Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 57: Một thứ quà của lúa non : Cốm (Tiết 1)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 57: Một thứ quà của lúa non : Cốm (Tiết 1)

I.MỤC TIấU BÀI DẠY.

a. Kiến thức: - Cảm nhận được phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hoá trong một thứ quà độc đáo và giản dị của dân tộc

b. Kĩ năng: - Thấy và chỉ ra được sự tinh tế, nhẹ nhàng mà sâu sắc trong lối văn tuỳ bút của Thạch Lam

c. Thái độ:Trõn trọng giỏ trị của cốm.

II. CHUẨN BỊ.

a. Của giỏo viờn:Bảng phụ.

b. Của học sinh: Soạn bài.

 

doc 6 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1053Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 57: Một thứ quà của lúa non : Cốm (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 57
Tờn bài dạy: Một thứ quà của lúa non : Cốm
I.MỤC TIấU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: - Cảm nhận được phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hoá trong một thứ quà độc đáo và giản dị của dân tộc 
b. Kĩ năng: - Thấy và chỉ ra được sự tinh tế, nhẹ nhàng mà sâu sắc trong lối văn tuỳ bút của Thạch Lam
c. Thỏi độ:Trõn trọng giỏ trị của cốm.
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giỏo viờn:Bảng phụ.
b. Của học sinh: Soạn bài.
III. TIẾN TRèNH LấN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phỳt.
b. Kiểm tra bài cũ:
Thời gian
Nội dung kiểm tra
Hỡnh thức kiểm tra
Đối tượng kiểm tra
5
Tiếng gà trưa
miệng
Tb,khỏ
c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rốn kĩ năng.
Thời gian
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
5
15
10
10
* Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn tìm hiểu chung
- Dựa vào chú thích *, trình bày những hiểu biết của em về tác giả?Thể loại của VB? 
- Em hãy xác định nội dung và phân đoạn tương ứng?
Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu ND và NT của văn bản
- Cảm xúc của tác giả được gợi lên từ những hình ảnh và chi tiết nào?
- Hạt cốm không chỉ được hình thành từ những tinh tuý của thiên nhiên mà còn từ sự khéo léo của con người. Em hãy tìm những chi tiết và hình ảnh để nói lên điều đó?
- Câu mở đầu của phần 2 : “ Cốm là thức quà riêng” cho ta biết điều gì?
- Tác giả đã nhận xét ntn về tục lệ dùng hồng, cốm làm đồ sêu tết của nhân dân ta?
- Sự hoà hợp, tương xứng của hai thứ ấy đã được phân tích trên những phương diện nào?
- Tác giả đã dùng những từ ngữ nào, chi tiết nào để nói về cách thưởng thức cốm? Qua đó, em có cảm nhận gì về thái độ của tác giả đối với thức quà đặc biệt này?
Hoạt động 3 : Hướng dẫn tổng kết
* Khái quát ND và NT của VB
* Gọi HS đọc GN (SGK) 
Hoạt động 4 : Hướng dẫn luyện tập
Trả lời câu hỏi 6 (SGK, 163)
- Thể tuỳ bút : thiên về biểu cảm, chú trọng thể hiện cảm xúc, tình cảm suy nghĩ của tác giả.
+ Đoạn 1 : Từ đầu đ “ chiếc thuyền rồng” : tinh tuý của thiên nhiên và sự khéo léo của con người.
+ Đoạn 2 : Tiếp theo đ “ kín đáo và nhũn nhặn “ : giá trị của cốm.
+ Đoạn 3 : Tiếp theo đ hết : Bàn về sự thưởng thức cốm
hương thơm của lá sen trong làn gió mùa hạ lướt qua vùng sen của mặt hồ.
- Cốm hình thành từ tinh tuý của trời đất.
- Cốm hình thành từ bàn tay khéo léo của con người, từ nghệ thuật chế biến độc đáo, cốm làng vòng nổi tiếng cả ba kì.
- Lời đề nghị : Nhẹ nhàng, trân trọng thứ sản vật quý thì “ sự thưởng thức sẽ được trang nhã và đẹp đẽ hơn ”
I. Tìm hiểu chung 
1. Tác giả : sgk
2. Tác phẩm
sgk
- Thể tuỳ bút : thiên về biểu cảm, chú trọng thể hiện cảm xúc, tình cảm suy nghĩ của tác giả.
- Bố cục :
II. Phân tích
1. Sự hình thành của cốm
- Cảm hứng được gợi lên từ hương thơm của lá sen trong làn gió mùa hạ lướt qua vùng sen của mặt hồ.
+ Cảm nhận tinh tế và thiên về cảm giác : thị giác và đặc biệt là khứu giác
+ Từ ngữ miêu tả tinh tế : Lướt qua, thấm nhuần
+ Câu văn có nhịp điệu gần như một đoạn thơ.
đ Quan sát tinh tế, cảm nhận tài hoa, cách viết nhẹ nhàng, biểu cảm và đầy chất thơ.
- Cốm hình thành từ tinh tuý của trời đất.
- Cốm hình thành từ bàn tay khéo léo của con người, từ nghệ thuật chế biến độc đáo, cốm làng vòng nổi tiếng cả ba kì.
2. Giá trị của cốm
- “ Cốm là thức quà” là kết tinh mọi thứ quý báu, tốt đẹp nhất của quê hương, rất bình dị, khiêm nhường.
- Là lễ vật sêu tết làm cho tình yêu đôi lứa thêm bền chặt : Cốm + hồng : hoà hợp tốt đôi, hạnh phúc lâu bền
- Sản vật cao quý, kín đáo, nhũn nhặn của truyền thống dân tộc.
3. Cách thưởng thức cốm
- ăn từng chút ít thong thả và ngẫm nghĩ để tận hưởng “ cái mùi thơm của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ ”, cảm nhận được “ cái tươi mát của lá non cái dịu dàng thanh đạmcủa loài thảo mộc 
- Mối quan hệ giữa lá sen và cốm : “ Trời sinh ra lá sen để bao bọc cốm cũng như trời sinh ra cốm nằm ủ trong lá sen ”
đ Sự tinh tế, cái nhìn văn hoá trong ẩm thực.
- Lời đề nghị : Nhẹ nhàng, trân trọng thứ sản vật quý thì “ sự thưởng thức sẽ được trang nhã và đẹp đẽ hơn ”
III. Ghi nhớ (SGK, 163)
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC:- BTVN : 1,2 (SGK, 163)
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SU
Tiết: 58
Tờn bài dạy: Chơi chữ
I.MỤC TIấU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: - Hiểu được thế nào là chơi chữ
b. Kĩ năng: - Hiểu được một số lối chơi chữ thường dùng
c. Thỏi độ:- Bước đầu cảm thụ được cái hay của lối chơi chữ
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giỏo viờn:Bảng phụ.
b. Của học sinh: Soạn bài.
III. TIẾN TRèNH LấN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phỳt.
b. Kiểm tra bài cũ:
Thời gian
Nội dung kiểm tra
Hỡnh thức kiểm tra
Đối tượng kiểm tra
5
điệp ngữ
miệng
giỏi
c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rốn kĩ năng.
Thời gian
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
10
10
20
* Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn tìm hiểu khái niệm chơi chữ
* Gọi HS đọc bài ca dao
(1) Em có nhận xét gì về nghĩa của những từ “ lợi ” trong bài CD? Việc sử dụng từ “ lợi ” ở câu cuối bài CD là dựa vào hiện tượng gì của từ ngữ?
(2) Việc sử dụng từ “ lợi ” như trên có tác dụng gì?
* Gọi HS đọc GN (SGK)
Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu các lối chơi chữ
* Gọi HS đọc lần lượt các VD trong SGK, tr. 164
(3) Chỉ rõ lối chơi chữ trong các câu đã học ?
 *Gọi HS đọc GN 2 (SGK)
Hoạt động 3 : Hướng dẫn luyện tập
HS đọc bài ca dao
- Lợi 1 : thuận lợi, lợi lộc
- Lợi 2 + 3 : bộ phận cơ thể, nơi chân răng cắm vào
ám chỉ : bà đã quá già rồi, tính chuyện chồng con làm gì nữa.
a. Ranh tướng ô danh tướng đ đồng âm
lời nói đ giễu cợt Na – va
đ Tương phản, châm biếm, đả kích
b. Điệp phụ âm đầu “ M ”
c. Nói lái : cá đối đ cối đá
 mèo cái đ mái kèo
d. Dùng từ nhiều nghĩa và trái nghĩa
sầu riêng 1 : trạng thái tâm lý tiêu cực cá nhân
sầu riêng 2 : chỉ một loại quả ở Nam Bộ
- Vui chung : Trạng thái tâm lí tích cực tập thể
I. Thế nào là chơi chữ ?
1. VD : 
đ Hiện tượng đồng âm nhưng khác nghĩa.
- Tác dụng : “ đánh tráo ngữ nghĩa ” để ám chỉ : bà đã quá già rồi, tính chuyện chồng con làm gì nữa.
2. Ghi nhớ (SGK, 164)
II. Các lối chơi chữ
1. VD (SGK)
2. GN 2 (SGK, 165)
III. Luyện tập
 BT1 (SGK, 165)
đ Chơi chữ đồng âm, dùng các từ thuộc cùng một trường từ vựng : liu điu, rắn, hổ, lửa, mai gầm, ráo, lằn, trâu lỗ, hổ mang.
BT2 (SGK, 165)
đ Chơi chữ gần nghĩa và đồng âm :
a. Thịt, mỡ, nem, chả
b. Nứa, tre, trúc
BT4 (SGK, 165)
đ Chơi chữ : sử dụng từ đồng âm :
+ Cam 1 : Danh từ chung chỉ loại quả
+ Cam 2 : Vui vẻ, hạnh phúc, tốt đẹp
+ Thành ngữ : “ Khổ tận cam lai ” : bất khổ sở tới lúc sung sướng
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC:- BTVN : BT3 (SGK, 166)
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Tiết: 59-60
Tờn bài dạy: Làm thơ lục bát
I.MỤC TIấU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: - Hiểu được luật thơ lục bát
b. Kĩ năng: tập làm thơ lục bát
c. Thỏi độ: thể hiện tỡnh cảm trong thơ.
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giỏo viờn:Bảng phụ.
b. Của học sinh: Soạn bài.
III. TIẾN TRèNH LấN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phỳt.
b. Kiểm tra bài cũ:
Thời gian
Nội dung kiểm tra
Hỡnh thức kiểm tra
Đối tượng kiểm tra
5
kiểm tra việc chuẩn bị
miệng
Y, tb
c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rốn kĩ năng.
Thời gian
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
5
40
45
(*)Hoạt động 1:Giới thiệu bài
ở lớp 6 các em đã được làm quen với cách làm thơ 4 ,5 chữ.Năm nay các em sẽ được làm quen với cách làm thơ lục bát. 
(*)Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu luật thơ lục bát
GV:Cặp câu thơ lục bát mỗi dòng có mấy tiếng? Vì sao gọi là lục bát?
GV: Kẻ lại sơ đồ trên bảng vào vở và điền các ký hiệu : B (thanh huyền [-] và không dấu ), T (thanh sắc, hỏi, ngã, nặng), V (vần) 
HS tự kẻ vào trong vở
GV: Nêu nhận xét về luật thơ lục bát?
đ Có khi ngược lại
+ Nhịp 2/2/2 hoặc 3/3 đ câu 6
+ Nhịp 2/2/2/2 hoặc 4/4 đ câu 8
(*)Hoạt động 3:Hướng dẫn luyện tập
GV gợi ý các bài tập ,yêu cầu HS đứng dậy trả lời
HS:Theo dõi trả lời
+ Vần : Tiếng 6 câu 6 bắt vần tiếng 6 câu 8 (vần bằng)
+ Tiếng 1, 3, 5, 7 không bắt buộc theo luật bằng trắc
Tiếng 2 thường là thanh bằng
Tiếng 4 thường là thanh trắc
I. Luật thơ lục bát
1. VD
2. Nhận xét :
Lục bát : - dòng 6 tiếng
 - dòng 8 tiếng
 B B B T B B(V)
T B B T T B(V) B B
 T B T T B B(V)thơ
T B T T B B(V) B B
3. Ghi nhớ (SGK, 
II. Luyện tập
BT1 (SGK, 157) : Kẻo mà, cho nên con người, âm thanh xao động con tim học trò.
BT2 (SGK, 157) : -bòng đ xoài
-tiến lên hàng đầu đ quyết dành điểm cao
BT3 (SGK, 157)
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC:- Giao cho học sinh làm một đoạn thơ lục bát khoảng 6 câu
-Chuẩn bị bài :Chuẩn mực sử dụng từ
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Ngu van 7 Tuan 15 Moi Chuan KTKN.doc