Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 50: Cách làm bài văn biểu cảm đối với tác phẩm văn học

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết  50: Cách làm bài văn biểu cảm đối với tác phẩm văn học

1. Kiến thức:

- HS nắm được các bước làm bài văn biểu cảm về một tác phẩm văn học.

- Biết trình bày cảm nghĩ về tác phẩm văn học

2. Kĩ năng:

- Tập trình bày cảm nghĩ về một số tác phẩm đã học trong chương trình.

- Phân tích văn bản mẫu, lập dàn ý cho một đề bài.

3. Thái độ: Yêu thích thể loại văn biểu cảm

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 927Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 50: Cách làm bài văn biểu cảm đối với tác phẩm văn học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS:..
NG:.
Tiết: 50
Cách làm bài văn biểu cảm
đối với tác phẩm văn học
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS nắm được các bước làm bài văn biểu cảm về một tác phẩm văn học.
- Biết trình bày cảm nghĩ về tác phẩm văn học
2. Kĩ năng:
- Tập trình bày cảm nghĩ về một số tác phẩm đã học trong chương trình.
- Phân tích văn bản mẫu, lập dàn ý cho một đề bài.
3. Thái độ: Yêu thích thể loại văn biểu cảm
B. chuẩn bị:
GV: Một số bài văn mẫu, máy chiếu đa vật thể
HS: Vở bài tập, SBT.
C. phương pháp:
- Phương pháp: Nêu vấn đề, phân tích ngữ liệu mẫu, phát vấn, quy nạp thực hành...
D. Tiến trình giờ dạy.
I. ổn định: KTSS: -7B.............
II. Kiểm tra bài cũ:
? Trong văn biểu cảm, người ta thường dùng những phương thức biểu cảm nào? Vai trò của nó?
- Yêu cầu nêu được: + yếu tố tự sự, miêu tả.
+ Vai trò: Khêu gợi cảm xúc...
G: nhận xét, cho điểm.
III. Bài mới:
HĐ của Thầy
HĐ của Trò
Nội dung
GV chiếu văn bản.
? Văn bản trên viết về những bài ca dao nào? Hãy đọc liền mạch những bài ca dao đó?
? Phân tích các yếu tố tưởng tượng, liên tưởng, hồi tưởng, suy ngẫm của người viết?
? Như vậy muốn làm một bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học các em phải làm gì?
? Vậy thế nào là phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học?
? Xác định bố cục của bài văn? Nhiệm vụ của từng phần?
G: Hướng dẫn H luyện tập.
? Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ ”Cảnh khuya “ của Hồ Chí Minh?
G: gợi dẫn:
- Cảm xúc của người viết bắt nguồn từ cái gì?
+ Từ một so sánh mới mẻ, hấp dẫn (C1).
+ Từ những hình ảnh quấn quýt sinh động.
+ Từ sự hài hoà giữa cảnh và người.
+ Từ tâm hồn cao cả của Bác Hồ.
G: hướng dẫn H làm bài tập 2:
HĐ cá nhân.
G: gợi ý, hướng dẫn HS làm.
G: nhận xét, đánh giá...
H: Đọc to, rõ bài văn: “ Cảm nghĩ về một bài ca dao”
HS đọc
H: Phân tích các yếu tố tưởng tượng, liên tưởng, hồi tưởng, suy ngẫm : đấy là một người quen thật của mình...
+ Tưởng tượng: Một con nhệ lơ lửng...
+ Liên tưởng: Dải Ngân Hà.
Dòng chảy Tào Khê và tưởng tượng ra nhân vật trữ tình trong bài ca dao đang nói với sông nước.
+ Suy ngẫm: lời nói của nhân vật chính là lời suy ngẫm của tác giả đối với bài ca dao.
H: Đọc kĩ tác phẩm để hình thành cảm xúc từ những chi tiết, hình ảnh gây ấn tượng sâu sắc...
- Từ cảm xúc ấy phát huy trí tưởng tượng liên tưởng, hồi tưởng và rút ra những suy nghĩ về ý nghĩa của tác phẩm.
+ MB: Giới thiệu tác phẩm, hoàn cảnh tiếp xúc với tác phẩm.
+ TB: Những cảm xúc, suy nghĩ.
+ KB: ấn tượng chung về tác phẩm.
H: 2 HS đọc to, rõ mục ghi nhớ (SGK).
H: phát biểu cảm nghĩ của mình.
H: đọc lại bài thơ
H: trình bày bài làm của mình.
A. Lí thuyết:
I. Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học:
1. Ngữ liệu: (SGK):
2. Phân tích:
3. Nhận xét:
- Đây là bài văn hồi tưởng lại những cảm xúc của tác giả khi đọc bài ca dao và những ấn tượng do bài ca dao gợi lên.
+ Tưởng tượng: Một con nhệ lơ lửng...
+ Liên tưởng: Dải Ngân Hà.
+ Dòng chảy Tào Khê và tưởng tượng ra nhân vật trữ tình trong bài ca dao đang nói với sông nước.
+ Suy ngẫm: lời nói của nhân vật chính là lời suy ngẫm của tác giả đối với bài ca dao.
- Trình bày những cảm xúc, tưởng tượng, liên tưởng suy ngẫm của mình về nội dung và hình thức của tác phẩm đó.
- Bố cục: 3 phần:
* Ghi nhớ: SGK.
II. Luyện tập:
Bài tập 1:
Bài tập 2:
a. giới thiệu ngắn gọn hoàn cảnh sáng tác bài thơ.
b. Cảm xúc chủ đạo của bài thơ: 
Nỗi ngạc nhiên, buồn, cô đơn của nhà thơ già sau bao năm xa quê nay mới trở lại.
c. Đồng cảm với tình yêu quê hương được biểu hiện trong một hoàn cảnh đặc biệt: Ngay giữa quê hương mà thành người xa lạ.
IV.củng cố:
G: hệ thống lại nội dung kiến thức bài học cần ghi nhớ.
? Thế nào là PBCN về một tác phẩm văn học.
? Bố cục của một bài cảm nghĩ về tác phẩm văn học.
V. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc lòng ghi nhớ. Hoàn thành bài tập 1+2( SGK). Viết thành bài văn hoàn chỉnh.
- Chuẩn bị cho giờ luyện nói: PBCN về tác phẩm VH.
Tổ 1+2: chuẩn bị bài “cảnh khuya”.
Tổ 3+4: chuẩn bị bài “ Rằm tháng giêng”
E. Rút kinh nghiệm:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docT50.doc