Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 49: Trả bài kiểm tra văn, tiếng Việt (Tiếp)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 49: Trả bài kiểm tra văn, tiếng Việt (Tiếp)

MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Cũng cố kiến thức đã học về văn học, tiếng Việt, rút kinh nghiệm bài làm.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đánh giá, tự đánh giá bài làm, rút kinh nghiệm bài làm.

3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.

B/ CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên: Chấm bài, trả bài.

2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.

 

doc 5 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 909Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 49: Trả bài kiểm tra văn, tiếng Việt (Tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết thứ 49 
	Ngày soạn:......./........./.......
trả bài kiểm tra văn, tiếng việt
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Cũng cố kiến thức đã học về văn học, tiếng Việt, rút kinh nghiệm bài làm.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đánh giá, tự đánh giá bài làm, rút kinh nghiệm bài làm.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Chấm bài, trả bài.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: không.
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu mục đích của bài học.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Đọc lại đề văn, tiếng Việt.
Gv: Hướng dẫn hs tìm hiểu yêu cầu của đề.
Hoạt động 2:
Gv: Hướng dẫn hs xây dựng đáp án.
Hs: Thảo luận, xây dựng đáp án cho đề bài văn, tiếng Việt.
Gv: Nhận xét, đánh giá, khái quát.
Hoạt động 3:
Hs: Dựa vào đáp án để đánh giá, chữa lổi bài làm của mình.
Gv: Hướng dẫn hs chữa lổi bài làm của mình.
Hoạt động 4:
Gv: Đánh giá bài làm của học sinh. Chọn đọc một số bài làm tiêu biểu.
Hs: Ghi nhớ.
I. Tìm hiểu đề:
II. Xây dựng đáp án:
III. Tự đánh giá:
IV. Nhận xét, đánh giá bài làm:
1. Ưu điểm:
2. Nhược điểm:
IV. Củng cố: 
Gv Nhận xét buổi học, rút ra bài học kinh nghiệm.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Tiép tục chữa kổi bài làm của mình, ôn lại kiến thức về văn học, tiếng Việt đã học, chuẩn bị bài cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
Quyết chí thành danh
 	 Ngày soạn:......./........./........
Tiết thứ 50 
cách làm bài văn biểu cảm 
về tác phẩm văn học
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được yêu cầu của bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học. Biết cách trình bày cảm nghĩ về tác phẩm văn học.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng trình bày cảm nghĩ về một số tác phẩm văn chương.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Bảng phụ, bài văn mẫu.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Không.
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu một số bài văn phê bình văn học và dẫn vào bài.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Đọc bài.
* Văn bản trên viết về bài ca dao nào? Đọc liền mạch bài ca dao đó.
* Phân tích yếu tố tưởng tượng, suy ngẩm?
* Yêu cầu khi làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học?
Hoạt động 2:
Hs: Đọc bài tập 1. Thảo luận, thực hiện yêu cầu của bài tập 
Gv: Hướng dẫn.
Hs: Trình bày.
Gv: Nhận xét, đánh giá, bổ sung.
Gv: Yêu cầu hs thực hiện đề văn: - Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Cảnh khuya.
Hs: Thảo luận, trình bày.
Gv: Nhận xét, đánh giá, bổ sung.
I. Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học:
1. Văn bản:
a, Buồn trông chênh chếch sao mai
Sao ơi sao hởi nhớ ai sao mờ?
b, Yếu tố tưởng tượng, suy ngẩm có bóng dáng người đội khăn ....một người quen trong tâm trí....mắt nhìn của tôi dính vào màng tơ....một người không có lên thấy quen quen vì nhớ mà buồn.
2. Yêu cầu khi làm bài văn biêu cảm về tác phẩm văn học: 
- Đọc kỉ tác phẩm: để hình thành cảm xúc từ những chi tiết hình ảnh gây ấn tượng sâu sắc nhất.
- Từ cảm xúc - phát huy trí tưởnh tượng, liên tưởng, hồi tưởng rút ra suy nghĩ, ý nghĩa.
II. Luyện tập:
Bài tập 1: Dàn ý:
- Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác.
- Cảm xúc chủ đạo của bài thơ nổi ngạc nhiên, buồn cô đơn của nhà thơ già sau bao nhiêu năm xa quê hương nay mới trở về thăm quê nhà.
- Đồng cảm với tình yêu quê hương.
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cơ bản về cách làm bài văn biểu cảmvề tác phẩm văn học.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, hoàn thành bài tập, chuẩn bị bài viết bài tập làm văn.
Quyết chí thành danh
	 Ngày soạn:......./........./........
Tiết thứ 51-52 
viết bài tập làm văn
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Cũng cố, khắc sâu kiến thức đã học về sử dụng tự sự, miêu tả trong bài văn biểu cảm.
2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức vào thực hành tạo lập văn bản biểu cảm.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Đề văn, đáp án.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Không
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu trực tiếp vào mục tiêu bài học.
2. triển khai bài: 
đề ra:
Phát biểu cảm nghĩ của em về người thân.
Đáp án:
1. Mở bài: Giới thiệu khái quát về người thân:
- Tên tuổi, tính tình.
- Quan hệ với bản thân.
- Nêu cảm nghĩ khái quát của mình.
2. Thân bài: 
	- Tính cách cụ thể của người thân.
	- Sự gắn bó của em đối với người thân.
	- Những kỉ niệm sâu sắc đối với người thân.
	- Tình cảm của mình lúc bấy giờ và sau này của em đối với người thân.
	- ý nghĩa của người đó đối với bản thân.
3. Kết bài: Khái quát về tình cảm của em đối với người thân.
IV. Củng cố: 
Gv Nhận xét buổi học.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Cũng cố lại kiến thức về văn biểu cảm, Tìm hiểu về cách lập ý của bài văn biểu cảm.
Quyết chí thành danh

Tài liệu đính kèm:

  • doct49-t52.doc