Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 41: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá (Tiếp theo)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 41: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá (Tiếp theo)

MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Cảm nhận được lòng nhân đạo, vị tha của đổ phủ, nhà thơ hiện thực vĩ đại.

2. Kĩ năng: Bước đầu có kĩ năng phân tích nghệ thuật miêu tả, tự sự và biểu cảm của Đổ Phủ qua tác phẩm thơ.

3. Thái độ: Giáo dục lòng nhân ái, đức tính tốt đẹp của con người.

B/ CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên: Chân dung Đổ Phủ, tranh minh hoạ.

2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.

 

doc 8 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1033Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 41: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết thứ 41 
	Ngày soạn:28/10/08
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
	(Đổ Phủ)
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Cảm nhận được lòng nhân đạo, vị tha của đổ phủ, nhà thơ hiện thực vĩ đại.
2. Kĩ năng: Bước đầu có kĩ năng phân tích nghệ thuật miêu tả, tự sự và biểu cảm của Đổ Phủ qua tác phẩm thơ.
3. Thái độ: Giáo dục lòng nhân ái, đức tính tốt đẹp của con người.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Chân dung Đổ Phủ, tranh minh hoạ.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Trình bày cảm nhận của em về tình yêu quê hương tha thiết của nhà thơ qua bài Ngẩu nhiên viết nhân buổi mới về quê?
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu sơ qua về nhà thơ Đổ Phủ và dẫn vào bài mới.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
HS: Đọc chú thích và trình bày hiểu biết của mình về tác giả, tác phẩm.
Gv: Nhận xét, bổ sung.
Gv: Hướng dẫn hs đọc bài, gv đọc mẫu.
Hs: Đọc bài, cả lớp nhận xét.
Gv: Đánh giá, uốn nắn, hướng dẫn hs tìm hiểu chú thích.
Hoạt động 2:
* Ngôi nhà của nhà thơ bị phá trong hoàn cảnh nào?
* Em có nhận xét gì về ngôi nhà của tác giả?
* Hình ảnh ngôi nhà bị phá được miểu tập trung vào một chi tiết, đó là chi tiết nào?
* Chi tiết đó gợi lên một cảnh tượng như thế nào?
* Hãy hình dung tâm trạng của tác giả lúc này?
* Trong khi nhà bị hư hại thì cảnh cướp giật diễn ra như thế nào?
* Cảnh tượng đó cho thấy cuộc sống xã hội thời đó ra sao?
* Hình ảnh nhà thơ được miêu tả bằng những lời thơ nào? 
* Những lời thơ đó gợi lên một không gian như thế nào?
* Qua đó ta có thể thấy được thực trạng xã hội như thế nào?
* Và qua đó cũng cho ta thấy cuộc sống của gia đình Đổ Phủ như thế nào?
* Em hiểu gì về câu hỏi của tác giả Đêm dài ướt át sao cho trót?
* Đổ Phủ ước muốn điều gì? Vì sao ông lại ước muốn điều đó?
* Qua đó nhận xét về con người đổ Phủ?
Hoạt động 3:
Hs: Khái quát lại kiến thức về giá trị nội dung và nghệ thuật.
Gv: Nhận xét, bổ sung, chốt lại.
Hs: Đọc ghi nhớ.
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả, tác phẩm:
* Đổ Phủ (712 - 770) tự Tử Mĩ, hiệu Thiếu Lăng, ông có một thời gian ngắn làm quan. Năm 760 được bạn bè dúp đở, ông dựng được một mái nhà tranh và bị gió phá nát.
2. Đọc bài:
* Chú thích: 
II.Phân tích:
1. Nổi thống khổ của người nghèo trong hoạn nạn:
a, Cảnh nhà bị gió thu phá:
- Nhà đơn sơ, không chắc chắn, đây là một ngôi nhà nghèo.
- Tranh lợp bị gió đánh tốc đi.
g Cảnh tượng tan tác tiêu điều.
- Tiếc nuối, bất lực.
b, Cảnh cướp giật khi nhà bị gió phá:
- Trẻ con trong làng cướp từng mảnh tranh ngay trước mặt chủ.
g Cuộc sống nghèo khổ đámg thương.
- Môi khô, miệng đắng, quay về chống gậy g Già yếu, đáng thương.
c, Cảnh đêm trong nhà đã bị gió tốc mái:
- Giây lát, gió lặng, mây tối trời thu mù mịt đen đen.
g Không gian bị bóng tối dày đặc bao phủ, lạnh lẻo.
g Thực trạng xã hội đen tối, bế tắc.
- Mền vải lâu năm....
 Con nằm...
g Không có cách nào giải thoát khỏi nổi khổ, vất vả.
- Đêm nhà giột nát không ngủ g mong cho đêm chóng hết.
2. Ước mong của tác giả:
- Ước một ngôi nhà rộng rải vững chắc cho kẻ sĩ nghèog ông thấu hiểu nổi lòng của họ.
a Ông có lòng nhân đạo sâu sắc, hướng tới nổi khổ của con người. 
III. Tổng kết:
Ghi nhớ sgk
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức về giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, học thuộc bài thơ, ôn tập kiến thức đã học về văn bản chuẩn bị cho bài kiểm tra.
	Ngày soạn:03/11/08
Tiết thứ 42 
Kiểm tra văn
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Cũng cố kiến thức văn học đã học về các tác phẩm trữ tình.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào thực hành.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Ra đề, đáp án.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: không.
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu trực tiếp mục đích bài học.
2. triển khai bài: 
đề bài:
Phần i: trắc nghiệm
Trả lời câu hỏi bằng cách chọn phương án trả lời đúng nhất.
câu hỏi
phương án trả lời
Câu 1: Bài thơ Qua đèo ngang của tác giả nào?
Câu 2: Tác giả sử dụng biện pháp nào trong bài thơ Qua đèo ngang ?
Câu 3: Theo em trong các ý kiến sau, ý kiến nào đúng nhất?
A. Nguyễn Khuyến.
B. Nguyễn Trải.
C. Bà Huyện Thanh Quan.
A. ẩn dụ.
B. Đối lập, đảo ngữ.
C. So sánh.
A. Bánh trôi nước là một bài thơ lấp lánh nhiều ý nghĩa.
B. Bánh trôi nước là một bài thơ tả cảnh ngụ tình.
C. Bánh trôi nước là một bài thơ vịnh vật.
Phần ii. Tự luận:
Trong các bài thơ đã học ở chương trình lớp 7, em thích nhất là bài thơ nào? Cảm nghĩ của em về bài thơ đó?
đáp án:
* Mở bài: Nêu lên bài thơ thích nhất, giới thiệu khái quát về bài thơ, lý do em thích.
* Thân bài: 
- Phân tích nội dung, nghệ thuật tiêu biểu làm em thích bài thơ này.
- Cảm nghĩ của em về nội dung tư tưởng bài thơ.
- So sánh với các bài thơ khác.
* Kết bài: Khái quát về cảm nghĩ của em.
* Yêu cầu:
- Trình bày rỏ ràng, sạch sẽ, mạch lạc.
- Đúng với kiểu bài văn biểu cảm.
IV. Củng cố: 
Gv nhận xét buổi học.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Ôn tập kiến thức về các tác phẩm đã học, chuẩn bị bài Cảnh khuya,Rằm tháng giêng.
Quyết chí thành danh
	Ngày soạn:03/11/08
Tiết thứ 43 
Từ đồng âm
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu được khái niệm, đặc điểm của từ đồng âm, phân biệt được từ đồng âm và từ gần âm.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng từ đồng âm có hiệu quả trong nói và viết.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Bảng phụ, mẫu câu.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Thế nào là từ trái nghĩa? Tìm năm cặp từ trái nghĩa.
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv nhắc lại kiến thức bài cũ, dẫn vào bài mới.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
* Tìm các từ thay thế được với từ cho từ lồng trong câu “ Con ngựa ........lồng lên”?
* Lồng có nghĩa là gì?
* Tìm các từ có thể thay thế cho từ lồng ở ví dụ 2?
* Từ Lồng có nghĩa là gì?
* Hai từ lồng trên có gì giống nhau và khác nhau?
Hs: Thảo luận, trình bày.
* Từ đồng âm là gì?
* Giải nghĩa từ sáng trong câu “Đôi mắt sáng”, “Thức đến sáng”.
Hoạt động 2:
* Dựa vào đâu mà các em phân biệt được các từ lồng ở hai câu trên?
* Trong câu Đem cá về kho, nếu tách khỏi ngữ cảnh có thể hiểu được mấy nghĩa?
* Hãy thêm các từ vào câu để câu rỏ nghĩa.
* Để tránh hiểu lầm do hiện tượng đồng âm gây ra cần chú ý điều gì khi giao tiếp?
Hoạt động 3:
Hs: Đọc bài tập 1, thảo luận thực hiện yêu cầu của bài tập.
Gv: Hướng dẫn cách làm bài.
Hs: Thảo luận thực hiện yêu cầu của bài tập.
Gv: Nhận xét, đánh giá, bổ sung.
I. Khái niệm từ đồng âm:
1. Ví dụ:
1, Con ngựa lồng lên.
- Phóc, vọt, phi, nhãy...
ề Nhãy dựng lên.
2, mua được.....vào lồng.
- Chuồng, rọ.....
ề Vật được đan bằng tre, gổ, sắt.... dùng để nhốt các con vật nuôi.
2. Kết luận: Từ đồng âm là giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.
II. Sử dụng từ đồng âm:
1. Phân biệt từ lồng g dựa vào ngữ cảnh câu văn cụ thể.
2. Đem cá về kho có hai nghhĩa:
- Kho g Chế biến thức ăn.
- Kho g Nhà kho, nơi để cất trữ.
- Đem cá về mà kho.
- Đem cá về nhập vào kho.
a Chú ý đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ, câu.
III. Luyện tập:
Bài tập 1: Tìm các từ đồng âm với Thu, lớp, ...
- Thu: Thu nhập, mùa thu, thu tiền.
- Tranh: Tranh chấp, tranh ảnh, nhà tranh....
Bài tập 3:
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cơ bản về khái niệm và sử dụng từ đồng âm.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung kiến thức, làm các bài tập, chuẩn bị bài Thành ngữ.
Quyết chí thành danh
	Ngày soạn:05/11/08
Tiết thứ 44 
Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu rỏ vai trò của yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm, hình thành kĩ năng sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn biểu cảm.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Bẳng phụ, bài văn mẫu.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Không.
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv nhắc lại đặc điểm của văn từ sự và miêu tả và dẫn vào bài.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Gv: Cho hs đọc bài thơ Bài thơ nhà tranh bị gió thu phá.
* Chỉ ra các yếu tố miêu tả, tự sự trong bài văn?
Hs: Tìm kiếm, trình bày.
Hs: Đọc đoạn văn 2.
* Chỉ ra các yếu tố miêu tả, tự sự trong đoạn văn?
* Vai trò của yếu tố miêu tả, tự sự trong văn bản biểu cảm?
Hoạt động 2:
Hs: Đọc kỉ bài văn, thảo luận, thực hiện yêu cầu của bài tập.
Gv: Nhận xét, đánh giá.
I. Tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm:
1. Ví dụ:
1, Đoạn 1: 2 câu đầu tự sự, 3câu sau miêu tả.
g Dựng lại một bức tranh về cảnh vật, sự việc làm nền cho tâm trạng.
Đoạn 2: Kết hợp tự sự miêu tả g kể lại nổi uất ức vì mình già để lủ trẻ cướp tranh.
Đoạn 3: Yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm. g kể lại nổi khổ, sự cam chịu khi nhà bay hết tranh.
Đoạn 4: biểu cảm mơ có một ngôi nhà lớn. g lòng vị tha của tác giả.
2. Đoạn văn: 
- Tự sự: Bố tất bật....đẩm sương đêm.
- Miêu tả: Những ngón chân, gan bàn chân..
2. Kết luận:
Yếu tố miêu tả, tự sự nhằm gợi ra đối tượng biểu cảm và gữi gắm cảm xúc.
II. Luyện tập:
Hs thảo luận, trình bày bài văn.
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cơ bản về vai trò của yếu tố miêu tả và tự sự trong văn biểu cảm.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung kiến thức, làm bài tập, đọc bài, đánh giá bài làm, chuẩn bị cho bài trả bài tập làm văn.
Quyết chí thành danh

Tài liệu đính kèm:

  • doct41-t44.doc