Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 9: Ôn tập về các tác phẩm trung đại

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 9: Ôn tập về các tác phẩm trung đại

 1. Kiến thức: - Hệ thống hoá các tp vh trung đại đã học về tg – tp.

 - Nắm đc nd cơ bản của nhg tp đó.

 - Củng cố lại nhg hiểu biết về giá trị nt đặc sắc của từng tp .

 2. Kỹ năng : - Tiếp tục rèn kỹ năng đọc bài cho hs .

 - Kỹ năng phân tích, ss, các h/ a nt.

 3. Thái độ : - Bồi dưỡng cho hs t/c yêu nc.

 

doc 13 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 2720Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 9: Ôn tập về các tác phẩm trung đại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 10 / 10 / 2009	
Ngày giảng:7a: 16 / 10 / 2009
 7b: 16 / 10 / 2009 
Tiết: 9
ôn tập về các tác phẩm trung đại
A. Mục tiêu bài học: giúp hs
 1. Kiến thức: - Hệ thống hoá các tp vh trung đại đã học về tg – tp.
 - Nắm đc nd cơ bản của nhg tp đó.
 - Củng cố lại nhg hiểu biết về giá trị nt đặc sắc của từng tp .
 2. Kỹ năng : - Tiếp tục rèn kỹ năng đọc bài cho hs .
 - Kỹ năng phân tích, ss, các h/ a nt.
 3. Thái độ : - Bồi dưỡng cho hs t/c yêu nc.
B. Chuẩn bị:
 - Gv: Bảng phụ ( Thống kê các tác phẩm vh trg đại )
 - Hs: Ôn tập theo sgk.
C. Hoạt động dậy học :
 1. ổn định : 7A: ..................................................................
	 7B: ..................................................................
2. KTBC: 
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
H. Em hãy kể tên các tác phẩm thơ trung đại đã được học?
H. Trình bày hiểu biết của em về tác giả, thể loại, nội dung – nghệ thuật chính của từng bài thơ?
- HS làm việc theo 4 nhóm, mỗi nhóm tìm hiểu về 2 tác giả, tác phẩm.
- Các nhóm trình bày, GV nhận xét, bổ sung, ghi bảng.
- GV dùng bảng phụ củng cố
(Lưu ý: Kết hợp kiểm tra đọc thuộc lòng, khi học sinh báo cáo kết quả ôn tập)
1. Thống kê các tác phẩm trung đại đã học.
stt
tên tp
tên tg
thể loai.
nội dung – nghệ thuật chính.
1
Sông núi nươc Nam
Lý Thường Kiệt
Thất ngôn tứ tuyệt
- Từ ngữ biểu cảm: “để” -> ý thức tự hào về sự toàn vẹn lãnh thổ của dt và quyết tâm bảo vệ giữ gìn sự toàn vẹn lãnh thổ ấy. 
2
Phò giá về kinh
Trần Quang Khải
Ngũ ngôn tứ tuyệt
- Từ ngữ giầu sắc thái b/c “ đoạt, cầm”, nt, liệt kê -> Niềm tự hào, niềm vui chiến thắng trc giặc ngoại xâm và khát vọng xd đất nc thái bình muôn thủa.
3
Bài ca Côn Sơn ( trich; Côn Sơn Ca)
Nguyễn Trãi
Thư lục bát
- NT: ss, liệt kê, điệp ngữ.
- ND: Miêu tả cảnh Côn Sơn nên thơ hấp dẫn và sự giao hoà trọn vẹn giữa con người ( tác giả ) và thiên nhiên. Qua đó thể hiện nhân cách thanh cao, tâm hồn thi sỹ của NTrãi. 
4
Buổi chiều đg ở phủ Thiên Tường trông ra
Trần Nhân Tông
Thất ngôn tứ tuyệt
- NT: Hình ảnh đối lập
- ND: Miêu tả cảnh tượng ở vùng quê trầm lặng mà đìu hiu. Con người sống tran hoà với cảnh vật thiên nhiên, gắn bó với th nhiên. Qua đó thể hiện nhân cách thanh caocủa con người ( vua Trần Nhân Tông)
5
Sau phút chia ly( tr: “CPNK”)
ĐTr Côn - Đoàn T Điểm
Song thất lục bát.
- NT: Đ ngữ, đảo ngữ, sdg ĐT, TT linh hoạt, đặc sắc.
- ND: Miêu tả nỗi sầu chia ly của người chinh phụ sau lúc tiễn chồng ra trận. Qua đó thể hiện niềm khao khát hạnh phúc lứa đôi của người phụ nữ và sự oán trấch, t/ cáo ctranh phi nghĩa. 
6
Bánh trôi nước
Hồ Xuân Hương
Thất ngôn tứ tuyệt
- NT: ẩn dụ ( Sử dụng thành ngữ, tính từ gợi cảm )
- ND: Miêu tả vẻ đẹp hình thức,vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ. Qua đó thể hiện thái độ ttrân trọng vể đẹp của họ và bày tỏ sự cảm thông sâu sắc cho thân phận của họ trg xhpk.
7
Qua Đèo Ngang
BBà Huyện Thanh Quan
Thất ngôn bát cú
- NT: Đảo ngữ, từ ngữ gợi hình gợi cảm ( từ láy, lượng từ, đồng âm)
- ND: Miêu tả cảnh Đèo Ngang thoáng đãng mà heo hútthấp thoáng, có sự sống của con người nhg còn hoang sơ ít ỏi. Qua đó thể hiện nỗi nhớ nc, thg nhà, tâm trạng cô đơn của tg. 
8
Bạn đến chơi nhà
Nguyễn Khuyến
Thất ngôn bát ngôn
 - NT: Sử dụng từ ngữ linh hoạt ( phó từ với các ý nghã khác nhau) để tạo dựng 1 tình huống khó sử.
- ND: Thể hiện tình bạn đậm đà thắm thiết.
- GV. Nghe hs đọc lại 2 bài thơ
H: Em có nx gì về ngôn ngữ của bài thơ “ Bạn đến chơi nhà”?
H: Ngôn ngữ của bài “ Sau phút chia ly” có giống ngôn ngữ của bài “ Bạn đến chơi nhà” không? vì sao?
- GV: y/c hs đọc 2 câu thơ kết của bài thơ.
H: Cách dùng cụm từ “ ta với ta” trong hai bài thơ mang ý nghĩa khác nhau hay giống nhau? vì sao?
2. So sánh ngôn ngữ trong bài thơ” Bạn đến chơi nhà” và “Sau phút chia ly”
- Ngôn ngữ trong bài BĐCN chủ yếu đc viết bằng từ Thuần Việt nhg vẫn đạt đến độ tao nhã, thể hiện giọng điệu hài hước hóm hỉnh, tình bạn đậm đà của nhà thơ.
- Ngôn ngữ trong đoạn thơ SPCL sử dụng nhiều từ HV, điển tích, điển cố, nhiều điệp ngữ nhg vẫn diễn tả chân thực và sinh động cảm xúc của lòng người sau phút chia ly.
3. SS 2 cụm từ “ta với ta” trong BĐCN của NK với QĐN cua Bà HTQ 
- BĐCN của NK 
 +, Ta1 là chủ nhân là tác giả
 +, Ta2 làkhách là bạn.
-> Đại từ nhân xg ngôi thứ nhất số ít, ngôi thứ 3 số ít.
- QĐN của Bà HTQ.
+, Ta1 là tác giả
+, Ta2 ............
 -> Đại từ nhân xg ngôi 1 số ít. 
 4. Củng cố: 
 - Đọc th lòng 1 bài thơ mà e thích, vì sao e yêu thích bài thơ đó?
 5. HDTH.
 - Học bài theo nd ôn tập .
D. Rút kinh nghiệm.
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày giảng: 10 / 10 / 2009	
Ngày giảng:7a: 23 / 10 / 2009
 7b: 23 / 10 / 2009 
 Tiết : 10 
bài tập về đại từ và quan hệ từ
A. Mục tiêu bài học:
 1. Kiến thức: - Củng cố khái niệm về đại từ, qh từ.
 - Làm một số bt để bổ trợ kn về đại từ, qh từ.
 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng viết câu có sd đại từ, qh từ.
B. Chuẩn bị: - Gv; Bảng phụ
 - HS; Đọc lại ghi nhớ, xem lại các bt.
C. Hoạt động dạy học:
 1. ổn định : 	 7a..
7b.
 2. KTBC: 
 3. Bài mới:
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung bài học 
- GV: Y/c hs ôn lại ghi nhớ – sgk/ 54.
H: Đại từ là gì? Đại từ có thể đảm nhiệm chức vụ gì trong câu?
- ĐT là từ: dùng để trỏ người, vật h/đ, t/c. Dùng để hỏi.
- ĐT có thể đảm nhiệm chức vụ CN, VN, PN của DT, ĐT, TT.
H: Đại từ gồm nhg loại nào? Đt dùng để trỏ nhg vđ gì?
- Trỏ người, trỏ vật 
- Trỏ số lượng.
- Trỏ hđ, t/c sự việc.
H: ĐT để hỏi thường hỏi nhg vđ gì?
- Hỏi người, hỏi vật, 
- Hỏi slg
- Hỏi hđ, t/c, sự việc.
=> GV nêu yc bt.
Mỗi nhóm đặt 2 câu có 2DT được dùng làm Đại từ xưng hô.
+/ N1: Ông, bà
+/ N2: Cha, mẹ.
+/ N3: Chú, bác.
+/ N4: Cô, dì.
+/ N5: Con cháu.
=> Các nhóm viết câu vào bảng phụ , treo bảng kq-> gv và hs khác nx.
- Gv nêu y/c bài tập -> Tổ chức thi đặt câu với từng từ.( Nhóm nào có tiến bộ trả lời trc.Gv và hs nx, đánh giá.)
H: Đối với bạn cùng lớp, Cùng lớa tuổi em nên xưng hô ntn cho lịch sự ?
H: Em hãy kể tên các đại từ xưng hô trong tiếng Anh?
H: So với TV đại từ xưng hô trong TA có gì khác về số lượng và ý nghĩa biểu cảm?
- GV nêu y/c hs đọc lại ghi nhớ – sgk / 97, 98.
H: Qhệ từ dùng để làm gi?
- Dùng để biểu thị các ý nghĩa qh như sở hữu, ss, nhân quả  giữa các bộ phận của hay giữa các câu với các câu trong đoạn văn.
H: Khi sdg qh từ cần lưu ý điều gì?
- Có trường hợp bắt buộc, có trường hợp không bắt buộc.
- Có một số qh từ đc dùng thành cặp .
- GV treo bảng phụcó ghi các câu văn.
-> Y/c hs xđ qh từ có trong từng câu.
H: Câu nào sdg qh từ là đúng?
H: Câu nào sdg qh từ là sai? Vì sao?
 - GV nêu y/c bt.
 - Hs làm việc theo nhóm và cá nhân -> gọi hs đọc bài -> chỉ ra các qh từ trong đoạn văn.
- Gv nx, đánh giá.
I. Bài tập về đại từ.
1. Bài tập 2/ 57.
Đặt câu có các DT chỉ người như: Ong, bà, cha, mẹ, chú, bác, cô, dì, con, cháu -> đc sd như đại từ xg hô?
- Ông ( bà) hỏi thăm ai đấy ạ.
- Chú ( cô) ơi cho tôi hỏi đgf.
- Cha ( mẹ) cháu đi đâu?
- Bác (dì) tới chơi ạ ?
- Con ( cháu) nghe Bác tưởng nghe lời non nc.
2. Bài tập 3 /57.
Đặt câu với mỗi từ: Ai, sao, bao nhiêu, để trỏ chung.
- N Hát hay đến nỗi ai cg phải khen.
- Biết làm sao bây giờ.
- Có bao nhiêu bạn thì có bấy nhiêu tính cách khác nhau.
3. Bài tập 4 /57.
- Xg hô với bạn: Tớ, tôi, mình, cậu, bạn.
4. Bài tập 5 /57.
- Đại từ xg hô trong ( TA, TP TN, TQ ) ít hơn từ xg hô trong tiếng Việt và nói chung có t/c trung tính, k mang ý nghĩa biểu cảm.
II. Bài tập về QH từ.
1. Bài tập 3 /98
- Các câu dùng qh từ đúng.
b, Nó rất thân ái với bạn bề.
d, Bố mệ rrất lo cho con.
g, Mệ thg yêu nhg không nuông chiều con.
i, Tôi tặng quyển sách này cho anh Nam.
k, Tôi tặng anh Nam quyển sách này.
l, Tôi tặng cho anh Nam quyển sách này. 
2. Bài tập 4 /99.
Viết đoạn văn ngắn có sdg qh từ. Gạch dưới các qh từ trg đoạn văn đó. 
Củng cố: 
 - Hs nhắc lại nd chính về đại từ và qh từ
5. HD tự học.
 - Hoàn thiện bt 4.
D.Rút kinh nghiệm
.................................................................................................................................................................
Ngày giảng: 10 / 10 / 2009	
Ngày giảng:7a: 30 / 10 / 2009
 7b: 30 / 10 / 2009 
 Tiết : 11
ôn tập các tác phẩm nước ngoài.
A. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức: - Hệ thống hoá các tác phẩm văn học nước ngoài đã học về tác giả, nội dung, nghệ thuật của tác phẩm.
 - Hiểu sâu hơn giá trị của tác phẩm.
 2. Kỹ năng: - Tiếp tục rèn kỹ năng pt thơ Đường.
 3. Thái độ: - Bồi dưỡng tình yêu thương qh, đất nước, tình yêu thg nhân loại 
B. Chuẩn bị: 
 - GV: Bảng hệ thống các kiến thức cần ôn tập.
 - HS: Đọc lại nd các tác phẩm vh nước ngoài đã học ở lớp 7 
C. HĐ dạy học.
 1. Ôn định: 	7a
7b
 2. KTBC: Kiểm tra bt ở nhà.
 3. Bài mới
Hoạt động của thầy trò
Nội dung bài học
- GV hướng dẫn hs lập bảng thống kê các tp thơ đã học. 
H: Kể tên các bài thơ nước người đã học? Tác giả tương ứng với từng bài thơ đó?
H: Em hãy đọc phần phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ của tờng bài. Cho biết nt chính? Nd chính của bài thơ vừa đọc? 
1. Lập bảng thống kê các tp( thơ Đường)đã học.
STT
Tên văn bản.
Tác giả
Thể loại
Nội dung – nghệ thuật chính.
1 H: Em hãy nêu vị trí của 2 nhà thơ LB và ĐP trg nền thơ ca đời Đg của TQ?
- LB là nhà thơ lãng mạng nổi tiếng ; Tg đc mệnh danh là tiên thơ.
Xa ngắm thác núi Lư (Vọng Lư Sơn Bộc Bố)
Lý Bạch
Thất ngôn tứ tuyệt
- Hình ảnh tráng lệ, huyền ảo -> Miêu tả sinh động vể đẹp nhìn từ xa của thác nước núi Lư, qua đó thể hiện ty, thiên nhiên đằm thắm, tính cách mạnh mẽ, hào phóng của tác giả.
2
Đêm đỗ thuyền ở Phong Kiều ( Phg Kiều dạ bạc)
Trương kế
Thất ngôn tứ tuyệt
- Thể hiện sinh động những điều nghe thấy, nhìn thấy của một khách quê, đang thao thức không ngủ trong đêm đỗ thuyền ở bến Phong Kiều.
3 - ĐP là một nhà thơ hiện thực nổi tiếng . Thơ của ông đc mệnh danh là “ thi sử” ( Lịch sử viết bằng thơ).
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh( Tĩnh dạ tứ)
Đõ Phủ
Ngũ ngôn tứ tuyệt
-Từ ngữ giản dị tinh luyện, bài thơ thể hiện một cách nhẹ nhàngmà thấm thía ty quê hương của tác giả trong đêm trăng thanh tĩnh.
4 H: Hạ Trương Chi là bạn vong niên với nhà thơ nào? Em hiểu thế nào là bạn vong niên?
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hg ngẫu thư)
Hạ Chi Trương
Thất ngôn tứ tuyệt 
- Phếp đối -> Bài thơ thể hiện một cách chân thực mà sâu sắc hóm hỉnh mà ngậm ngùi t/y quê hg thắm thiết của một nhười sống xa quê lâu ngày trong khoảng khắc vừa mới đặt chân trở về quê cũ. 
5
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá ( Mao ốc vị thu phong sở phá ca)
Đỗ Phủ
Cổ thể
- Kết hợp nhiều phg thức biểu đạt -> Bài thơ thể hiện sinh động nỗi khổ của Đỗ Phủ trong căn nhà bị gió thu phá, và bộc lộ khát vọng cao cả của nhà thơ.
H: Hãy chỉ ra sự giống và khác nhau về h/c st, nd củav 2 bài thơ “tĩnh dạ tứ” và “hồi hh ngẫu thư”.
2. Sợ biểu hiện tình quê ở 2 bài thơ “Tĩnh dạ tứ” và “Hồi hương ngẫu thư” có gì giống và khác nhau.
- G: Đều thể hiện ty qh sâu nặng .
- K: +, TDT t/c khi ở xa quê
 +, HHNT t/c khi mới về quê.
4. Củng cố: 
 - Đọc thuộc lòng 1 bài thơ mà em yêu thích? Vì sao mà em thích bài thơ đó?
5. HDTH: 
 - Học theo nd ôn tập.
D. Rút kinh nghiệm.
...............................................................................................................................................................
Ngày soạn: 05 / 11 / 2009
Ngày giảng:7a: 06 / 11 / 2009 
 7b: 06 / 11 / 2009	 
Tiết: 12
bài tập về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm.
a. Mục tiêu bài học: Giúp hs.
 1. Kiến thức: - củng cố lại kn về từ đồng nghĩa từ trái nghĩa, từ đồng âm qua giải bài tập.
 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng sử dụng từ.
 3. Thái độ : - Giúp hs thấy được sự phong phú của ngôn ngữ.
B. Chuẩn bị:
 - Gv; Tham khảo một số bài tập.
 - Hs; Chuẩn bị bài theo nhóm.
C: Hoạt động dậy học.
 1. ổn định; 7a 
	7b .
 2. KTBC:
 3. Bài mới:
Hoạt động dậy học
Nội dung bài học.
H: Thế nào là từ đồng nghĩa?Từ đồng nghĩa có thể phân làm mấy loại? Là những loại nào?
- Hs đọc bt 7/114. Gv hướng dẫn hs làm bt và đại diện trình bày kq ,hs khác nx, bổ sung.
- GV gọi hs đọc từng câu? Chỉ ra những từ dùng sai trong câu và nêu hướng sửa chữa.
H: Thế nào là từ trái nghĩa? Từ trái nghĩa dùng trong thơ văn nhằm mục đích gì?
H: Hãy đọc những câu thơ đã học có sử dụng từ trái nghĩa?
H: Thế nào là tờ đồng âm? trong giao tiếp cần lơu ý gì khi sdg từ đồng âm?
- GV nêu yêu cầu.
+, HS làm việc theo nhóm .Mỗi nhóm đăt một câu.--> Đại diện nhóm trình bày 
- GV nx, đánh giá. 
- HS đọc truyện 
H: Vì sao truyện gây cười?
H: Nừu k gắn với văn cảnh từ “vạc đồng” có thể hiểu ntn?
I. Bài tập về từ đồng nghĩa.
1/ Khái niệm.
 Sgk/ 114,115.
2/ Bài tập 4/114.
 Tìm từ điền vào chỗ trống ( Từ đồng nghĩa)
a, Đối đãi, đối xử.
- Nó đối đãi tử tế với những người xung quanh.
- Mọi người đều bất bình trước thái độ đối xử của nó vứi trẻ em.
b, Trọng đại to lớn.
- Cuộc cách mạng tháng tám thành công có ý nghĩa trọng đại đối vứi vận mệnh dân tộc.
- Ông ta thân hình to lớn như hộ pháp.
3/ Bài tập 9/115.
Chữa dùng từ sai trong những câu sau.
a, Ông bà, cha mẹ, đã lao động vất vả, tạo ra thành quả để con cháu đời sau hưởng lạc. ( hưởng thụ)
b, Trong xã hội ta, không ít người sống ích kỷ, không giúp đỡ bao che người khác.( bao bọc,che chở.)
c, Câu tục ngử “ ăn quả nhớ kể trồng cây” đã giảng dậy cho chúng ta lòng biết ơn.( dạy)
d, Phòng tranh, có trình bày nhiều bớc tranh.(trưng bày)
II. Bài tập về từ trái nghĩa.
1. Những câu văn, câu thơ có sử dụng nhiều từ trái nghĩa
- Bảy nổi ba chìm với nước non.
- Nước non lận đận một mình
 Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.
- Ai làm cho bể kia đầy 
 Cho ao kia cạn cho gầy cò con.
- Ngẩng đầu nhìn trăng sáng 
 Cúi đầu nhớ cố hương..
III. Bài tập về từ đồng âm.
 1/ Bài tập 3/136.
Đặt câu với mỗi cụm từ đồng âm sau:
a, bàn ( danh từ) – bàn ( động từ)
- Chúng tôi ngồi vào bàn để bàn bạc công việc.( bàn1-DT, bàn2-ĐT)
b, Năm (danh từ) –năm ( động từ)
- Em cháu năm nay tròn năm tuổi rồi.( năm1 –DT , năm2 – ST)
c, Sâu (DT) , Sâu (TT)
- Con sâu đang chui sâu xuống đất. ( sâu1- DT, Sâu2- TT)
2/ Bài tập 4/136.
 Hiện tượng đồng âm.
- Vạc đồng => Dt chỉ tên đồ vật có hình dạng giống chảo nhg kích thước lớn hơn bằng kim loại đồng.
à Vạc đồng :P Dt chỉ tên một loài chim cùng họ cò thường kiếm ăn vào ban đêm.
4. Củng cố: - GV kq nd bài .Chốt lại vnhững kiến thức cùng ghi nhớ
5. HDTH: - Học bài theo nd đã học và làm bài tập.
D. Rút kinh nghiệm.
...................................
Ngày soạn:
Ngày giảng:7a	
 7b..
 Tiết: 13.
luyện tập về viết bài văn biểu cảm.
A. Mục tiêu bài học.
 - Giúp hs củng cố, rèn luyện cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
 - Biết viết bài văn mở bài, thân bài, kết bài.
B. Chuẩn bị:
 - Gv: Bảng phụ ( có ghi các đoạn văn mẫu)
 - Hs: Đọc trước các bài tập./ 148.
C. Hoạt động dậy học.
 1. ổn định :	7a..
7b
 2. KTBC :
 3. Bài mới :
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung bài học
H: Thế nào là PBCN về một tác phẩm văn học?
- Là trình bày nhg cảm xúc, tưởng tượng, liên tưởng, suy ngẫm của mình về nội dung và hình thức của tác phẩm.
H: Bài PBCN về một TPVH gồm mấy phần? Em hãy nêu nv của từng phần?
- MB: Giới thiệu tác phẩm và h/c tiếp xúc với tp.
- TB: Những cảm xúc, suy nghĩ do tác phẩm gợi lên.
- KB: án tượng chumg về tác phẩm.
Gv nêu y/c bt: PBCN về bài thơ “ Rằm tháng giêng” cua HCT.
H: Phần MB cần nêu ý gì?
- Giới thiệu TG - TP.( thể loại , đề tài...)
- h/c tiếp xúc tp.
- Nêu cảm nhận chung về tp.
H: Phần TB em dợ định nêu nhg gì?
( Cảm xúc, suy nghĩ do tp gợi nên) có nhiều trình tự nêu cảm xúc.
1, Nx kq về giá trị của tp ( cả giá trị nd , nt.) Trên cơ sở đó chọn một số chi tiết, hình ảnh đặc sắcđể nêu cảm nghĩ. Trình tự này thg sử dụng ở các bài biểu cảm về tp tự sự .
2, Nêu cảm nghĩ theo trình tự các phần, các ý hoặc thêo mạch cảm xúc của tp . ở mỗi phần ( các ý hoặc theo mạch c/x của tp) cảm nghĩ phải tập chung cả nd, nt . Trình tự này thườmg được sử dụng ở nhg bài văn biểu cảm về tp trữ tình.
*/ Nêu cảm nghĩ về giá trị nd : Là nhg rung động, nhg ấn tượng sâu sắc, nhg cảm nghĩ về chủ đề tư tưởng của tp, về nhg tầng ý nghĩa sâu sắc ẩn chứa sau các chi tiết, hình ảnh . Từ đó từ đó suy nghĩ về bức thông điệp mà tg gửi gắm trong đó.
*/ Nêu cảm nghĩ về giá trị nt : Là nhg phát hiện về các nét nt độc đáo, sáng tạo của tp ( ngôn ngữ, hình ảnh, các biện pháp nt)Nhg cảm nghĩ về tài năng, nt của tg 
H: Vâỵ đối với đề bài này --PBCN của mình về một tp trữ tình – Em dự định trình bày cảm nghĩ của mình ntn?
- 2 -> 3 hs trả lời -> gv kq tổng hợp.
H: Bài thơ “ Rằm tháng giêng” đc viết theo thể thơ gi? Em có nx gì về hình ảnh trong bài thơ? Bài thơ đã giúp em hiểu gì về con người Bác?
à án tượng chung về bài thơ là gi?
- HS làm việc thêo nhóm à trình bày kq ra bảng phụ . GV nx .
I. Ghi nhớ.
 SGK /147
II. Bài tập.
- Phát biểu cảm nghĩ của em về bài “ Cảnh khuy” hoặc “ Rằm tháng giêng” của HCT.
 1. LDY. 
*/ MB. 
- Đề tài trong thơ HCM 
- Nêu cảm nhận chung về tác phẩm.
Bài thơ tràn ngập ánh trăng đã thể hiện t/y t/n, lòng yêu nướcvà phong thái ung dung của HCT.
*/ TB.
- Hai câu đầu : Là bớc tranh tn cực đẹp trong đêm “ Rằm tháng giêng”
+, Nguyệt chính viên - một đêm trăng cực sáng với ha trăng tròn trĩnh trên bầu trời, toả muôn ngàn ánh sáng đến muôn nơi, khiến cho bầu trời, mặt đấttràn ngập ánh trăng.
 Xuân giang, xuân thuỷ, tiếp xuân thiên.
à Việc lặp lại từ “ xuân” người việc miêu tả vẻ đệp của đêm trăng mùa xuân còn miêu tả sức sống của đất trời, của mùa xuân. Tất cả đều trong trẻo, dào dạt sức sống.
- Hai câu cuối: Thể hiện phong thái ung dung, lạc quan của Bác.
 Bác vừa là người nghệ sỹ, vừa là người chiến sỹ. Con người c/s trong Bác luôn được đặt trước con người nghệ sỹ.
 “ Yên ba thâm sứ đàm quân sự”
+, Trước cảnh đẹp đêm trăng con người vẫn k quên n/v của mình 
+, Hình ảnh “ Nguyệt mãn thuyền” là hình ảnh nên thơ
*/ KB: 
- Bài thơ được viết thêo thể thất ngôn tớ tuyệt , rất đúng về niêm luật, có sở dụng nhiều yếu tố ước lệ, điệp ngữ, đã mang lại cho bài thơ nét cổ kính và hiện đại , tô đậm thêm phong cách độc đáo của thơ Bác. Đồng thời cũng thể hiện phong thái ung dung , lạc quan luôn làm chủ h/c của Bác.
2/ Viết đoạn văn biểu cảm. 
4. Củng cố.
 - Lưu ý: +, Trong quá trình nêu cảm nghĩ phải bám sát các chi tiết, hình ảnh, có dẫn chứng cụ thể, tiêu biểu. Tránh tình trạng nêu cảm nghĩ chung chung 
 +, Để cảm nghĩ về tp sâu sắc, có thể liên hệ tới h/c ra đời của tp; liên hệ ss với các tp khác cùng chủ đề ( có thể cùng tg, khác tg.) 
 +, Cảm nghĩ phải sâu sắc, chân thành.
5 . HDTH.
 - Xem lại các bài thơ Đường thơ của Bác đã học.
D. Rút kinh nghiệm . 
...................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTu chon van 7 Tiet 9 13.doc