: Luyên tập thực hành
KT:Động não, tự nhận thức, trình bày.
HS . Đọc diễn cảm bài thơ.
HS : Thảo luận câu hỏi luyện tập sgk.
GV. Chữa theo đáp án: sgk/138 
I.Giới thiệu chung:
1. Tác giả: sgk/111
2. Tác phẩm
- Viết khi t/giả xa quờ trong một đờm trăng sỏng.
- Chủ đề: Vọng nguyệt hoài hương (Trông trăng nhớ quê)
-Thể thơ : Ngũ ngôn tứ tuyệt cổ thể
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Đọc, Tìm hiểu chú thích
2. Phân tích .
a- Hai câu đầu
Cảnh đêm trăng thanh tĩnh.
Ánh trăng như sương mờ ảo, tràn ngập khắp phũng.
=> Gợi vẻ đẹp dịu ờm, mơ màng, yờn tĩnh.
 - Tâm trạng bâng khuâng của người xa xứ.
b) Hai câu cuối
- Phép đối
=> T.yêu quê hương thiết tha, sâu nặng của tác giả.
- ĐT: vọng, nghi, cử, đê, tư -> tạo sự thống nhất, liền mạch của cảm xúc.
3. Tổng kết
a.ND
Nỗi lòng đối với quê hương da diết, sâu nặng trong tâm hồn, tình cảm người xa quê.
b. NT
- Từ ngữ giản dị , tự nhiên mà tinh luyện .
- Phép đối được sử dụng hiệu quả.
- Lời thơ nhẹ nhàng, thấm thía , chứa chan cảm xúc.
c. Ghi nhớ (sgk/124)
III. Luyện tập
 1.Đọc diễn cảm bài thơ.
 2.BT ( sgk/125)
- 2 câu thơ không theo nguyên thể, không thể hiện được NT đối
4. Củng cố: 
GV: Khái quát bài học
5. Hướng dẫn: 
1.Thuộc lòng bài thơ (phiên âm, dịch thơ) , thuộc ghi nhớ .So sánh thấy được sự khác nhau giữa bản dịch và nguyên tác.
 - Viết 1 đoạn văn ngắn PBCN về bài thơ. 
 2. Tiết sau: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê. 
E. Rút kinh nghiệm:
- Thời gian toàn bài:
-Thời gian từng phần:
- Nội dung kiến thức:
- Phương pháp:

Tài liệu đính kèm:

  • docxVan 7 Tiet 38.docx