Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 1: Tiết 1: Cổng trường mở ra (tiết 37)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 1: Tiết 1: Cổng trường mở ra (tiết 37)

Mục tiêu.

- Học sinh cảm nhận và hiểu được những tình cảm thiêng liêng đẹp đẽ của cha mẹ đối với con cái.

- Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người.

B. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Sách giáo khoa + soạn giáo án

2. Học sinh: Sách giáo khoa + trả lời câu hỏi

C. Tiến trình lên lớp:

1. ổn định:

2. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS:

 

doc 113 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 769Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 1: Tiết 1: Cổng trường mở ra (tiết 37)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn ./ / 2008 Kí duyệt : 
Ngày dạy ../ / 2008
Tuần 1: 
Tiết 1: Cổng trường mở ra
(Lý Lan)
A- Mục tiêu.
- Học sinh cảm nhận và hiểu được những tình cảm thiêng liêng đẹp đẽ của cha mẹ đối với con cái.
- Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Sách giáo khoa + soạn giáo án
2. Học sinh: Sách giáo khoa + trả lời câu hỏi
C. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định:
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS:
3. Bài mới:
I- Giới thiệu chung
Đọc SGK, giải thích từ khó - nêu đại ý, tìm bố cục - đọc văn bản.
II- Tìm hiểu văn bản
Chú ý: Không gian và thời gian, nghệ thuật.
1. Tâm trạng của mẹ trước ngày khai trường đầu tiên của con.
Tâm trạng của mẹ và con như thế nào?
+ Mẹ: Không ngủ được đ băn khoăn, lo lắng, xao xuyến.
Con: Vô tư - thanh thản. Vì sao có tâm trạng đó?
đ mẹ nhớ lại những kỷ niệm của “Ngày đầu tiên đi học”
Mẹ muốn nói gì với con khi nhớ lại những hồi ức?
- Mẹ lo lắng cho con: sẽ đón nhận những cảm giác đó như thế nào?
Mẹ đang nói chuyện với ai? Cách viết đó có tác dụng như thế nào?
ị Khắc sâu vào lòng con những kỷ niệm đẹp của buổi đầu tiên đi học.
Em có nhận xét gì về giọng điệu của bài văn?
(thủ thỉ - tâm tình - nhắn nhủ)
ị độc thoại nội tâm: khắc sâu tâm trạng - đi sâu phân tích nội tâm biểu hiện tình cảm.
Em có suy nghĩ vì về người mẹ trong bài?
ị Yêu thương con - lo lắng cho con trong hiện tại và tương lai.
Vì sao mẹ liên hệ tới Nhật Bản? (mẹ muốn con mình được chăm sóc chu đáo)
2. Vai trò của nhà trường đối với mỗi con người.
Đọc tiếp
Tìm câu văn quan trọng nhất?
“Ai cũng biết.... đi hàng dặm”
Vì sao người mẹ nói “qua cánh cổng... thế giới kỳ diệu mở ra”.
+ Trường học - thế giới kỳ diệu:
- ánh sáng tri thức nhân loại
- Tình cảm đạo đức cao đẹp
- Hoài bão, ước mơ, sáng tạo
III- Tổng kết
Như vậy em hiểu ý nghĩa của nhan đề “Cổng trường mở ra”.
Học sinh đọc ghi nhớ?
4. Củng cố: em có suy nghĩ gì về tình cảm của cha mẹ giành cho em? Vai trò của nhà trường.
5. Hướng dẫn: 	- Làm bài tập
- Soạn bài " Mẹ tôi". 
D. Rút kinh nghiệm. ..
..
Ngày soạn ./ / 2008 	 Kí duyệt : 
Ngày dạy ../ / 2008
Tiết 2: Mẹ tôi
(Et-Môn-đôđơ AMitxi)
A. Mục tiêu.
- Học sinh cảm nhận được tình mẫu tử thiêng liêng cao cả trong bài, lên án và phê phán kẻ nào dám chà đạp lên tình cảm ấy.
- Nghệ thuật viết thư: sâu sắc, tế nhị, có sức truyền cảm.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Soạn giáo án + TL
2. Học sinh: Đọc + soạn
C. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định
2. Kiểm tra: Vai trò của nhà trường đối với mỗi con người là gì?
3. Bài mới.
I- Giới thiệu chung
Đọc chú thích
Tìm bố cục, đọc văn bản
II- Tìm hiểu văn bản
Nguyên nhân nào có lá thư? Em cho biết thái độ của bố EnRiCô như thế nào?
Vì sao có thái độ đó? Tìm những hình ảnh, câu văn thể hiện điều đó?
1. Tâm trạng và thái độ của bố
+ Thái độ: Tức giận vì có đứa con vô lễ.
+ Tâm trạng: Đau đớn về hành động vô lễ của con.
- Chỉ ra lỗi lầm một cách nghiêm khắc - kết án.
Bố EnRiCô còn nói gì với em?
- Chỉ ra quy luật nghiệt ngã của thời gian: ngày em mất mẹ là ngày buồn thảm nhất.
ý nghĩa của chi tiết đó? Giọng văn? (nghiêm khắc cũng rất ân tình)
đ Tình cảm người cha dành cho con.
- Quy luật tình cảm: tình mẫu tử là bất diệt.
đ EnRiCô thấm thía: hối hận đã muộn đ thức tỉnh
ị Thương yêu con.
Vì sao tác giả đặt tên văn bản “Mẹ tôi”?
đ Hình tượng người mẹ cao cả hiện lên trong bài?
2. Hình ảnh người mẹ
Em có suy nghĩ gì về mẹ của EnRiCô?
- Thức suốt đêm săn sóc con
Lấy một vài ví dụ trong văn học chứng minh tình cảm mẫu tử?
- Lo âu, đau đớn - khóc lo cho con
Người mẹ hiện lên qua dòng cảm xúc của bố đ khách quan và thể hiện tình cảm sâu sắc.
ị Hết lòng vì con - rất yêu thương con
3. Tâm trạng EnRiCô
Đọc thư bố, EnRiCô có tâm trạng như thế nào? Vì sao em biết? thảo luận câu hỏi SGK?
+ Vô cùng xúc động
+ Thấy xấu hổ
+ Nhận ra lỗi lầm
+ Vô cùng ân hận
III- Tổng kết
Học sinh đọc ghi nhớ:
4. Củng cố: Làm bài tập SGK
5. Hướng dẫn: Soạn bài “Từ ghép”.
D. Rút kinh nghiệm. ..
..
Ngày soạn ./ / 2008 	 
Ngày dạy ../ / 2008
Tiết 3: Từ ghép
A- Mục tiêu
- Học sinh nắm được cấu tạo của 2 loại từ ghép: Chính phụ và đẳng lập.
- Hiểu được nghĩa của các loại từ ghép
B- Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Soạn giáo án + Bài tập
2. Học sinh: SGK + Soạn bài
C. Tiến trình lên lớp
1. ổn định
3. Kiểm tra : ? Từ ghép là gì ?
YC : Từ ghép là từ có cấu tạo từ 2 tiếng trở lên có qh với nhau về nghĩa.
3. Bài mới.
I- Các loại từ ghép
Đọc ví dụ SGK tìm các tiếng chính, phụ trong 2 từ ghép “bà ngoại” và “thơm phức”?
1. Ví dụ:
- Bà ngoại
- Thơm phức
Nhận xét về trật tự từ? Tiếng chính đứng trước, phụ sau, tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính.
Từ ghép - Chính phụ
Đọc SGK - lấy ví dụ
2. Kết luận.
3. Xét ví dụ:
Xét 2 từ ghép: - Quần áo
 - Trầm bổng
- Quần áo
- Trầm bổng
Có phân ra tiếng chính, phụ không? 
Đó là ghép đẳng lập 
Đọc ghi nhớ - lấy ví dụ
đ Bình đẳng về mặt ngữ pháp
4. Kết luận.
II- ý nghĩa của từ ghép
So sánh “bà” với “bà ngoại”? 
“thơm” với “thơm phức”
Từ ghép chính phụ có nghĩa hẹp hưon tiếng chính tạo ra nó.
1. Ghép chính phụ:
- Bà đ nghĩa khái quát
- Bà ngoại đ nghĩa hẹp
ị Tính chất phân nghĩa
2. Ghép đẳng lập
So sánh: “Quần áo” với “quần”
- Quần áo đ khái quát
- Quần đ cụ thể
Như vậy ghép đẳng lập có đặc điểm gì?
ị Ghép hợp nghĩa
đ đọc ghi nhớ
III- Luyện tập
Học sinh làm các bài tập SGK
Nhận xét - bổ sung
Bài 1. -Chính phụ : Lâu đời, xanh ngắt, nhà máy, cây cỏ,nhà ăn, cười nụ.
Đẳng lập : suy nghĩ, chài lưới, ẩm ướt, đầu đuôi.
B2. Tạo từ ghép chính phụ: Bút chì, thước kẻ, mưa rào.
B3. Từ ghép đẳng lập: Núi sông, núi đồi, xinh đẹp.
B4. Lí do: Sách, vở: sự tồn tại cá thể,có thể đếm được.
Sách vở: TGĐL có ý nghĩa kq nên ko đếm được. 
4. Củng cố: - Đọc lại ghi nhớ
 	 - Kết quả bài giảng
5. Hướng dẫn: - Soạn bài sau - làm các bài còn lại
D. Rút kinh nghiệm. ..
..
Ngày soạn ./ / 2008 	 Kí duyệt : 
Ngày dạy ../ / 2008
Tiết 4: Liên kết trong văn bản
A- Mục tiêu
- Học sinh: Hiểu văn bản phải có tính liên kết đ đạt mục đích giao tiếp
- Sự liên kết thể hiện 2 mặt: hình thức và nội dung
- Vận dụng khi viết văn bản
B. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: SGK + Soạn giáo án
2. Học sinh: SGK + BT
C. Tiến trình lên lớp
1. ổn định
2. Kiểm tra: Bài tập của học sinh
3. Bài mới.
I- Liên kết và phương tiện liên kết trong văn bản.
Đọc ví dụ a
1. Tính liên kết của văn bản
Nếu bố EnRiCô chỉ viết mấy câu sau thì cậu bé có hiểu không? (không hiểu)
- Các câu trong văn bản phải có sự móc nối liên kết với nhau.
Vì sao như vậy? (rời rạc) 
liên: nối liền, buộc lại đoạn văn phải có tính chất gì?
- Tính chất liên kết.
Câu văn đúng ngữ pháp đ chưa đảm bảo cho văn bản liên kết lấy ví dụ “Cây tre trăm đốt”.
đ Đọc ghi nhớ SGK
2. Phương tiện liên kết
Thảo luận câu hỏi ra 
Đọc kỹ lại đoạn văn đó. Vì sao đoạn văn đó rất khó hiểu?
- Nội dung ý nghĩa
Hãy sửa lại để EnRiCô hiểu được?
Như vậy văn bản có yếu tố gì để liên kết?
Hãy rút ra kết luận:
1 văn bản để có tính liên kết 
thì phải đảm bảo điều kiện gì?
đ Đọc ghi nhớ.
- Hình thức ngôn ngữ
ị Tính liên kết trong văn bản
III- Luyện tập
1. Sắp xếp những câu văn theo một thứ tự để tạo thành một đoạn văn có tính liên kết.
- Thứ tự: 1 đ 4 đ 2 đ 5 đ 3
Bài 2:
Bài b: Bà, bà, cháu, thế là...
4. Củng cố: 	- Đọc lại ghi nhớ
- Khái quát bài giảng
5. Hướng dẫn: 	- Làm các bài tập còn lại
- Soạn bài " Cuộc chia tay của những con búp bê".
D. Rút kinh nghiệm. ..
..
Ngày soạn ./ / 2008 	Kí duyệt : 
Ngày dạy ../ / 2008
Tuần 2:
Tiết 5-6	Cuộc chia tay của búp bê
(Khánh Hoài)
A. Mục tiêu.
- Thấy được tình cảm anh em sâu nặng
- Nỗi bất hạnh trẻ em khi gia đình tan vỡ
- Thông cảm, chia sẻ nỗi đau - mất mát
- Thấy được nghệ thuật kể tự nhiên - linh họat
- Rèn kỹ năng kể, miêu tả, phân tích
B. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: Soạn giáo án + TLTK
2. Học sinh: SGK + Soạn bài
C. lên lớp
1. ổn định
2. Kiểm tra
3. Bài mới
1. Đọc, kể, tóm tắt, bố cục
Giáo viên đọc - 3 em học sinh đọc
a. Đọc: giọng rõ ràng, diễn biến tâm lý
b. Kể: ngôi 1
Học sinh kể tóm tắt, xác định bố cục
c. Tóm tắt
2. Tìm hiểu truyện
* Hai anh em và những cuộc chia tay
Thái độ - tâm trạng của Thành và Thuỷ như thế nào khi nghe mẹ giục chia đồ chơi?
- Thuỷ: Kinh hoàng - đau đớn, nức nở
- Thành: Nước mắt tuôn trào - ướt gối - tay áo.
Vì sao có tâm trạng ấy?
ị Giờ phút khủng khiếp đã đến, anh em phải chia lìa.
Học sinh đọc đoạn kế tiếp?
Giải thích vì sao tác giả tả cảnh thiên nhiên buổi sáng vui tươi.
- Xen một số đoạn tả cảnh đ khắc sâu hoàn cảnh trớ trêu, đáng thương
Rút ra kết luật về nghệ thuật kể xen miêu tả và biểu cảm?
ị Biểu cảm tự nhiên, hợp lý
Những chi tiết nào chứng tỏ 2 anh em rất yêu thương nhau?.
Chỗ nào làm em cảm động, vì sao?
Lý giải thuyết phục.
* Hai anh em:
- Vá áo cho nhau
- Nắm tay nhau đi
- Nhường nhau búp bê
- Đau đớn, khóc lặng
- Nhìn theo...
đ Yêu thương, gần gũi
Trong truyện có mấy cuộc chia tay?
* Những cuộc chia tay:
Cuộc chia tay nào làm em cảm động? Vì sao?
- Bố mẹ chia tay
- Búp bê
- Cô giáo, các bạn - Thuỷ
- Hai anh em
Vì sao tác giả đặt tên truyện như vậy?
đ Những cuộc chia tay cảm động, đáng thương - tình huống bất ngờ, hấp dẫn.
Thảo luận
3. Nghệ thuật kể chuyện.
- Kể - miêu tả - biểu cảm
Nét đặc sắc của nghệ thuật kể chuyện?
- Đối thoại linh hoạt
- Ngôi kể - chân thực - xúc động
Em có thể rút ra bài học gì từ câu chuyện?
4. ý nghĩa cuộc sống của truyện
- Vai trò của gia đình với trẻ em
- Trách nhiệm cha mẹ - con cái
- Quyền trẻ em
Học sinh đọc ghi nhớ
Đọc thêm
Trả lời câu hỏi 6 SGK
5. Tổng kết - luyện tập
- Kể lại nội dung truyện: ngôi 3
4. Củng cố: giáo viên khái quát
5. Hướng dẫn: Về làm bài tập, soạn bài " Bố cục văn bản "
D. Rút kinh nghiệm. ..
..
Ngày soạn ./ / 2008 	Kí duyệt : 
Ngày dạy ../ / 2008
Tiết 7: Bố cục văn bản
A- Mục tiêu.
- Học sinh thấy được tầm quan trọng của bố cục trong văn bản.
- Hiểu thế nào là bố cục rành mạch, hợp lý
- Có ý thức xây dựng bố cục khi viết văn bản
B. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: Soạn giáo án + TLTK
2. Học sinh: Chuẩn bị ở nhà
C. Lên lớp:
1. ổn định
2. Kiểm tra: ý nghĩa của truyện “Cuộc chia tay búp bê”?
3. Bài mới.
1. Khái niệm bố cục
Tính liên kết là gì?
Sự nối liền các câu, đoạn trong văn bản tự nhiên, hợp lý.
Làm cách nào cho văn bản liên kết 
Nhắc lại truyện: Cây tre trăm đốt
a. Tính liên kết
- Kết nối hợp lý các câu
- Có các phương tiện liên kết
b. Bố cục văn bản
đ Văn bản cần có sự lắp ghép hợp lý: ý phần, đoạn có trình tự
Xác định bố cục: cuộc chia tay của những con búp bê?
Nêu ví dụ
Đơn xin ra nhập đội
- Sự bố trí, sắp xếp các phần đoạn, các ý thành một trình tự hợp lý ... ẳng dám làm
- Sợ trắc trở đ ngưng tay 
- Phạm sai lầm đ chán nản
- Sai rồi đ tiếp sai sau
- Rút kinh nghiệm tiến lên.
4. Củng cố:
	 - Đọc ghi nhớ
- Khái quát bài giảng
5. Hướng dẫn:
	 Chuẩn bị bài 22
D.Rút kinh nghiệm : ..
..
Họ tên: ............................. Kiểm tra: Văn (1 tiết)
Lớp 7 .....
Điểm
Lời phê của cô giáo
Đề bài :
 Câu 1- Chép thuộc lòng những câu ca dao mà em nhớ bắt đầu bằng từ “thân em”, câu nào làm em xúc động nhất? Vì sao?
 Câu 2- Cụm từ “Ta với ta” trong 2 bài thơ “Qua đèo Ngang” và “Bạn đến chơi nhà” chẳng khác gì nhau: ý kiến của em như thế nào?.
 Câu 3- Trong các ý kiến sau, ý nào đúng nhất:
	* Bánh trôi nước:
	a- Bài thơ vịnh vật.
	b- Bài thơ tả cảnh ngụ tình.
	c- Bài thơ tả tình.
	d- Bài thơ lấp lánh nhiều tầng nghĩa.
	*Ca dao, dân ca thuộc:
	a- Văn học trung đại.
	b- Văn học dân gian.
	c- Văn học hiện đại.
Bài làm
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Họ và tên: ................................... Kiểm tra : Học kỳ I
Lớp 7 Môn : Ngữ văn
Điểm
Lời phê của cô giáo
Đề bài : 
Câu 1:a) Tìm từ trái nghĩa với các từ sau:
-Nhỏ bé : ............................................; - Sáng sủa : .........................................
- Cao thượng : ....................................; - Cẩn thận : .........................................
b) Chọn một cặp từ trái nghĩa để đặt câu ( Cặp từ trái nghĩa đó cùng xuất hiện trong một câu).
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Câu 2: Gạch chân các lỗi dùng từ sai và sửa lại cho đúng:
Chúng ta cần sinh động giải quyết để công việc ổn thoả.
...........................................................................................................................
Người đàn ông đó nói năng, đi lại thật uy nghi.
 ..........................................................................................................................
Tôi thấy nhẹ nhàng cả người khi làm xong bài tập về nhà.
.......................................................................................................................
Không chiụ gian khổ là yếu điểm của anh ta.
............................................................................................................................
Câu 3 : Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê và Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh tuy khác nhau về tác giả nhưng có điểm chung về nội dung tình cảm. Hãy chỉ ra điểm chung này?
Câu 4: Cảm nghĩ về bài thơ “ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh”?
 Bài làm 
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Họ và tên: .......................................... Kiểm tra: Học kì I 
Lớp 7 Môn : Địa lí 
Điểm
Lời phê của cô giáo
Đề bài: 
 Câu 1: Đới nóng có mấy kiểu môi trường là những kiểu nào? Nêu rõ đặc điểm khí hậu và thiên nhiên của môi trường xích đạo ẩm.
Câu 2: Hãy vẽ sơ đồ thể hiện tác động tiêu cực của việc gia tăng dân số quá nhanh ở đới nóng đối với tài nguyên môi trường .
Câu 3: 
Câu 3: Cho bảng số liệu dân số năm 2001
Tên nớc
Diện tích (km2)
Dân số (triệu ngời)
Việt Nam 
Trung Quốc
In-đô-nê-xi-a
330.991
9.597.000
1.919.000
78,7
1.273,3
206,1
Dựa vào bảng số liệu trên hãy tính mật độ dân số và đưa ra nhận xét.
Cho đoạn văn : “Đồ chơi của chúng tôi.......giận dữ”
	(Cuộc chia tay của những con búp bê)
	1. Thống kê các đại từ, quan hệ từ, phó từ trong đoạn 
	2. Xác định câu trần thuật đơn trong đoạn
	II- Xác định các từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm trong các ví dụ - giải nghĩa.
	a. Một cây..................non
	Ba cây ............núi cao.
	b. Dù ai....................xuôi
	.........mồng 10 tháng 3.
	c. Cải lão hoàn đồng
	Hoà nhi bất đồng
	Hơn tượng đồng phơi những lối mòn
	1- Chép những câu ca dao mà em nhớ bắt đầu bằng từ “thân em”, câu nào làm em xúc động nhất? Vì sao?
	2- Cụm từ “Ta với ta” trong 2 bài thơ “Qua đèo Ngang” và “Bạn đến chơi nhà” chẳng khác gì nhau: ý kiến của em như thế nào?.
	3- Trong các ý kiến sau, ý nào đúng nhất:
	* Bánh trôi nước:
	a- Bài thơ vịnh vật.
	b- Bài thơ tả cảnh ngụ tình.
	c- Bài thơ tả tình.
	d- Bài thơ lấp lánh nhiều tầng nghĩa.
I
Cho đoạn văn : “Đồ chơi của chúng tôi.......giận dữ”
	(Cuộc chia tay của những con búp bê)
	1. Thống kê các đại từ, quan hệ từ, phó từ trong đoạn 
	2. Xác định câu trần thuật đơn trong đoạn
	II- Xác định các từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm trong các ví dụ - giải nghĩa.
	a. Một cây..................non
	Ba cây ............núi cao.
	b. Dù ai....................xuôi
	.........mồng 10 tháng 3.
	c. Cải lão hoàn đồng
	Hoà nhi bất đồng
	Hơn tượng đồng phơi những lối mòn

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an ngu van.doc