Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 45 : Cảnh khuya - Rằm tháng giêng (Tiết 1)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 45 : Cảnh khuya - Rằm tháng giêng (Tiết 1)

A. Mục tiêu cần đạt:

 - Qua 2 văn bản này giúp học sinh cảm nhận được: cảnh trăng đẹp ở chiến khu Việt Bắc trong thơ Hồ Chí Minh, tình yêu thiên nhiên gắn bó liền với tình yêu nước, phong thái ung dung, lạc quan của người chiến sĩ cách mạng.

 - Rèn học sinh kĩ năng đọc, phân tích thơ Đường luật, đối chiếu so sánh bản phiên âm với bản dịch thơ.

 *Tích hợp:-Thơ Đường luật đã học, thơ văn Hồ Chí Minh,văn bản biểu cảm.

 

doc 10 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1003Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 45 : Cảnh khuya - Rằm tháng giêng (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS : 4/11/2012
ND : 6/11/2012
Tiết 45 : Cảnh khuya - Rằm tháng giêng
 - Hồ Chí Minh 
A. Mục tiêu cần đạt:
 - Qua 2 văn bản này giúp học sinh cảm nhận được: cảnh trăng đẹp ở chiến khu Việt Bắc trong thơ Hồ Chí Minh, tình yêu thiên nhiên gắn bó liền với tình yêu nước, phong thái ung dung, lạc quan của người chiến sĩ cách mạng.
 - Rèn học sinh kĩ năng đọc, phân tích thơ Đường luật, đối chiếu so sánh bản phiên âm với bản dịch thơ.
 *Tích hợp:-Thơ Đường luật đã học, thơ văn Hồ Chí Minh,văn bản biểu cảm.
B. Chuẩn bị:
 1- Giáo viên: Giáo án, tập thơ của Hồ Chí Minh, chân dung Hồ Chí Minh
 2- Học sinh: Soạn bài, sưu tầm tranh ảnh , thơ văn của Hồ Chí Minh.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động.
1. ổn định:
2. Kiểm tra: 
Đọc thuộc lòng một bài thơ của Hồ Chí Minh em đã được học, được đọc?
3. Bài mới: 
* GTB: Giáo viên giới thiệu về phong cách, con người Hồ Chí Minh.
Hoạt động 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc: chú ý ngắt nhịp, nhấn mạnh các điệp ngữ.
H: Hãy kể những điều em biết về tgiả? 
H: Hai bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào?
H: Hai bài thơ được viết theo thể thơ nào?
H: Cấu trúc của thể thơ này như thế nào?
H: Có ý kiến cho rằng: 2 câu đầu tả cảnh, 2 câu sau tả tâm trạng, theo em có đúng không?
H: Hai câu đầu miêu tả cảnh gì? 
H: Câu đầu miêu tả cảnh gì? 
H:Miêu tả tiếng suối tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào?
H: Tác giả so sánh sự vật nào với sự vật nào?
H: Tìm câu thơ nào miêu tả âm thanh tiếng suối?
H: Bpttừ so sánh giúp em hình dungtiếng suối ở đây ntn?
H: Câu thừa tác giả miêu tả điều gì?
H: Trong câu thơ, từ ngữ sử dụng có gì độc đáo?
H: Nếu thay từ "Lồng" bằng từ "Xem" hoặc soi thì ý nghĩa câu thơ như thế nào?
H: Tác giả miêu tả những sự vật nào, tầng bậc nào đang lồng vào nhau? 
H: Em có nhận xét gì về màu sắc của bức tranh?
H: Qua hai câu thơ em có cảm nhận gì về đêm trăng .
H: Câu thơ tách thành hai vế, vế 1 tác giả khái khái quát lại điều gì? 
H: Vế 2, tác giả miêu tả điều gì? 
H: Sự đối lập này cho thấy vẻ đẹp nào trong tâm hồn Bác?
H: Từ nào ở câu chuyển được nhắc lại ở câp hợp? 
H: Từ "Vì" cho thấy hai vế của câu có quan hệ gì? (quan hệ nhân qủa)
H: Mối quan hệ này cho thấy một nét đẹp nào ở con người Bác?
H: Bác Hồ là người có tư cách nhà thơ, người chiến sỹ hay cả hai tư cách đó?
H: Em nhận thấy phong thái nào của Bác được thể hiện trong bài thơ?
H: Tiêu đề "Rằm tháng giêng" cho ta biết nội dung chính của bài thơ là gì?
H: Cảnh đêm rằm được miêu tả vào thời gian nào?
H: Thời gian này có ý nghĩa gì? 
H: Cảnh được miêu tả trong không gian nào? tìm những từ ngữ miêu tả không gian ấy?
H: Có mấy tầng không gian trong câu "Sông xuân....xuân? 
H: Tác giả sử dụng điệp từ nào? tác dụng ?
H: Nhận xét gì về màu sắc của bức tranh?
H: Em có cảm nhận chung gì về cảnh đêm rằm tháng giêng ở rừng Việt Bắc?
H: Bác đi thuyền có phải để ngắm trăng không?
H: Tại sao phải làm thế?
H: Em hình dung gì về công việc này?
H: Hành động này thể hiện nét đẹp gì trong con người Bác?
H: Em thấy thêm nét đẹp nào ở con người Hồ Chí Minh qua bài thơ" rằm tháng giêng"?
H:Những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của 2 bài thơ trên là gì?
H: Hãy chỉ ra chất thép và chất tình trong 2 bài thơ trên của Bác?
Nội dung 
I. Đọc,hiểu chú thích 
1, Đọc:
2, chú thích:
-Hoàn cảnh ra đời: sáng tác vào những năm đầu của cuộc kháng chiến chống pháp ( 1947- 1948 )
3,Thể loại
- Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt.
4, Cấu trúc văn bản:
- Văn bản chia 2 phần: 2 câu đầu, 2 câu cuối ( khai, thừa, chuyển, hợp ) 
II. Đọc, hiểu văn bản: 
A. Văn bản"Cảnh Khuya "
1, Hai câu đầu: Cảnh đêm trăng rừng Việt Bắc.
a/ Câu khai: 
=> Nghệ thuật so sánh giúp ta hình dung tiếng suối trong trẻo, ngọt ngào, trẻ trung, đầy sức sông.
=> Cảnh khuya sống động.
b/ Câu thừa: miêu tả cảnh vật 
- Điệp từ "lồng " nhắc lại => cảnh vật quấn quýt, hoà quýt sống động. bức tranh nhiều tầng lớp, hình khối.
=> màu sắc lung linh, huyền ảo.
2, Tâm trạng của Bác.
a/ Câu chuyển.
- Bác là người yêu thiên nhiên. Bác có một tâm hồn thi sĩ.
b/ Câu hợp: Bác là người yêu đất nước => tâm hồn chiến sĩ.
* Bài thơ là sự hoà hợp giữa phong thái thi sĩ và cốt cách chiến sĩ của người anh hùng dân tộc.
B. Văn bản " Rằm tháng riêng" 
1, Hai câu đầu 
- Thời gian: rằm xuân => thiêng liêng, trăng tròn nhất.
- Không gian: cao rộng, bát ngát. 
=> tràn ngập sức sống, sức tươi trẻ.
- Màu sắc: mơ màng, huyền ảo, đầy ắp ánh trăng.
* Cảnh đêm rằm tháng giêng ở chiến khu Việt Bắc đẹp thơ mộng đầy sức sống.
2, Hai câu cuối:
- Công việc: đàm quân sự.
=> Bác Hồ là người yêu thiên nhiên và lo lắng vận mệnh của nước nhà.
=> Bác Hồ là người chiến sĩ cách mạng có phong thái ung dung, lạc quan,có niềm tin vững chắc ở sự nghiệp cách mạng.
- Phong thái lạc quan, yêu đời, ung dung, tự tại.
III. Tổng kết.
* Ghi nhớ sách giáo khoa.
IV. Luyện tập.
- Chất thép: tinh thần, lạc quan, sức chiến đấu.
- Chất tình: tình yêu thiên nhiên.
4. Củng cố - Giáo viên khái quát, khắc sâu nội dung bài học.
5.Dặn dũ-Học thuộc lòng 2 bài thơ, Soạn bài: "Tiếng gà trưa"
============================================================
Ngày soạn: 4 /11/2012 	
Ngày dạy: 8 /11/2012 	
Tiết 46 : TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2
A/ Mục tiờu cần đạt: 
 1. Kiến thức:
Củng cố kiến thức về văn biểu cảm và kĩ năng làm văn biểu cảm.
 2. Kĩ năng:	
 Tự đỏnh giỏ được năng lực viết văn biểu cảm của mỡnh và tự biết sửa lỗi trong bài viết
 3.Thỏi độ: 
í thức tiếp thu sửa chữa bài nghiờm tỳc.
B. Chuẩn bị:
 1. Giỏo viờn: Giỏo ỏn, chấm bài kiểm tra, bảng phụ.
 2. Học sinh: ễn lại kiến thức đó học.
C. Phương phỏp: 
	Vấn đỏp, thuyết trỡnh.
D. Tiến trỡnh lờn lớp:
 1.Ổn định
 2. Kiểm tra:
 3. Bài mới:
Hoạt động 
Hoạt động 
- GV chộp đề bài lờn bảng
- Nhắc lại quỏ trỡnh tạo lập văn bản
- Nờu ra định hướng của bài làm
- Giỏo viờn hỏi : Hóy xỏc định yờu cầu của đề bài? (kiểu VB, cỏc kĩ năng cần vận dụng vào bài viết)
- Giỏo viờn hỏi : Hóy lập dàn ý cho đề văn
- GV yờu cầu học sinh khỏc theo dừi bổ sung
- GV:Chỉ ra những điểm mạnh của HS về nội dung và hỡnh thức để cỏc em phỏt huy trong cỏc bài viết sau.
- GV: Chỉ ra những điểm yếu của HS để cỏc em sửa chữa và rỳt kinh nghiệm cho bài viết số 3.
- GV Cho 2 HS đọc 2 bài đạt điểm cao và 2 bài đạt điểm chưa cao
- GV: Trả bài cho HS tự xem và trao đổi cho nhau để nhận xột.
- GV: Yờu cầu HS chữa bài của mỡnh vào bờn lề hoặc phớa dưới bài làm.
- GV chữa cho HS 1 số lỗi về cỏch dựng từ và lỗi về chỉnh tả .
- GV:Treo bảng phụ cõu văn lờn bảng và yờu cầu HS đọc cõu văn và gạch chõn chỗ mắc lỗi, rồi nờu cỏch sửa chữa.
- GV:Cụng bố kết quả cho HS.
I. Đề bài: 
-Cảm nghĩ của em về đờm trăng trung thu
II. Yờu cầu của bài
1. Nội dung: 
- Kiểu văn bản: Văn biểu cảm
- Viết về một đờm trăng trung thu trờn quờ hương 
2. Đỏp ỏn chấm:
a. Mở bài: (1,0 điểm)
 - Nờu khỏi quỏt về đờm trăng trung thu
- Lý do em yờu thớch
b. Thõn bài: (7 điểm)
- Mọi hoạt động trong đờm trăng trung thu
-Quang cảnh tự nhiờn
-Hoạt động của con người.
- Âm thanh cụn trựng .
c. Kết bài: (1,0 điểm)
- Tỡnh yờu của em đối với đờm trăng đú
( Hỡnh thức trỡnh bày,cỏch diễn đạt 1đ )
III. Nhận xột và đỏnh giỏ chung:
1.Ưu điểm:
- Về nội dung: Nhỡn chung cỏc em đó nắm được cỏch viết 1 bài văn biểu cảm, đó xỏc định được đỳng kiểu bài, đỳng đối tượng; Trong bài viết đó biết kết hợp kể và tả để biểu cảm; bố cục rừ ràng và giữa cỏc phần đó cú sự liờn kết với nhau.
- Về hỡnh thức: Trỡnh bày tương đối rừ ràng, sạch sẽ, cõu văn lưu loỏt, mắc ớt lỗi về ngữ phỏp, chỉnh tả, về cỏch dựng từ.
2.Nhược điểm:
- Về nội dung: Cũn một số em chưa đọc kĩ đề bài nờn cũn nhầm lẫn giữa biểu cảm về một đờm trăng với tả một đờm trăng: Bài viết cũn lan man chưa cú sự chọn lọc cỏc chi tiết tiờu biểu để bộc lộ cảm xỳc.
- Về hỡnh thức: Một số bài trỡnh bày cũn bẩn, chữ viết xấu, cẩu thả, cũn mắc nhiều lỗi chớnh tả; Diễn đạt chưa lưu loỏt, cõu văn cũn sai ngữ phỏp, dựng từ chưa chớnh xỏc.
3-Đọc 2 bài khỏ và 2 bài kộm:
- Học sinh đọc theo yờu cầu.
IV. Trả bài
4. Củng cố:
 Trỡnh bày cỏc bước làm bài văn biểu cảm?
5. Dặn dũ:
Về nhà ụn tập văn biểu cảm, soạn bài “Thành ngữ”.
===============================================================
Ngày soạn: 04 /11/2012 	 
Ngày dạy: 10 /11/2012 	
Tiết 47 : KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
A. Mục tiờu cần đạt: 
 1. Kiến thức:
Củng cố lại kiến thức đó học về phần tiếng Việt từ đầu năm.
 2. Kĩ năng:	
Rốn kĩ năng làm bài, viết đoạn văn.
 3.Thỏi độ: 
Thỏi độ làm bài tự giỏc, nghiờm tỳc.
B. Chuẩn bị:
 1. Giỏo viờn: Ma trận đề, đề, đỏp ỏn biểu điểm.
 2. Học sinh: ễn lại kiến thức đó học.
C. Phương phỏp:
	Làm bài tại lớp.
D.Tiến trỡnh lờn lớp:
 1.Kiểm tra sĩ số: 
 2.Phỏt đề:
 3.Bài mới	MA TRẬN ĐỀ
Nội dung
 Mức độ
Nhận Biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Cộng
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Từ ghộp
- Hiểu được quan hệ của cỏc tiếng trong từ ghộp đẳng lập.
Cõu 1
(0,25đ)
2,5%
2 cõu
0,5 đ
5%
- Nhận biết được cỏc từ ghộp đẳng lập.
Cõu 2
(0,25đ)
2,5%
Từ lỏy
- Nhận biết được từ lỏy toàn bộ.
Cõu 3
(0,25đ)
2,5%
1 cõu
0,25 đ
2,5%
Đại từ
- Hiểu và tỡm được đại từ chớnh xỏc trong cõu ca dao.
Cõu 4
(0,25đ)
2,5%
1 cõu
0,25đ)
2,5%
Từ Hỏn Việt
- Hiểu và kết nối chớnh xỏc từ Hỏn Việt tương đương với từ thuần việt.
Cõu 5
(1.0đ)
10%
1 cõu
(1.0đ)
10%
Quan hệ từ
- Hiều và lựa chọn quan hệ từ chớnh xỏc điền vào trong đoạn văn.
Cõu 6
(1.0đ)
10%
2 cõu
3 đ
30%
- Vận dụng về cấu trỳc cõu đó học để dặt cõu với cỏc cặp quan hệ từ cho trước.
Cõu 8
(2,0đ)
20%
Từ đồng nghĩa
- Trỡnh bày được khỏi niệm từ đồng nghĩa vận dụng khỏi niệm lấy được vớ dụ.
Cõu 7
(2,0đ)
20%
1 cõu
2,0 đ
20%
Từ trỏi nghĩa
- Vận dụng kiến thức tập làm văn viết một đoạn văn cú sử dụng từ trỏi nghĩa
Cõu 9
(3đ)
30%
1 cõu
3,0 đ
30%
Tổng hợp
2 cõu
0,5 đ
5%
4 cõu
2,5 đ
25%
2 cõu
4, 0 đ
40 %
1 cõu
3,0 đ
30%
9 cõu
10 đ
100%
I. Trắc nghiệm: (3.0 điểm)
Cõu 1.(0,25 điểm) Tiếng đẳng trong từ ghộp đẳng lập cú nghĩa là:
 A. Đồng đẳng	 B. Tương đương	 C. Bỡnh đẳng	D.Tương đồng
Cõu 2 (0,25 điểm) Cỏc từ “Sụng nỳi, bàn ghế ,sỏch vở” thuộc từ:
A. Từ ghộp chớnh phụ B. Từ ghộp đẳng lập C. Từ đơn D. Từ lỏy. 
Cõu 3 (0,25 điểm) :Trong những từ sau, từ nào là từ lỏy toàn bộ?
A. Mạnh mẽ B. Ấm ỏp C. Mong manh. D. Thăm thẳm. 
Cõu 4 (0,25 điểm) Từ nào là đại từ trong cõu ca dao sau:
	Ai đi đõu đấy hỡi ai
	Hay là trỳc đó nhớ mai đi tỡm?
Ai	 B. Trỳc	C. Mai	D. Nhớ
Cõu 5 (1 điểm): Ghộp từ Hỏn Việt ở cột A với từ thuần Việt cú nghĩa tương đương ở cột B 
Cột A
Cột B
1. sơn hà
2. mĩ nhõn
3. phu thờ
4. nhạc mẫu
a. người đẹp
b. sụng nỳi
c. vợ chồng
d. mẹ vợ
đ. chồng
Cõu 6 (1 điểm): Hóy lựa chọn một trong cỏc quan hệ từ: vỡ, và, như, với, là điền vào mỗi chỗ trống trong đoạn văn sau cho thớch hợp:
	Vào đờm trước ngày khai trường của con, mẹ khụng ngủ được. Một ngày kia, cũn xa lắm, ngày đú con sẽ biết thế nào ...... khụng ngủ được. Cũn bõy giờ giấc ngủ đến..... con dễ dàng ....... uống một li sữa, ăn một cỏi kẹo. Gương mặt thanh thoỏt của con tựa nghiờng trờn gối mềm, đụi mụi hộ mở ....... thỉnh thoảng chỳm lại như đang mỳt kẹo.
II. Tự luận (7 điểm)
Cõu 1 (2 điểm): Thế nào là từ đồng nghĩa? Lấy vớ dụ.
Cõu 2 (2 điểm): Đặt cõu với cỏc cặp quan hệ từ sau:
Nếu..........................thỡ...............................................
Tuy ..........................nhưng.........................................
Vỡ ............................nờn.............................................
Hễ.............................thỡ..............................................
Cõu 9 (3, 0 điểm): Viết một đoạn văn khoảng 10 dũng với chủ đề tự chọn cú sử dụng từ trỏi nghĩa.
ĐÁP ÁN
I. Trắc nghiệm (3. 0 điểm)
Cõu
1
2
3
4
5
6
Đỏp ỏn
C
B
D
A
1+b;2+ a, 3+c; 4+đ
là, với, và, như
II. Tự luận:
Cõu 7: - Trỡnh bày khỏi niệm (1, 0 điểm)
	Từ đồng nghĩa là những từ cú nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
	- Vớ dụ (1,0 điểm): bỏ mạng – hi sinh ; quả - trỏi
Cõu 8: Đặt được mỗi cõu 0,5 điểm:
Nếu trời nắng thỡ chỳng tụi sẽ đi chơi.
Tuy trời mưa nhưng em vẫn đến trường.
Vỡ khụng học bài cũ nờn em bị điểm kộm.
Hễ thứ hai thỡ lớp em nội mũ ca lụ.
Cõu 9:
 	- Hỡnh thức: Viết sạch đẹp, đỳng ngữ phỏp. (0,5 điểm)
- Nội dung: Sử dụng văn biểu cảm, đảm bảo 10 dũng trong đú cú sử dụng ớt nhất hai cặp từ trỏi nghĩa. (2,5 điểm)
 4. Củng cố : - Thu bài kiểm tra.
 - GV nhận xột thỏi độ làm bài của học sinh.
 5.Dặn dũ: - Về nhà ụn lại kiến thức đó học.
================================================================
Ngày soạn: 4/11/2012 	
Ngày dạy: 10/11/2012 	
Tiết 48: THÀNH NGỮ
A. Mục tiờu cần đạt: 
 1. Kiến thức:
- Khỏi niệm thành ngữ.
- Nghĩa của thành ngữ.
- Chức năng của thành ngữ trong cõu.
- Đặc điểm diễn đạt và tỏc dụng của thành ngữ.
 2. Kĩ năng:	
- Nhận biết thành ngữ.
- Giải thớch ý nghĩa của một số thành ngữ thụng dụng.
 3.Thỏi độ:
í thức sử dụng thành ngữ trong núi và viết. 
B. Chuẩn bị:
 1. Giỏo viờn: Giỏo ỏn, mỏy chiếu.
 2. Học sinh: Soạn bài.
C. Phương phỏp:
	Vấn đỏp, thảo luận nhúm, trực quan.
D.Tiến trỡnh lờn lớp:
1.Ổn định
2 . Kiểm tra: -Đặt cõu cú từ đồng õm ? Vỡ sao em biết đú là từ đồng õm ?
3. Bài mới:
	 Giới thiệu bài: Trong lời ăn tiếng núi hàng ngày nhiều lỳc để cho lời núi được thờm sinh động, gõy ấn tượng mạnh mẽ chỳng ta hay sử dụng một số cụm từ mà người ta gọi là thành ngữ .Những thành ngữ này chiếm một khối lượng lớn trong tiếng việt .Vậy thành ngữ là gỡ? Sử dụng thành ngữ như thế nào chỳng ta cựng tỡm hiểu qua bài học ngày hụm nay: Thành ngữ
Hoạt động 
Nội dung
- GV yờu cầu nhỡn lờn màn hỡnh mỏy chiếu đọc cõu ca dao. 
- GV hỏi: Em cú nhận xột gỡ về cấu tạo của cụm từ “lờn thỏc, xuống ghềnh” trong cõu ca dao :
+ Cú thể thay 1 vài từ trong cụm từ này bằng những từ khỏc được khụng? Cú thể chờm xen một vài từ khỏc vào cụm từ được khụng? Cú thể thay đổi vị trớ của cỏc từ trong cụm từ được khụng? Vỡ sao ? 
- GV cho học sinh thử thay thế rồi rỳt ra nhận xột:
- Từ nhận xột trờn, em rỳt ra được kết luận gỡ về đặc điểm cấu tạo của cụm từ Lờn thỏc, xuống ghềnh ?
- GV nhấn mạnh: Tuy thành ngữ cú cấu tạo cố định nhưng một số thành ngữ vẫn cú thể cú những biến đổi nhất định. Chẳng hạn, thành ngữ đứng nỳi này trụng nỳi nọ cú thể cú những biến thể như đứng nỳi này trụng nỳi khỏc, đứng nỳi nọ trụng nỳi kia,...
 - GV hỏi: Lờn thỏc xuống ghềnh cú nghĩa là gỡ? Tại sao lại núi Lờn thỏc, xuống ghềnh ?
-GV: Cụm từ “Lờn thỏc, xuống ghềnh”, “Nhanh như chớp” là thành ngữ. 
- Vậy em hiểu thế nào là thành ngữ ? Nghĩa của thành ngữ được hiểu như thế nào ?
- GV cho học sinh làm bài tập 1 a, c SGK/145
- GV thu phiếu học khi hết thời gian thảo luận rồi đọc phiếu học tập của 2 nhúm cho cỏc nhúm khỏc nhận xột, giỏo viờn nhận xột tổng hợp cho điểm.
- GV hỏi: Xỏc định vai trũ ngữ phỏp của cỏc thành ngữ trong cỏc vớ dụ?
+ Thõn em / vừa trắng lại vừa trũn
 Bảy nổi ba chỡm với nước non.
- GV hỏi: Từ phần tỡm hiểu trờn em hóy cho biết thành ngữ thường giữ chức vụ cỳ phỏp nào trong cõu? Sử dụng thành ngữ cú tỏc dụng gỡ ?
Sử dụng thành ngữ thành thạo làm cho lời núi trong giao tiếp hay hơn, búng bẩy hơn 
I. Thế nào là thành ngữ?
1. Vớ dụ:
2. Nhận xột
Cấu tạo của cụm từ “Lờn thỏc xuống ghềnh”:
=> Khụng thể thay đổi từ được - Vỡ nếu thay ý nghĩa của thành ngữ sẽ trở nờn lỏng lẻo; Khụng hoỏn đổi được vỡ đõy là một trật tự cố định.
- Cụm từ cú cấu tạo cố định.
- Nhanh như chớp: Chỉ hoạt động diễn ra mau lẹ, rất nhanh. .
3. Kết luận: * ghi nhớ
II. Sử dụng thành ngữ:
 1.Vớ dụ:
 2.Nhận xột
 - Làm VN trong cõu
 - Phụ ngữ của cụm DT (khi )
 - Làm CN trong cõu
 - Phụ ngữ cho cụm động từ
 - Học sinh theo dừi nhận xột: cỏch sử dụng thành ngữ hay hơn vỡ sử dụng thành ngữ ngắn gọn, hàm xỳc, cú tớnh hỡnh tượng, tớnh biểu cảm cao.
3. Kết luận:* Ghi nhớ
III.Luyện tập:
Bài 2/ 145 :
+ Ếch ngồi đỏy giếng: Chỉ sự hiểu biết hạn hẹp, nụng cạn.
+ Thầy búi xem voi: Chỉ sự nhận thức phiến diện, chỉ thấy bộ phận mà khụng thấy toàn thể.
Bài 3/145: Điền thờm yếu tố để thành ngữ được chọn vẹn.
 + Lời ăn tiếng núi
+ Một nắng hai sương
+ Ngày lành thỏng tốt
 + No cơm ấm ỏo
+ Bỏch chiến bỏch thắng
+ Sinh cơ lập nghiệp
4. Củng cố -Tỡm cỏc thành ngữ dựa vào cỏc hỡnh ảnh sau:
5.Dặn dũ : Về nhà học bài chuẩn bị bài ở nhà

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Ngu van 7 tuan 12.doc