Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 98: kiểm tra văn (tiết 1)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 98: kiểm tra văn (tiết 1)

Câu 1: Ba văn bản “ý nghĩa văn chương”, “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” “ Đức tính giản dị của Bác Hồ” đều có điểm chung nào?

 A. Đều là thể văn nghị luận

 B. Đều là thể văn thuyết minh

 C. Đều là thể văn tự sự

 D. Đều là thể văn biểu cảm

 Câu 2: Bài văn “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”được viết trong thời kì nào?

 A. Thời kì kháng chiến chống Mĩ

 B. Thời kì kháng chiến chống Pháp

 C. Thời kì đất nước xây dựng CNXH

 D. Những năm đầu thế kỉ XX

 

doc 6 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1530Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 98: kiểm tra văn (tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Các đề kiểm tra 1 tiết 
Tiết 98: Kiểm tra Văn
I/ Trắc nghiệm:(2 đ)
 Khoanh trong vào đáp án đúng sau mỗi câu hỏi.
Câu 1: Ba văn bản “ý nghĩa văn chương”, “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” “ Đức tính giản dị của Bác Hồ” đều có điểm chung nào?
 A. Đều là thể văn nghị luận
 B. Đều là thể văn thuyết minh
 C. Đều là thể văn tự sự
 D. Đều là thể văn biểu cảm
 Câu 2: Bài văn “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”được viết trong thời kì nào?
 A. Thời kì kháng chiến chống Mĩ 
 B. Thời kì kháng chiến chống Pháp 
 C. Thời kì đất nước xây dựng CNXH 
 D. Những năm đầu thế kỉ XX
Câu 3: ý nào nói không đúng các phương diện chỉ sự giản dị của Bác Hồ được nêu trong Bài văn “Đức tính giản dị của Bác Hồ” của Phạm Văn Đồng :
 A. Bữa ăn ,công việc
 B. Đồ dùng ,căn nhà
 C. Thú chơi cây cảnh,thiên nhiên
 D. Quan hệ với mọi người và trong lời nói,bài viết
Câu 4: Công dụng nào của văn chương được Hoài Thanh khẳng định trong bài viết của mình?
 A.Văn chương giúp cho người gần gũi với người hơn
B. Văn chương giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha
C. Văn chương là loại hình giải trí của con người
D. Văn chương dự báo những điều xảy ra trong tương lai
II/Tự luận: 8 đ)
Cõu 1. (2đ)
Nờu luận điểm chớnh và hệ thống luận điểm phụ của văn bản: “Đức tớnh giản dị của Bỏc Hồ”.
Cõu 2. (6đ)
	Nhõn dõn ta cú cõu tục ngữ: “Cú cụng mài sắt cú ngày nờn kim”. Hóy giải thớch và chứng minh cõu tục ngữ trờn.
 B.Đáp án-biểu điểm
/ Trắc nghiệm:(2 đ)-mỗi ý đúng 0,5 đ
 1-A 2-B 3-C 4-B
II/Tự luậnL8 đ)
Cõu 1 (2đ)
Cần cú những ý sau:
Luận điểm chớnh: Giản dị của Bỏc Hồ
Hệ thống luận điểm phụ:
+ Bỏc Hồ giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người.
+ Bỏc Hồ giản dị trong lời núi và bài viết.
Cõu 2 (6đ)
Kỹ năng
Yờu cầu:
Viết đỳng kiểu bài lập luận chứng minh kết hợp giải thớch.
Bố cục rừ 3 phần, văn viết lưu loỏt, lập luận chặt chẽ, khụng mắc lỗi chớnh tả, dựng từ, ngữ phỏp.
Nội dung:
Mở bài:
Dẫn dắt trong cuộc sống ai chẳng muốn thành đạt nhưng con đường dấn đến thành cụng khụng phải lỳc nào cũng là một con đường bằng phẳng mà cú thể là một con đường đầy chụng gai.
Nờu vấn đề và trớch cõu tục ngữ.
Thõn bài:
Giải thớch cõu tục ngữ:
Sắt là kim loại cứng.
Cõy kim nhỏ bộ nhưng hoàn hảo hữu dụng.
Cõu tục ngữ cú hai vế đối xứng
+ Vế đầu là điều kiện: Cú cụng mài sắt.
+ Vế sau là kết quả: Cú ngày nờn kim.
-Nghĩa của cõu tục ngữ: Từ sắt lờn kim là cả một quỏ trỡnh tụi luyện mài giũa cụng phu, khụng cú phộp màu nào ngoài cụng sức lao động cần cự của con người. Từ đú cõu tục ngữ khuyờn con người phải hết sức kiờn trỡ nhẫn nại theo đuổi một mục đớch thỡ nhất định sẽ thành cụng.
-Chứng minh qua thực tế: Lấy dẫn chứng và phõn tớch ở cỏc lĩnh vực.
Trong học tập.
Trong khoa học kỹ thuật.
Trong lao động sản xuất.
Trong khỏng chiến chống ngoại xõm.
Liờn hệ với những cõu ca dao, tục ngữ cú nội dung tương tự.
Kết bài:
Khẳng định tớnh đỳng đắn của cõu tục ngữ.
Liờn hệ.
Tiờu chuẩn cho điểm:
Mở bài: 0.5đ
Thõn bài: 4 Đ
Kết bài: 0.5đ
Hỡnh thức: 1đ
****************************************
Tuần: 23	Tiết 90
 KIỂM TRA Tiếng Việt
A.Đề bài
A.Đề bài:
 I/Trắc nghiệm :(2 đ)
Đọc kĩ đoạn văn,trả lời câu hỏi :
 “Trên những ngọn cây cổ thụ,những chiếc lá vàng còn sót lại cuối cùng đang khua lao xao trước khi từ giã thân mẹ đơn sơ.Nhưng những hàng cau làng Dạ thì bất chấp tất cả sức mạnh tàn bạo của mùa đông.Trên nền đất rắn vì giá lạnh,những đọt lá non vẫn đang vươn dậy,những cây cau vẫn duyên dáng đu đưa thân mình”
 Câu 1: Đoạn văn trên có mấy thành phần trạng ngữ ?
A.Một C.Ba
B.Hai D.Bốn
 Câu 2: Trong đoạn văn có sử dụng mấy phép nhân hoá ?
A.Một C.Ba
B.Hai D.Bốn
II/Tự luận: (8 đ)
Câu 1: (1 đ)
 ?Thế nào là câu đặc biệt
Câu 2: (3 đ)Cho các câu rút gọn sau:
 a/In tạp chí này mỗi số 5000 bản
 b/ In tạp chí này mỗi số có 5000 bản
 c/ In tạp chí này mỗi số cũng 5000 bản 
1.Xác định thành phần bị lược bỏ
2.Khôi phục thành phần bị lược bỏ 
Câu 3 (4 đ) Viết một đoạn văn ngẵn miêu tả cảnh sân trường trong giờ ra chơi trong đó có sử dụng câu đặc biệt,câu rút gọn
B.Đáp án-biểu điểm
I/Trắc nghiệm :(2 đ)
 Câu 1: B Câu 2: C
II/Tự luận: (8 đ)
Câu 1: (1 đ)
 Là câu không xác định được CN,VN nhưng vẫn hiểu được
Câu 2: (3 đ)-TP bị lược bỏ (chủ ngữ )
 -Khôi phục: Người ta,họ,nhà xuất bản
Câu 3: (4 đ) -Viết đúng y/c về hình thức: Đảm bảo tính liên kết ,hoàn chỉnh một đoạn văn
 -ND:Miêu tả quang cảnh sân trường giờ ra chơi
 -Có sử dụng câu rút gọn,câu đặc biệt
 ********************************************
*********************************************************
Các đề kiểm tra Tập làm văn 
Tiết 95,96 VIEÁT BAỉI TAÄP LAỉM VAấN SOÁ 5
Đề: Hãy chứng minh rằng đời sống của chúng ta sẽ bị tổn hại rất lớn nếu mỗi người không có ý thức bảo vệ môi trường. 
 *Yêu cầu : Bài viết có bố cục 3 phần
 -Thể loại :NLCM
 -ND :Làm rõ ý kiến trên
 -Cần đưa ra dẫn chứng chân thực về a/h của rừng đối với đs con người...
 Dàn bài:
a.Mở bài: Khái quát nguồn lợi ,giá trị của rừng 
b.Thân bài: -CM bảo vệ rừng là bảo vệ nguồn lợi kinh tế to lớn mà rừng đem lại :cho gỗ quí ,dược liệu ,thú quí
 -Rừng góp phần bảo vệ an ninh quốc gia (che bộ đội ,vây quân thù trong chiến tranh,cùng người đánh giặc)
 -Bảo vệ rừng là bảo vệ môi trường sinh thái ,môi trường sống của con người
 -Là ngôi nhà chung,là lá phổi xanh,ngăn lũ,chống xói mòn
 *Lên án những việc làm phá rừng 
c.Kết bài: -Khẳng định vai trò của rừng
 -ý nghĩa của việc bảo vệ rừng
 ******************************************************
 	 Viết bài làm văn số 6
 (viết ở nhà)
Đề :Nhân dân ta có câu: "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn." Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ đó.
 *Yêu cầu : Bài viết có bố cục 3 phần
 -Thể loại :NLCM
 -ND :Làm rõ ý kiến trên
 -Cần đưa ra dẫn chứng chân thực về a/h của rừng đối với đs con người...
2.Dàn bài 
 Dàn bài:
a.Mở bài: Khái quát nguồn lợi ,giá trị của rừng 
b.Thân bài: -CM bảo vệ rừng là bảo vệ nguồn lợi kinh tế to lớn mà rừng đem lại :cho gỗ quí ,dược liệu ,thú quí
 -Rừng góp phần bảo vệ an ninh quốc gia (che bộ đội ,vây quân thù trong chiến tranh,cùng người đánh giặc)
 -Bảo vệ rừng là bảo vệ môi trường sinh thái ,môi trường sống của con người
 -Là ngôi nhà chung,là lá phổi xanh,ngăn lũ,chống xói mòn
 *Lên án những việc làm phá rừng 
c.Kết bài: -Khẳng định vai trò của rừng
 -ý nghĩa của việc bảo vệ rừng
 ***************************************************
 Các bài kiểm tra 15p
 Bài KT 1 Kiểm tra 15p
I/Đề bài:
Câu 1: (5.0 đ)
Trình bày khái niệm tục ngữ và phân tích giá trị nghệ thuật của câu tục ngữ: “Tấc đất, tấc vàng”
Câu 2: (5,0đ)
Hãy nêu rõ giá trị nhân đạo và giá trị hiện thực của tác phẩm “Sống chết mặc bay”?
 II/Đáp án:
Câu 1: (5.0đ)
- Khái niệm: Tục ngữ là câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt (tự nhiên, lao động sản xuất, xã hội, được nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hàng ngày.
Giá trị nghệ thuật của câu tục ngữ: “Tất đất, tấc vàng”:
- Hình thức: ngắn gọn, (4 tiếng, hai vế cân xứng. Vế thứ nhất tấc đất vế thứ 2 tấc vàng) Câu tục ngữ đã lấy cái rất nhỏ (tấc đất) so sánh với cái rất lớn (tấc vàng) để nói giá trị của đất: Đất đai là vốn quý.
Câu 2: (5,0đ)
- Giá trị hiện thực: Truyện ngắn phản ánh sự đối lập hoàn toàn giữa cuộc sống và sinh mạng của nhân dân với cuộc sống của bọn quan lại mà kẻ đứng đầu là tên quan phủ lòng lang dạ sói.
- Giá trị nhân đạo: Thể hiện niềm cảm thương của tác giả trước cuộc sống lầm than cơ cực của người dân do thiên tai và thái độ vô trách nhiệm của bọn cầm quyền đưa đến.
***********************************************************
Đề 2: Kiểm tra 15 p
Đề bài:
Câu 1: (4.0 đ)
Thế nào là rút gọn câu?
Lấy ví dụ và cho biết câu đã lược bỏ thành phần nào?
Câu 2: (6,0đ)
Thế nào là dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu. Tìm cụm C-V làm thành phần câu trong câu sau và cho biết cụm C-V đó làm thành phần gì?
Trung đội trưởng Bình khuôn mặt đầy đặn.
Đáp án 
Câu 1: (4.0đ)
- Khi nói, viết có thể lược bỏ một số thành phần của câu, tạo thành câu rút gọn
- Mục đích: Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin được nhanh, vừa tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước.
- Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người (lược bỏ chủ ngữ)
- Học sinh lấy ví dụ: Chỉ ra được lược bỏ chủ ngữ hay vị ngữ, hoặc cả chủ ngữ và vị ngữ.
Câu 2: (6,0đ)
Khi nói viết có thể dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường gọi là cụm chủ vị (cụm c-v) làm thành phần của câu hoặc của cụm từ để mở rộng câu.
Trung đội trưởng Bình khuôn mặt đầy đặn
	C	 V	
 CN	VN
 Cụm C -V làm vị ngữ
 *************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docCac bai kiem tra Van 7 HKII.doc