Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 73: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất (Tiết 6)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 73: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất (Tiết 6)

A. Mục tiờu cần đạt

 - Hiểu sơ lược thế nào là tục ngữ, nội dung tư tưởng, một số hỡnh thức nghệ thuật (kết cấu, nhịp điệu, vần điệu, cỏch lập luận ) và ý nghĩa (nghĩa đen, nghĩa búng) của cỏc cõu tục ngữ trong văn bản.

 - Tớch hợp với phần Tiếng việt ở bài ụn tập và ở bài “Tỡm hiểu chung về văn nghị luận”.

 - Rốn k/n phõn tớch ý nghĩa của cỏc cõu tục ngữ.

 - Bước đầu vận dụng cỏc cõu tục ngữ vào cuộc sống, tạo lập văn bản

B. Chuẩn bị

 - Giỏo viờn: giỏo ỏn, sgk, sgv

 

doc 159 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1350Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 73: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất (Tiết 6)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngữ Văn 7- Học kì 2
(bổ sung)
 Ngày soạn: 01- 01- 2011 Ngày dạy : 04- 01 
 Tiết 73: Tục ngữ về thiên nhiên
 và lao động sản xuất
A. Mục tiờu cần đạt
 - Hiểu sơ lược thế nào là tục ngữ, nội dung tư tưởng, một số hỡnh thức nghệ thuật (kết cấu, nhịp điệu, vần điệu, cỏch lập luận) và ý nghĩa (nghĩa đen, nghĩa búng) của cỏc cõu tục ngữ trong văn bản.
 - Tớch hợp với phần Tiếng việt ở bài ụn tập và ở bài “Tỡm hiểu chung về văn nghị luận”.
 - Rốn k/n phõn tớch ý nghĩa của cỏc cõu tục ngữ.
 - Bước đầu vận dụng cỏc cõu tục ngữ vào cuộc sống, tạo lập văn bản
B. Chuẩn bị
 - Giỏo viờn: giỏo ỏn, sgk, sgv
 - Học sinh: soạn bài
C. Cỏc bước lờn lớp
1 Bài cũ: Gv kiểm tra sự chuẩn bị bài , sỏch vở của học sinh
2 Bài mới.
 * Gv giới thiệu bài.
Trong lao động sản xuất, trong cuộc sống hàng ngày ụng cha ta đó đỳc rỳt được nhiều kinh nghiệm..Những kinh nghiệm ấy được thể hiện rừ qua cỏc tục ngữ. Hụm nay chỳng ta sẽ cựng tỡm hiểu 
Hoạt động của Gv và Hs
Nội dung chính
- Gv hướng dẫn đọc: giọng đọc chậm rói, rừ ràng, chỳ ý cỏc vần lưng, ngắt nhịp ở cỏc vế đối trong cõu hoặc phộp đối giữa hai cõu.
- Gv đọc mẫu.
- Học sinh đọc 3-4 em -> học sinh nhận xột
- Gv sửa chữa.
- Học sinh theo dừi chỳ thớch sgk.
Tục ngữ là gỡ?
Cỏc cõu tục ngữ trong bài cú thể chia làm mấy nhúm? Gọi tờn từng nhúm đú?
 (Cú thể chia làm hai nhúm.
+ Nhúm 1: cõu 1,2,3,4: tục ngữ về thiờn nhiờn
+ Nhúm 2: cõu 5,6,7,8: lao động sản xuất )
Đọc cõu tục ngữ số 1?
Em hóy chỉ ra những biện phỏp nghệ thuật được sử dụng trong cõu tục ngữ?
Đờm thỏng năm/ chưa nằm đó sỏng
Ngày thỏng mười/ chưa cười đó tối
- Nhịp 3/2/2 - Vần lưng
- Phộp đối: đối xứng và đối lập: đờm- ngày, thỏng năm – thỏng mười, nằm - cười, sỏng - tối
- Cường điệu: chưa nằm đó sỏng 
 Chưa cười đó tối
Cõu tục ngữ trờn cú bắt nguồn từ cơ sở khoa học nào khụng? Nghĩa thực của nú là gỡ? (Khụng dựa vào cơ sở khoa học chỉ dựa vào kinh nghiệm quan sỏt thực tế )
Em nhận xột gỡ về cỏch núi trong cõu tục ngữ (Cỏch núi hỡnh ảnh, dễ hiểu, dễ nhớ )
Ngoài nội dung trờn cõu tục ngữ cũn mang ý nghĩa gỡ khỏc?
 Đọc thầm cõu tục ngữ số 2
Mau sao thỡ nắng vắng sao thỡ mưa
Giải thớch từ “ mau”, “ vắng”
 ( Mau: nhiều, dày, vắng: ớt, thưa )
So sỏnh cõu 2 và 1 về nội dung và nghệ thuật
 (Thảo luận nhúm - Bỏo cỏo
Giống: Nội dung: cựng núi về thời tiết
Nghệ thuật: sử dụng vần lưng, đối
Khác: Cõu 2: nờu khỏi niệm về thời tiết bằng cỏch xem sao trờn trời, ớt nhiều cú cơ sở khoa học )
Theo em kinh nghiệm đú hoàn toàn chớnh xỏc khụng? Vỡ sao?
 ( Kinh nghiệm đú chưa tuyệt đối chớnh xỏc vỡ nhiều khi vắng sao mà vẫn nắng hoặc ngược lại )
Cõu trỳc cỳ phỏp của cõu tục ngữ như thế nào?
 ( Cấu trỳc theo kiểu điều kiện- giả thiết-kết quả)
GV: Người Việt chủ yếu làm nụng nghiệp nờn họ rất quan tõm đến việc nắng, mưa vỡ thời tiết ảnh hưởng đến việc được mựa hay mất mựa.
- Học sinh theo dừi cõu tục ngữ số 3
“ Rỏng mỡ gà, cú nhà thỡ giữ”
Em hiểu “ rỏng” và “ rỏng mỡ gà” là gỡ?
- Rỏng: màu sắc: vàng, trắng, đỏ phớa chõn trời do ỏnh nắng mặt trời chiếu vào mõy
- Rỏng mỡ gà: rỏng cú màu mỡ gà
Cõu này sử dụng biện phỏp nghệ thuật gỡ?
 ( Hỡnh thức: cõu này sử dụng ẩn dụ : Rỏng mỡ gà: màu mõy: màu mỡ gà )
? Nội dung của cõu tục ngữ này?
? Em đó học văn bản núi đến tỏc hại của hiện tượng thời tiết này?
 ( Bài ca nhà tranh bị giú thu phỏ - Đỗ phủ
GV: Cõu tục ngữ này cho thấy bóo giụng , lũ lụt là hiện tượng thiờn nhiờn nguy hiểm khụn lường cũng cho thấy ý thức thường trực chống giụng bóo của nhõn dõn ta mà tiờu biểu là truyền thuyết Sơn Tinh - Thuỷ Tinh )
Cõu tục ngữ khuyờn ta điều gỡ?
- Học sinh đọc thầm cõu tục ngữ số 4
Thỏng bảy kiến bũ, chỉ lo lại lụt.
 Phõn tớch hỡnh thức nghệ thuật sử dụng trong cõu tục ngữ?
- Vần lưng: bũ - lo
Hiện tượng trong cõu tục ngữ là gỡ? Được bỏo trước bằng vấn đề gỡ?
- Hiện tượng bóo lụt được bỏo trước bằng việc kiến di chuyển chỗ ở từng đàn vào thỏng 7.
Qua cõu tục ngữ, em thấy được gỡ về tõm trạng của người nụng dõn?
Bốn cõu tục ngữ vừa tỡm hiểu cú điểm gỡ chung?
(Đỳc rỳt kinh nghiệm về thời gian, thời tiết bóo lụt cho thấy phần nào cuộc sống vất vả thiờn nhiờn khắc nghiệt ở đất nước ta)
- Học sinh theo dừi sgk.
Chỉ ra cỏc biện phỏp nghệ thuật được sử dụng trong cõu tục ngữ?
Cõu tục ngữ cho thấy điều gỡ?
Tỡm một cõu ca dao cú nội dung tương tự?
 Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang 
Bao nhiờu tấc đất tấc vàng bấy nhiờu.
- Đọc cõu tục ngữ số 6
“ Nhất canh từ, nhị canh viờn, tam canh điền”
 Giải thớch “ canh từ” “ canh viờn” “ canh điền”
 ( Nuụi cỏ, làm vườn, làm ruộng )
Nhận xột gỡ về hỡnh thức của cõu tục ngữ?
Nội dung của cõu tục ngữ là gỡ? Kinh nghiệm cú hoàn toàn đỳng khụng?
 (Cõu tục ngữ cú tớnh chất tương đối, kinh nghiệm này chỉ ỏp dụng ở những nơi thuận tiện cho nghề trờn phỏt triển và ngược lại)
í nghĩa của cõu tục ngữ?
- Theo dừi cõu tục ngữ số 7
“ Nhất nước nhỡ phõn tam cần tứ giống”
Kinh nghiệm gỡ được tuyờn truyền phổ biến trong cõu này? Qua hỡnh thức nghệ thuật gỡ?
Thực tế cần phải kết hợp tốt bốn yếu tố trờn -> đem lại năng suất cao
- Đọc cõu số 8
“ Nhất thỡ nhỡ thục”
Giải thớch “ nhỡ” , “ thục’?
 (Thỡ là thời, thời vụ;Thục: thành thạo, thuần thục )
Nhận xột gỡ về hỡnh thức của cõu tục ngữ?
Thể hiện nội dung gỡ?
Cõu tục ngữ khuyờn người lao động điều gỡ?
Học sinh đọc ghi nhớ sgk. Gv khỏi quỏt
Học sinh đọc, nờu yờu cầu
Làm bài
Gọi một số học sinh đọc kết quả -> nhận xột nhận xột
Gv sửa chữa, bổ sung
Tỏm cõu tục ngữ trờn cú điểm gỡ chung?
- Ngắn gọn, cú vần ( chỳ yếu vần lưng) cỏc vế đối xứng, lập luận chặt chẽ, giàu hỡnh ảnh
- Nội dung: kinh nghiệm thiờn nhiờn, lao động sản xuất
I. Đọc - hiểu chú thích
1 Đọc
2. Chỳ thớch
- Tục ngữ (tục: thúi quen cú từ lõu đời được mọi người cụng nhận, ngữ: lời núi) -> là những cõu núi dõn gian ngắn gọn, ổn định, cú nhịp điệu, hỡnh ảnh, thể hiện kinh nghiệm của nhõn dõn về mọi mặt
II. Tỡm hiểu văn bản
1. Cõu số 1
- Sử dụng phộp đối, cỏch núi cường điệu phúng đại.
- Thỏng năm (õm lịch) ngày dài, đờm ngắn.
Thỏng mười (õm lịch) ngày ngắn đờm dài.
-> nhắc nhở chỳng ta phải biết tranh thủ thời gian, tiết kiệm thời gian và sắp xếp cụng việc cho phự hợp
2. Cõu số 2
- Sử dụng vần lưng, phộp đối nờu lờn kinh nghiệm dự đoỏn thời tiết nếu trời nhiều sao thỡ nắng ớt sao thỡ mưa.
- Nhắc chỳng ta cú kế hoạch phự hợp thời tiết.
3. Cõu số 3
- Sử dụng vần lưng, ẩn dụ.
- Nờu kinh nghiệm dự đoỏn giú bóo khi trờn trời xuất hiện rỏng mõy màu mỡ gà.
- Khuyờn ta phải phũng vệ với hiện tượng thời tiết này
4. Cõu số 4
- Cõu tục ngữ nờu ra kinh nghiệm khi thấy kiến di chuyển từng đàn vào thỏng 7 là sắp cú lũ lụt.
- Sự lo lắng, tõm trạng bồn chồn sợ hói của người nụng dõn trước hiện tượng bóo lụt
5. Cõu số 5
- Sử dụng so sỏnh, phúng đại, ẩn dụ
- Giỏ trị và vai trũ của đất đối với người nụng dõn
6. Cõu số 6
- Sử dụng từ Hỏn Việt, so sỏnh hiệu quả kinh tế cụng việc nuụi cỏ, làm vườn, làm ruộng
- Giỳp con người biết khai thỏc tốt điều kiện, hoàn cảnh tự nhiờn để tạo ra của cải vật chất
7. Cõu số 7
- So sỏnh -> tầm quan trọng của cỏc yếu tố nước, phõn, cần, giống trong sản xuất nụng nghiệp
8. Cõu số 8
- Kết cấu ngắn gọn, so sỏnh -> khẳng định tầm trọng của thời vụ và sự chuyờn cần thành thạo trong sản xuất lao động
- Khuyờn người làm ruộng khụng được quờn thời vụ, khụng được sao nhóng việc đồng ỏng
 III. Ghi nhớ sgk.
IV. Luyện tập: Sưu tầm một số cõu tục ngữ cú nội dung p/a kinh nghiệm về cỏc hiện tượng mưa , nắng, bóo lụt
1.Chớp đụng nhay nhỏy, gà gỏy thỡ mưa
2.Cơn đằng đụng vừa trụng vừa chạy.
Cơn đằng nam vừa làm vừa chơi.
4. Củng cố: 
 GV tóm tắt nội dung
5. Hướng dẫn học bài
 - Học thuộc lũng 8 cõu tục ngữ. Nắm nghệ thuật, nội dung 8 cõu
 - Chuẩn bị bài “ Chương trỡnh địa phương phần Văn,Ttập làm văn”.
 Ngày soạn: 02- 01- 2011 Ngày dạy : 05 - 01- 2011 
 Tiết 74: Chương trình địa phương 
 Văn và Tập làm văn 
A. Mục tiờu cần đạt
 - Biết cỏch sưu tầm ca dao, tục ngữ theo chủ đề và bước đầu biết chọn lọc, sắp xếp, tỡm hiểu ý nghĩa của chỳng
 - Tăng thờm hiểu biết và tỡnh cảm gắn bú với địa phương, quờ hương Ứng Hũa -Hà Nội thõn yờu.
B. Chuẩn bị
 - Giỏo viờn: stk: ca dao- tục ngữ VN
 - Học sinh: sưu tõm tục ngữ
C. Cỏc bước lờn lớp
1 Bài cũ: Tục ngữ là gỡ? Đọc một cõu tục ngữ và nờu nội dung và nghệ thuật?
 - Tục ngữ là những cõu núi dõn gian ngắn gọn, ổn định, cú nhịp điệu, hỡnh ảnh thể hiện kinh nghiệm của nhõn dõn về mọi mặt
2 Bài mới.
 * Gv giới thiệu bài.
Để giỳp cỏc em hiểu sõu hơn về tục ngữ, ca dao, dõn ca và đặc biệt hiểu rộng hơn về tục ngữ, ca dao, dõn ca ở địa phương mỡnh. Hụm nay cụ trũ ta cựng thực hiện chương trỡnh văn học địa phương phần Văn và Tập làm văn.
Hoạt động của Gv và Hs
Nội dung chính
Thế nào là ca dao ,dân ca, tục ngữ ?
Em có thể sưu tầm những câu ca dao ,dân ca ,tục ngữ ở địa phương em (Ứng Hòa -Thành phố Hà Nội).
 Tục ngữ
-Dại Vân Đình bằng tinh thiên hạ.
-Tăm Phú Lương , hương Xà Kiều (Quảng Phú Cầu ).
-Cua Ngọ, Bún Bặt, vừa thật, vừa ngon,
-Chua ngoa là đất Võn Đỡnh
Đong nhời kẻ Lẽo, cậy mỡnh kẻ Võn.
( Lẽo:Lưu khờ ; Võn:Viờn An-Viờn Nội )
-Trăng quầng thì hạn 
 Trăng tán thì mưa.
-Nuôi lợn ăn cơm nằm 
Nuôi tằm ăn cơm đứng 
Ai veà ủeỏn huyeọn ẹoõng Anh 
Gheự thaờm phong caỷnh Loa Thaứnh Thuùc Vửụng 
Coồ Loa hỡnh oỏc khaực thửụứng 
Traỷi bao naờm thaựng neỷo ủửụng coứn ủaõy
Gioự ủửa caứnh truực la ủaứ 
Tieỏng chuoõng Traỏn Voừ, canh gaứ Thoù Cửụng 
Mũt muứ khoựi toỷa ngaứn sửụng 
Nhũp chaứy Yeõn Thaựi, maởt gửụng Taõy Hoà
 Nhaỏt cao laứ nuựi Taỷn Vieõn 
Nhaỏt saõu laứ vuừng Thuỷy Tieõn cửỷa Vửứng
Xửự Nam nhaỏt chụù Baống Voài
Xửự Baộc: Vaõn Khaựnh, xửự ẹoaứi: Hửụng Canh
Trung Màu chuột nhắt xỏo dưa
Kỳ Lõn nấu chỏo cả cua lẫn càng
Đổng Viờn mặc ục khoai lang
Phự Đổng cơm tấm giần sàng khỏe ghờ
Đổng Xuyờn mỗi người mỗi nghề
Lớn thỡ đỏnh xiếc, bộ thỡ mũ tụm
Phự Dực đi bỏn vải non
Chửa đi đến chợ mớa don đầy lồng
Tấm gốc, tấm ngọn phần chồng
Cũn bao tấm giữa để vào lũng mà ăn.
Cụng Đỡnh cưa xẻ đó quen
Tế Xuyờn bắt rẽ lấy tiền mua nhiờu
Nhõn Lễ thỡ đỳc lưỡi cày
To Khờ Viờn Ngoại thỡ hay hàn nồi
Xa Long lắm chuối mỡnh ơi
Phự Ninh dệt vải người người thõu đờm.
Vui nhất là chợ Đồng Xuõn
Mựa nào thức ấy xa gần bỏn mua
Cổng chợ cú anh hàng dừa
Hàng cau, hàng quớt, hàng mơ, hàng đào
Xăm xăm anh mới bước vào
Thấy anh hàng thuốc hỳt vào say sưa
Nứt nẻ thỡ anh hàng na
Chua chỏt hàng sấu, ngọt nga hàng đường
Thơm ngỏt thỡ chị hàng hương
Tanh ngắt hàng cỏ, phụ trương hàng vàng
Sộc sệch thỡ anh hàng giang
Cả rổ lẫn thỳng, cả sàng lẫn nia
Sọ sẹ thỡ anh hàng thỡa
Cả bỏt lẫn đĩa nhiều bề ung dung
Đỏ đon thỡ anh hàng hồng
Thanh yờn, phật thủ, bưởi bũng kể chi
Tr ... ng hóy đặt một cõu đặc biệt
1. Trưa hố
2. Mất
3.Lan ơi!
4. Ối cha mẹ ơi!
 Cỏc kiểu cõu đơn
 Phõn loại theo cấu tạo	 Phõn loại theo mục đớch núi
Cõu TT Cõu CK Cõu NV Cõu CT	 Cõu BT Cõu ĐB
III.Cỏc dấu cõu đó học
 Cỏc dấu cõu
 Dấu chấm Dấu phẩy Dấu chấm phẩy Dấu chấm lửng Dấu gạch ngang
4.Củng cố: kiến thức toàn bài
5.Hướng dẫn học ở nhà:
- Học bài, ụn cỏc nội dung 
6. Rút kinh nghiệm: 
 Ngàytháng.năm 2010
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:  - . 
Ngày dạy :  -  
 Tiết 124: Văn bản báo cáo
A. Mục tiờu cần đạt
- Nắm được đặc điểm của văn bản bỏo cỏo. Mục đớch, yờu cầu nội dung và cỏch viết văn bản này
- Cú kĩ năng chuẩn bị và biết viết văn bản bỏo cỏo đỳng
B.Chuẩn bị
- Giỏo viờn: sgk+sgv
- Học sinh: soạn bài
C.Cỏc bước lờn lớp
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra
?Nờu dàn mục của văn bản đề nghị
3.Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động dạy và học
Hoạt động của Gv và Hs
Nội dung chính
Hoạt động 1:Khởi động
Văn bản bỏo cỏo là một loại trong văn bản hành chớnh. Văn bản bỏo cỏo cú đặc điểm gỡ?Chỳng ta cựng tỡm hiểu
Hoạt động 2: Hỡnh thành kiến thức mới
Gọi hai học sinh đọc bài tập sgk 133+134
Viết bỏo cỏo để làm gỡ
?Bỏo cỏo cần chỳ ý những yờu cầu gỡ về nội dung
?Yờu cầu về hỡnh thức của bỏo cỏo
?Hóy dẫn ra một số trường hợp cần viết bỏo cỏo trong sinh hoạt và học tập ở trường lớp em
- Bỏo cỏo tổng kết thi đua
- Bỏo cỏo tổng kết lớp
-bỏo cỏo về thành tớch cỏ nhõn 
?Văn bản bỏo cỏo cú những đặc điểm gỡ về mục đớch , nội dung, hỡnh thức
- Bỏo cỏo thường tổng hợp, trỡnh bày về tỡnh hỡnh, sự việc và cỏc kết quả đạt được
- Trỡnh bày trang trọng, rừ ràng
Theo dừi hai văn bản bỏo cỏo sgk
?Cỏc mục trong bỏo cỏo trỡnh bày theo trỡnh tự nào
?Hai bỏo cỏo trờn cú gỡ giống và khỏc nhau 
- Giống: cỏc mục, trỡnh tự
- Khỏc: nội dung bỏo cỏo
?Qua hai bài tập, hóy rỳt ra cỏch làm văn bản bỏo cỏo?
Dàn mục của một bỏo cỏo?
Học sinh đọc ( sgk)
Gv nhấn mạnh nội dung
Học sinh đọc ( 2 em)
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập
Học sinh sưu tầm. Trỡnh bày trước lớp
Chỉ rừ cỏc mục
Học sinh đọc, xỏc định yờu cầu
Làm bài
Thảo luận nhúm bàn 3phỳt
Bỏo cỏo
Gv kết luận
I. Đặc điểm của văn bản bỏo cỏo
1. Bài tập
2. Nhận xột
- Viết bỏo cỏo để tổng hợp, trỡnh bày về tỡnh hỡnh , sự việc và cỏc kết quả đạt được của cỏ nhõn hay tập thể
- Về nội dung: Cần chỳ ý:
+ Bỏo cỏo của ai
+ Bỏo cỏo với ai
+ Bỏo cỏo về việc gỡ
+ Kết quả như thế nào
- Hỡnh thức: trỡnh bày trang trọng, rừ ràng, sỏng sủa theo một số mục quy định
II. Cỏch làm văn bản bỏo cỏo
1. Cỏch làm văn bản bỏo cỏo
a. Bài tập
b.Nhận xột
- Quốc hiệu
- Địa điểm, ngày thỏng năm
- tờn bỏo cỏo
- Nơi nhận bỏo cỏo
- Người , tớnh chất, T2 viết bỏo cỏo
- Lớ do, sự việc, kết quả đạt được
- Kớ tờn
2.Dàn mục của một bỏo cỏo
Sgk
3.Lưu ý
b
III.Luyện tập
1.Bài 1: Sưu tầm và giới thiệu trước lớp một văn bản bỏo cỏo nào đú
2.Bài 2: Nờu và phõn tớch cỏc lỗi cần trỏnh khi viết văn bản bỏo cỏo
- Trỡnh bày khụng trang trọng, rừ ràng
- Thiếu mục hoặc khụng đảm bảo cỏc mục
- Nội dung bỏo cỏo chung chung, thiếu số lượng cụ thể
4.Củng cố: Văn bản bỏo cỏo là gỡ?
Dàn mục văn bản bỏo cỏo
5.Hướng dẫn học ở nhà
- Học thuộc ghi nhớ, lưu ý, dàn mục
-Luyện viết văn bản bỏo cỏo
- Soạn: Luyện tập văn bản đề nghị, bỏo cỏo
6. Rút kinh nghiệm: 
 Ngàytháng.năm 2010
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:  - . 
Ngày dạy :  -  
 Tiết 125-126: Luyện tập làm văn bản
 đề nghị và báo cáo
A. Mục tiờu cần đạt
- ễn lý thuyết về văn bản đề nghị, bỏo cỏo
- Thụng qua cỏc baỡ tập thực, học sinh biết cỏch xỏc định cỏc tỡnh huống viết văn bản hoặc văn bản đề nghị, biết cỏch viết hai loại văn bản theo đỳng cỏc mẫu quy định
B. Chuẩn bị
- Giỏo viờn: sgk
- Học sinh: sưu tầm văn bản, viết văn bản bỏo cỏo
C.Cỏc bước lờn lớp
1. Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra
?Dàn mục của một bài bỏo cỏo như thế nào?
3.Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động dạy và học
Hoạt động của Gv và Hs
Nội dung chính
Hoạt động 1: Khởi động
Để khắc sõu kiến thức và kĩ năng văn bản bỏo cỏo và đề nghị, chỳng ta cựng học bài hụm nay
Hoạt động 2: ễn tập
?Mục đớch viết văn bản đề nghị và văn bản bỏo cỏo cú gỡ khỏc nhau
Văn bản đề nghị và bỏo cỏo cú nội dung khỏc nhau như thế nào?
?so sỏnh hỡnh thức của hai văn bản này
?Cần trỏnh sai sút gỡ khi viết hai văn bản này
?Những điểm cần chỳ ý
Hoạt động 3: Luyện tập
Học sinh viết.Tổ 1+2 viết đề nghị, tổ 3: viết bỏo cỏo
Trỡnh bày trước lớp
Học sinh nhận xột.Gv sửa chữa, bổ sung
Học sinh đọc bài tập 3.Xỏc định yờu cầu
Thảo luận nhúm 5phỳt
Bỏo cỏo .Nhận xột
Gv sửa chữa
I.Lớ thuyết
1.Mục đớch viết văn bản đề nghị và bỏo cỏo
- Văn bản đề nghị: gửi lờn cỏ nhõn và tổ chức cú thẩm quyền nhằm đề nghị, giải quyết một yờu cầu, một nguyện vọng nào đú
- Văn bản bỏo cỏo được viết ra để trỡnh bày một cỏch tổng hợp về tỡnh hỡnh sự việc và kết quả đạt được của một cỏ nhõn hay tập thể nhằm giỳp cho cấp trờn hoặc cơ quan liờn quan nắm được tỡnh hỡnh sự việc
2.Nội dung
- Đề nghị: trỡnh bày yờu cầu, nguyện vọng của người viết xin được giải quyết vấn đề gỡ
- Bỏo cỏo: trỡnh bày , tổng hợp tỡnh hỡnh và kết quả với đầy đủ số liệu cụ thể
3.Hỡnh thức
- Giống: Trỡnh bày trang trọng, sỏng sủa theo một số mục quy định
- Khỏc: tờn văn bản, nội dung
4. Khi viết cả hai loại văn bản cần trỏnh 
- Trỡnh bày thiếu sạch sẽ, rừ ràng
- Lời văn rườm rà
- Thiếu hoặc khụng đảm bảo trỡnh tự cỏc mục
- Nội dung chung chung
5.Chỳ ý:
- Người gửi, người nhận, nội dung chớnh của văn bản
- Văn bản đề nghị cần nờu rừ vấn đề xin giải quyết
- văn bản bỏo cỏo cần trỡnh bày rừ tỡnh hỡnh và kết quả đạt được
II.Luyện tập
1.Bài 1( 138) Nờu một tỡnh huống thường gặp trong cuộc sống phải viết văn bản đề nghị và một tỡnh huống phải viết bỏo cỏo
a. Cửa chớnh của lớp bị hỏng khoỏ đề nghị nhà trường cho sửa chữa kịp thời để đảm bảo tài sản lớp
b. Viết bỏo cỏo về kết quả đợt thi đua chào mừng ngày 30-4 và 1-5
2.Bài 2: Từ hai tỡnh huống trờn viết một văn bản đề nghị và một văn bản bỏo cỏo
3. Bài 3: Chỉ ra những chỗ sai trong cỏc tỡnh huống sử dụng văn bản sau:
a. Do hoàn cảnh gia đỡnh khú khăn một số học sinh đó viết bỏo cỏo xin nhắc nhà trường miễn học phớ
b. Thầy cụ giỏo chủ nhiệm cần biết những cụng việc tập thể lớp đó làm để giỳp đỡ cỏc gia đỡnh thương binh liệt sỹ và bà mẹ VN anh hựng. Một học sinh thay mặt cả lớp viết giõấ đề nghị cho thầy cụ giỏo chủ nhiệm về những việc làm trờn
c.Cả lớp đều khõm phục tinh thần giỳp đỡ cỏc gia đỡnh thương binh liệt sỹ của bạn H. Bạn ấy xứng đỏng là chỏu ngoan bỏc hồ. Lớp trưởng thay mặt cả lớp viết đơn xin ban giỏm hiệu nhà trường biểu dương, khen thưởng bạn H
Giải
- Cả ba trường hợp khụng phự hợp
a.Viết văn bản đề nghị
b.Viết văn bản bỏo cỏo
c. Viết văn bản đề nghị
4.Củng cố: nội dung của văn bản bỏo cỏo và đề nghị
5.Hướng dẫn học ở nhà
- ễn lớ thuyết , làm bài tập 2 hoàn chỉnh
- Chuẩn bị: ễn tập tập làm văn
6. Rút kinh nghiệm: 
 Ngàytháng.năm 2010
Ngày soạn:  - . 
Ngày dạy :  -  
 Tiết 127: Ôn tập Tập làm văn 
A. Mục tiờu cần đạt
- Học sinh hệ thống hoỏ và củng cố lại những kiến thức cơ bản về văn biểu cảm
- Nhận biết được cỏc biện phỏp nghệ thuật trong văn bản biểu cảm và tỏc dụng của nú
- Vận dụng trong viết bài
B.Chuẩn bị
- Giỏo viờn: sgk+sgv
- Học sinh: ụn kiến thức văn biểu cảm
C.Cỏc bước lờn lớp
1. Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra: sự chuẩn bị bài của học sinh
3.Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động
Hoạt động của Gv và Hs
Nội dung chính
Hoạt động 1: Khởi động
Để giỳp cỏc em củng cố và khắc sõu kiến thức về văn biểu cảm chỳng ta cựng ụn tập
Hoạt động 2: ễn tập
Kể tờn cỏc bài văn biểu cảm đó học và đọc ở lớp 7
?Chọn trong cỏc bài đú một bài em thớch nhất và cho biết văn biểu cảm cú đặc điểm gỡ
?Yếu tố tự sự và miờu tả cú vai trũ gỡ trong văn bản biểu cảm
?Ngụn ngữ biểu cảm đũi hỏi cỏc phương tiện tu từ như thế nào? Lấy vớ dụ ở bài “ sài gũn tụi yờu “ và “ mựa xuõn của tụi”
I. Văn biểu cảm
1. Cỏc bài văn biểu cảm ở lớp 7
- Cổng trường mở ra
- Trường học
- Mẹ tụi
- Vỡ sao hoa cỳc cú nhiều cỏnh nhỏ
- Cuộc chia tay của những con bỳp bờ
- Nhỏ thầy Song An Hoàng Ngọc Phỏc
- Thư cho một người bạn để bạn hiểu về đất nước mỡnh
- Hoa học trũ
- Tản văn Mai Văn Tạo
- Cõy sấu Hà Nội
- Sõu Hà Nội
- Trớch “ Người ham chơi” của Hoàng Phủ Ngọc Tường
- Trớch “Những tấm lũng cao cả”
- Tấm gương
- Trớch “ cõy tre VN” của Thộp Mới
- Trớch “ Mừm lũng cỳ tột bắc” của Nguyễn Tuõn
- Trớch “ Cỏ dại” của Tụ Hoài
- Quà bỏnh tuổi thơ
- Trớch “ Tuổi thơ im lặng” của Duy Khỏnh
- Kẹo mầm
- Cảm nghĩ về một bài ca dao
- Một thứ quà của lỳa non: Cốm
- Sài Gũn tụi yờu
- Mựa xuõn của tụi
2. Đặc điểm của văn biểu cảm
- Văn biểu cảm ( trữ tỡnh) là văn bản viết ra nhằm biểu đạt tỡnh cảm , cảm xỳc , sự đỏnh giỏ của con người đối với thế giới xung quanh và khờu gợi lũng đồng cảm nơi người đọc
- Tỡnh cảm trong văn biểu cảm thường là những tỡnh cảm đẹp thấm nhuần tư tưởng nhõn văn và phải là tỡnh cảm chõn thực của người viết thỡ mới cú giỏ trị
- Một bài văn biểu cảm tập trung biểu đạt một tỡnh cảm chủ yếu
- Văn biểu cảm biểu đạt tỡnh cảm bằng những hỡnh ảnh cú ý ẩn dụ tượng trưng hoặc bằng cỏch thổ lộ trực tiếp những nỗi niềm cảm xỳc trong lũng
- Bài vắn biểu cảm thường cú bố cục ba phần
3.4. Yếu tố miờu tả và yếu tố tự sự trong văn biểu cảm cú vai trũ khơi gợi tỡnh cảm
- Văn biểu cảm sử dụng hai loại yếu tố này như những phương tiện trung gian để truyền cảm chứ khụng phải nhằm mục đớch miờu tả phong cảnh hay kể lại sự việc
5. Khi muốn bày tỏ tỡnh thương yờu, lũng ngưỡng mộ, ngợi ca. cần nờu được vẻ đẹp, nết đỏng yờu, trõn trọng, kớnh phục của sự vật, hiện tượng, con người. Đối với con người phải nờu rừ tớnh cỏch cao thượng của họ
6. Ngụn ngữ biểu cảm đũi hỏi phải sử dụng phương tiện tu từ
* Đối lập: Sài Gũn vẫn trẻ. Tụi thỡ đương già
Lỳc ấy, đường xỏ khụng cũn lầy lội mà là cỏi rột ngọt ngào chứ khụng cũn tờ buốt căm căm nữa
* So sỏnh: Sài Gũn cứ trẻ như một cõy tơ đương độ nừn nà
Nhựa sống trong người căng lờn như mỏu căng trong lộc của loài mai
* Nhõn hoỏ: Sài gũn rộng mở và hào phúng
Những cỏi lỏ nhỏ li ti giơ tay vẫy những cặp uyờn ương đứng cạnh
* Điệp ngữ: Tụi yờu Sài Gũn da diết. Tụi yờu trong nắng sớm Tụi yờu thời tiết trỏi chứng dở trời. Tụi yờu cả đờm khuya
Tụi yờu sụng xanh, nỳi tớm.Tụi yờu đụi lụng mày ai như trăng mới in ngần
* Liệt kờ: Thỉnh thoảng mới thấy vài chị quạ, chị sỏo, chị vành khuyờn, rắc ụ, ỏo gỡ
4.Củng cố: GV tóm tắt nội dung 
5.Hướng dẫn học ở nhà
- ễn lớ thuyết , làm bài tập 
6. Rút kinh nghiệm: 
 Ngàytháng.năm 2010

Tài liệu đính kèm:

  • docGan VAN 7 KI II HAY bo sung.doc