Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 89: Thêm trạng ngữ cho câu (Tiết 4)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 89: Thêm trạng ngữ cho câu (Tiết 4)

Mục tiêu cần đạt.

1. Kiến thức:

- Nắm được công dụng của trạng ngữ ( bổ sung những thông tin tình huống và liên kết của các câu, đoạn văn trong bài )

- Nắm được tác dụng của việc tách trạng ngữ thành câu riêng( nhấn mạnh ý, chuyển ý, bộc lộ cảm xúc

2. Kỹ năng : - Biết sử dụng các loại trạng ngữ và kĩ năng tách trạng ngữ.

3.Thái độ : - Có thái độ đúng đắn khi sử dụng trạng ngữ trong câu.

 

doc 8 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1009Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 89: Thêm trạng ngữ cho câu (Tiết 4)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 9/2/2009 
Ngày dạy: 16/2/2009
Lớp : 7A - B 
Tiết 89
Thêm trạng ngữ cho câu.
I. Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức: 
- Nắm được công dụng của trạng ngữ ( bổ sung những thông tin tình huống và liên kết của các câu, đoạn văn trong bài )
- Nắm được tác dụng của việc tách trạng ngữ thành câu riêng( nhấn mạnh ý, chuyển ý, bộc lộ cảm xúc
2. Kỹ năng : - Biết sử dụng cỏc loại trạng ngữ và kĩ năng tỏch trạng ngữ.
3.Thái độ : - Cú thỏi độ đỳng đắn khi sử dụng trạng ngữ trong cõu.
III. chuẩn bị:
	1. Giáo viên: Soạn bài, bảng phụ
	2. Học sinh: Chuẩn bị bài mới
III Tiến trình tổ chức các hoạt động 
 * Hoạt động1. Kiểm tra bài cũ.
 ? Nờu đặc điểm của trạng ngữ ? Xỏc định trạng ngữ trong cõu sau và cho biết chỳng bổ xxung ý nghĩa gỡ cho cõu?
- Sỏng hụm ấy, tụi dạy sớm hơn mọi ngày.
 TN -> (t)
- Trờn giàn mướp, mấy trăm hoa nở muộn.
 TN -> nơi chốn
 * Hoạt động 2. Giới thiệu bài
 	Trạng ngữ được chia làm những loại khác nhau theo ý nghĩa tính chất của chúng và những công dụng như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu trong bài hôm nay.
 * Hoạt động 3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
HĐ của HS
Nội dung cần đạt
- Bảng phụ- bài tập.
? Xác định trạng ngữ trong bài tập trên?
? Cho biết các trạng ngữ trên bổ xung ý nghĩa gì cho câu.
- GV lược bỏ các trạng ngữ trong 2 ví dụ trên. 
? Em cú nhận xột gỡ về nội dung của cõu khi lược bỏ trạng ngữ?
? Vậy,Vì sao người viết khụng lược bỏ trạng ngữ đi mà vẫn để cỏc trạng ngữ này cú mặt trong cõu?
- GV : VD trạng ngữ" về mựa đụng, trờn giàn thiờn lớ, chỉ độ 8,9 giờ sỏng -> cỏc trạng ngữ chỉ thời gian, nơi chốn này sẽ gúp phần bổ xung cho nội dung cõu văn được miờu tả đầy đủ thực tế khỏch quan nếu khụng cú cỏc trạng ngữ này thỡ cõu sẽ thiếu chớnh xỏc
? Em cú nhận xột gỡ khi đọc đoạn văn này? 
- Khụng mạch lạc
? Trạng ngữ cú nhiệm vụ gỡ trong đoạn văn này?
? Vậy trong văn nghị luận, trạng ngữ cú vai trũ gỡ trong việc thể hiện trỡnh tự lập luận ấy?
- GV vd ở đoạn a cỏc TN ở 2 cõu cuối đoạn o thể bỏ được vỡ cú vai trũ liờn kết.
-> Không lược bỏ các trạng ngữ trong 2 ví dụ trên được vì:
+ Trạng ngữ xác định về mặt thời gian, địa điểm cho nội dung câu.
+ Nó liên kết các câu văn với nhau.
+ Giúp cho nội dung miêu tả của câu được chính xác hơn. (Trong VD -b nếu bỏ trạng ngữ, nội dung của câu sẽ thiếu chính xác)
+ Như vậy trong bài văn nghị luận người ta thường sử dụng trạng ngữ để liên kết câu văn, đoạn văn.
? Qua tìm hiểu, hãy cho biết trạng ngữ có những tác dụng gì?
- GV khái quát, chuyển ý: như vậy chúng ta thấy trạng ngữ trên có những ý nghĩa nhất định. Vậy khi đứng thành câu độc lập trạng ngữ có những tác dụng như thế nào?- > Phần II.
- Bảng phụ.
? Xác định trạng ngữ ở câu 1? 
? Hãy so sánh ý nghĩa của trạng ngữ ở câu1 với câu in đậm đứng sau đú em thấy cú gỡ giống và khác nhau?
? Việc tách trạng ngữ thành một câu riêng trong ví dụ trên có tác dụng gì.
? Người ta thường tỏch TN ở những vị trớ nào ?
? Người ta thường tách trạng ngữ thành câu riêng trong những trường hợp nào?
- Nêu yêu cầu của bài tập.
? Em hãy xác định các trạng ngữ? Nêu công dụng của trạng ngữ?
- Gọi học sinh nhận xét.
- GV kết luận.
? Chỉ ra những trường hợp tách trạng ngữ thành câu riêng? nêu công dụng?
- Gv nhấn mạnh đến tõm trạng của những người lớnh và giai điệu của tiếng đờn
? Viết đoạn văn ngắn về sự giàu đẹp của tiếng việt? Chỉ ra trạng ngữ và giải thớch tại sao lại thờm trạng ngữ đú?
- Gv : Tiếng việt của chỳng ta rất giàu. Tiếng việt giàu như thế nào,
 ( cỏch thức) tiếng ta giàu bởi đời sống muụn màu, đời sống tư tưởng và tỡnh cảm dồi dào của dõn tộc ta.
- Đọc bài tập.
Xác định trạng ngữ.
- Độc lập trả lời.
hs theo dừi
trả lời.
HS thảo luận bàn (1')
Hs nghe
Hs đọc kĩ đoạn văn khi đó lược bỏ trạng ngữ
trả lời
 - trả lời
Trả lời
Nêu tác dụng.
Đọc ghi nhớ.
-HS đọc, chỳ ý cõu 1.
Xác định trạng ngữ.
Hs so sỏnh
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Đọc ghi nhớ
Đọc bài tập.
- Thực hiện theo yêu cầu.
Học sinh đọc bài tập.
- Nghe
Hs đọc
Hs viết -> trỡnh bày.
I. Công dụng của trạng ngữ.
1. Bài tập:
* Trạng ngữ.
a. Thường thường, vào khoảng đó
-> thời gian.
- Sáng dậy -> Thời gian.
- Trên giàn hoa lí->Nơi chốn (Địa điểm).
- Chỉ độ tám chín giờ sáng -> Thời gian.
- Trên nền trời trong trong -> Nơi chốn ( Địa điểm.)
b. Về mùa đông -> Thời gian.
- Vẫn hiểu được nội dung của cõu
-> Gúp phần làm cho nội dung, hoàn cảnh, điều kiện núi trong cõu được đầy đủ chớnh xỏc.
-> Gúp phần nối kết cỏc cõu văn, đoạn văn với nhau -> mạch lạc
- Trong văn nghị luận, trạng ngữ cú vai trũ nối kết cỏc luận cứ -> mạch lạc
2. Ghi nhớ: SGK.
II.Tách trạng ngữ thành câu riêng.
1. Bài tập.
- Người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình. Và để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nó.
- Giống: cả hai đều có quan hệ với nòng cốt câu, có thể gộp lại thành một câu có 2 trạng ngữ.
- Khác: Người viết o gộp mà tỏch trạng ngữ thành hai cõu: '' và để tin tưởng...'' được tách thành một câu riêng.
-> Nhấn mạnh ý, chuyển ý, thể hiện những tình huống hoặc bộc lộ cảm xúc.
- Vị trớ cuối cõu.
2. Ghi nhớ: SGK.
III. Luyện tập:
1. Bài tập1.
a. - ở loại bài thứ nhất 
 - Ở loại bài thứ hai 
-> Trạng ngữ có tác dụng liên kết các câu, đoạn văn với nhau.
b - Đã bao lần, 
 - Lần đầu tiên chập chững bước đi, lần đầu tiên chơi bóng bàn,
 - Lần đầu tiên tập bơi,
 - Lúc còn học phổ thông, 
 -Về môn hoá.
-> Xác định hoàn cảnh diễn ra sự việc và làm cho nội dung câu văn đầy đủ, chính xác hơn làm cho bài văn trở lên rõ ràng, dễ hiểu.
2. Bài tập 2.
a. Năm 72.-> Nhấn mạnh thời điểm bị hy sinh của nhân vật được nói đến trong câu đứng trước.
b. Trong lúc tiếng đờn vẫn khắc khoải vẳng lên những chữ đờn li biệt, bồn chồn.
-> Làm nổi bật thông tin ở nòng cốt câu(cõu 1) Thể hiện một tình huống cảm xúc(cõu 2)
3 Bài tập 3:
 * Hoạt động 4 Hoạt động nối tiếp :
- Đối với hs khỏ giỏi :
? Làm bài tập 3 (sgk.47)
- Đối với hs trung bỡnh yếu :
? Nờu cụng dụng của trạng ngữ?
? Người ta thường tách trạng ngữ thành câu riêng trong những trường hợp nào? Ở vị trớ nào?
- Học bài 
- Làm tiếp bài tập 3
- Ôn tập chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.( tiếng việt )
Soạn.23/2/2008
Giảng 25/2/2008 Tiết 26 Kiểm tra 1 tiết
I. Mục tiêu cần đạt.
 1. Kiến thức. Nằm kiểm tra đánh giá tình hình học tập , tiếp thu kiến thức của học sinh.
 - qua phần làm bài của học sinh g/v nắm được khả năng tiếp của học sinh để có phương pháp uốn nắn những h/s yếu
2. kỹ năng.Rèn cho h/s có ý thức tự giác khi làm bài.
3. Thái độ. 
II. Chuẩn bị 
 - Giáo viên. Ra đề kiểm tra.
 - Học sinh . Ôn lại kiến thức đã học.
III. Tiến trình lên lớp. 
 1. ổn định.
 2. KTBC. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
 3. Bài mới.
 - Giáo viên phát đề cho h/s
 - Yêu cầu làm bài nghiêm túc.
 4. Củng cố dặn dò.
 - Hét giờ g/v thu bài và nhận xét lớp 
 - Về ôn lại và chuẩn bị bài cách làm bài văn lập luận chứng minh.
Soạn 
giảng
 Tiết 98 
Kiểm tra 1 tiết
 ( Kiểm tra theo đề của phòng)
I. Mục tiêu cần đạt.
 1. Kiến thức. Nằm kiểm tra đánh giá tình hình học tập , tiếp thu kiến thức của học sinh.
 - qua phần làm bài của học sinh g/v nắm được khả năng tiếp của học sinh để có phương pháp uốn nắn những h/s yếu
2. kỹ năng.Rèn cho h/s có ý thức tự giác khi làm bài.
3. Thái độ. 
II. Chuẩn bị 
 - Giáo viên. Ra đề kiểm tra.
 - Học sinh . Ôn lại kiến thức đã học.
III. Tiến trình lên lớp. 
 1. ổn định.
 2. KTBC. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
 3. Bài mới.
 - Giáo viên phát đề cho h/s
 - Yêu cầu làm bài nghiêm túc.
 4. Củng cố dặn dò.
 - Hét giờ g/v thu bài và nhận xét lớp 
 - Về ôn lại và chuẩn bị bài chuyển đổi câu chủ động thành câu động
Soạn.2/3//2008
Giảng 5/3/2008 Tiết 25
Kiểm tra 1 tiết
I. Mục tiêu cần đạt.
 1. Kiến thức. Nằm kiểm tra đánh giá tình hình học tập , tiếp thu kiến thức của học sinh.
 - qua phần làm bài của học sinh g/v nắm được khả năng tiếp của học sinh để có phương pháp uốn nắn những h/s yếu
2. kỹ năng.Rèn cho h/s có ý thức tự giác khi làm bài.
3. Thái độ. 
II. Chuẩn bị 
 - Giáo viên. Ra đề kiểm tra.
 - Học sinh . Ôn lại kiến thức đã học.
III. Tiến trình lên lớp. 
 1. ổn định.
 2. KTBC. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
 3. Bài mới.
 - Giáo viên phát đề cho h/s
 - Yêu cầu làm bài nghiêm túc.
 4. Củng cố dặn dò.
 - Hết giờ g/v thu bài và nhận xét lớp 
 - Về ôn lại và chuẩn bị bài cách làm bài văn lập luận chứng minh.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 89- TV.doc