Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 39: Từ trái nghĩa (Tiết 2)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 39: Từ trái nghĩa (Tiết 2)

Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh

 Đầu giừơng ánh trăng rọi,

 Ngỡ mặt đất phủ sương.

 Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,

 Cúi đầu nhớ cố hương.

Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê

 Trẻ đi, già trở lại nhà,

 Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.

 Gặp nhau mà chẳng biết nhau,

 Trẻ cười hỏi: " Khách từ đâu đến làng?"

 

ppt 24 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 714Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 39: Từ trái nghĩa (Tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 39 - Tiếng Việt Từ trái nghĩaTiết 39 Từ TRáI NGHĩAI. Thế nào là từ trái nghĩa?1.Tìm hiểu ví dụ* Ví dụ 1Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh Đầu giừơng ánh trăng rọi, Ngỡ mặt đất phủ sương. Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ cố hương.Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê Trẻ đi, già trở lại nhà, Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu. Gặp nhau mà chẳng biết nhau, Trẻ cười hỏi: " Khách từ đâu đến làng?"Tiết 39 - Từ trái nghĩaI. Thế nào là từ trái nghĩa?Ghi nhớ (Sgk-T128)* Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.* Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.*Bài tập nhanh1.Tìm từ trái nghĩa với từ “ Chín” trong các trường hợp sau: - Cơm chín > Từ nhiều nghĩa->thuộc nhiều nhóm từ đồng nghĩaBéoGầyKhỏeYếuGiàTrẻNhỏToCườiKhóc THẢO LUẬN NHểM 1/- Việc sử dụng từ trỏi nghĩa trong bài thơ “Hồi hương ngẫu thư” cú tỏc dụng gỡ ? (nhúm 1)2/- Việc sử dụng từ trỏi nghĩa trong bài thơ “Cảm nghĩ trong đờm thanh tĩnh" cú tỏc dụng gỡ ? (nhúm 2)3/- Tỡm một số thành ngữ cú sử dụng từ trỏi nghĩa . Nờu tỏc dụng của việc sử dụng từ trỏi nghĩa trong cỏc thành ngữ đú ? ( nhúm 3 + nhúm 4)II. Sử dụng từ trái nghĩa=> Tạo ra phép đối, làm nổi bật tình yêu quê hương tha thiết luôn thường trực của Lí Bạch.Giúp câu thơ cân đối ,nhịp nhàng.=> Tạo ra phép đối , khái quát ngắn gọn quãng đời xa quê, nêu sự đối lập về vóc dáng,tuổi táccủa tác giả. Giúp cho câu thơ nhịp nhàng, cân xứng. Trẻ đi, già trở lại nhà, Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu. Gặp nhau mà chẳng biết nhau, Trẻ cười hỏi : “Khách từ đâu đến làng ?” Đầu giường ánh trăng rọi, Ngỡ mặt đất phủ sương . Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ cố hương. Tác dụng2/ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh1/Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê=> Tạo các hình tượng tương phản,làm cho lời nói thêm sinh động và gây ấn tượng3/-Lên voi xuống chó.- Chạy sấp chạy ngửa.- Đổi trắng thay đen.- Lên thác xuống ghềnh.- Có mới nới cũ. Điều nặng tiếng nhẹ.- Gần nhà xa ngõ * Cho ví dụ:“ Cô ấy xinh nhưng lười”Theo em“lười” và“xinh”có phải là cặp từ trái nghĩa không?Vì sao?Trả lời: “Lười” và “xinh” ở VD trên không phải là các cặp từ trái nghĩa. Vì : “Lười” chỉ tính cách bên trong “Xinh” chỉ hình thức bên ngoài=> Không cùng nằm trong mối quan hệ tương liên( không cùng trường nghĩa)* Lưu ý: các cặp từ trái nghĩa phải cùng nằm trong mối quan hệ tương liên( cùng nằm trong một trường nghĩa)II. Sử dụng từ trái nghĩa Ghi nhớ : Sgk- T 128Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối,tạo các hình tượng tương phản,gây ấn tượng mạnh,làm cho lời nói thêm sinh động.III. Luyện tậpBài tập 1:Tìm những từ trái nghĩa trong câu ca dao tục ngữ sau:b. Số cô chẳng giàu thì nghèo Ngày ba mươi Tết thịt treo trong nhà c. Ba năm được một chuyến saiáo ngắn đi mượn quần dài đi thuêd. Đêm tháng năm chưa nằm đã sángNgày tháng mười chưa cười đã tối.=>Lành> Giàu > Ngắn > Đêm > < Tốt TỪ TRÁI NGHĨANhìn hình đoán thành ngữ có cặp từ trái nghĩa NHắM-MởMắt nhắm mắt mở Nước mắt ngắn nước mắt dài Ngắn - dài Đầu voi đuôi chuột Đầu - đuôi Kẻ khóc người cười Từ trỏi nghĩaKhỏi niệmLà những từ cú nghĩa trỏi ngược nhau.Tớnh chất : Cặp từ trỏi nghĩa phải dựa trờn một cơ sở chung. - Một từ nhiều nghĩa thuộc nhiều cặp từ trỏi nghĩa khỏc nhau. Cỏch sử dụng : Được sử dụng trong thể đối,tạo hỡnh tượng tương phản,gõy ấn tượng mạnh. - Học thuộc các ghi nhớ - Làm bài tập 3,4 - Chuẩn bị bài: “Luyện nói : Văn biểu cảm về sự vật, con người

Tài liệu đính kèm:

  • pptTU TRAI NGHIA_2.ppt