Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 1 - Tiết 1: Văn bản: Cổng trường mở ra (Tiết 13)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 1 - Tiết 1:  Văn bản: Cổng trường mở ra (Tiết 13)

1. Kiến thức:

 - HS cảm nhận và thấm thía những tình cảm thiêng liêng sâu nặng của người mẹ dành cho con, thấy được vai trò của nhà trường đối với xã hội và với mỗi con người.

 - Lời văn biểu hiện tâm trạng người mẹ đối với con trong văn bản.

2. Kỹ năng:

 - Đọc - hiểu một văn bản biểu cảm được viết như những dòng nhật kí của một người mẹ.

 - Phân tích một số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng của người mẹ trong đêm chuẩn bị cho ngày khai trường đầu tiên của con.

 - Liên hệ vận dụng khi viết một bài văn biểu cảm.

 

doc 120 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1037Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 1 - Tiết 1: Văn bản: Cổng trường mở ra (Tiết 13)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 1 : &
 Tiết: 1 Văn bản 
 Ngày soạn: 08/08/2010 Ngày dạy: 23/08/2010 
 cổng trường mở ra 
 - Lí Lan - 
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: 
 - HS cảm nhận và thấm thía những tình cảm thiêng liêng sâu nặng của người mẹ dành cho con, thấy được vai trò của nhà trường đối với xã hội và với mỗi con người.
 - Lời văn biểu hiện tâm trạng người mẹ đối với con trong văn bản.
2. Kỹ năng: 
 - Đọc - hiểu một văn bản biểu cảm được viết như những dòng nhật kí của một người mẹ. 
 - Phân tích một số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng của người mẹ trong đêm chuẩn bị cho ngày khai trường đầu tiên của con.
 - Liên hệ vận dụng khi viết một bài văn biểu cảm.
3. Thái độ: Bồi dưỡng ý thức học tập tác phẩm văn chương, tình cảm gia đình, lòng kính yêu cha mẹ. 
B. Chuẩn bị:
 	1. Giáo viên: TLTK, giáo án
 2. Học sinh: Đọc văn bản; Soạn bài	
C. tiến trình bài dạy:
I, ổn định lớp:
II,Kiểm tra: ( GV kiểm tra về sĩ số, vở soạn bài )
III, Bài mới: 
 HĐ1: Giới thiệu bài:
- Mục tiêu: Khái quát chủ đề, tạo tâm thế cho HS
- Phương pháp: Giới thiệu
- Thời gian: 1 phút
 Tuổi thơ của mỗi người thường gắn với mái trường, thầy cô, bè bạn. Trong muôn vàn những kỉ niệm thân thương của tuổi học trò, có lẽ kỉ niệm về ngày chuẩn bị đến trường đầu tiên là rất sâu đậm khó quên. Bài văn mà chúng ta học hôm nay sẽ giúp các em hiểu được tâm trạng của một con người trong thời khắc đó.
 HĐ2: Tìm hiểu chung
- Mục tiêu: HS nắm được những nét chính về tác giả, tác phẩm
- Phương pháp: Giới thiệu
- Thời gian: 4 phút
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
( GV giới thiệu qua về tác giả)
? Bằng kiến thức đã học em hãy cho biết văn bản này thuộc kiểu văn bản nào ?
? Đặc điểm kiểu văn bản đó ?
I. Tìm hiểu chung 
1.Tácgiả: Lí Lan
2.Văn bản: 
 Là văn bản nhật dụng 
(đề cập những vấn đề mang tính quen thuộc, cập nhật có tính chất xã hội ).
 HĐ3: Đọc - hiểu văn bản
- Mục tiêu: HS có kỹ năng đọc văn bản biểu cảm
 Phân tích một số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng của người mẹ trong đêm chuẩn bị cho ngày khai trường đầu tiên của con.
- Phương pháp: Đọc, Phân tích, bình giảng,...
- Thời gian: 35 phút
GV hướng dẫn đọc, đọc mẫu
(Chú ý chú thích 3,5,6 – từ đồng nghĩa. 1,4,10 – từ Hán Việt )
? Từ văn bản đã đọc em hãy nêu tóm tắt đại ý của bài ?
(gợi ý : bài văn viết về việc gì)
? Văn bản có thể chia làm mấy phần?
? Nội dung từng phần ?
? Tìm những chi tiết m/tả tâm trạng con trước ngày khai trường ?
? Điều đó cho ta thấy tâm trạng con ra sao?
? Đối với người mẹ trước đó đó đã chuẩn bị cho con những gì? (về đồ dùng, sức khoẻ, trang phục)
? Những việc làm đó nói nên điều gì ?
? Qua đó em thấy tâm trạng của người mẹ như thế nào ? Có giống với đứa con của mình không ?
? Theo em tại sao người mẹ lại trằn trọc không ngủ ?
? Sự lo lắng này giúp em hiểu được điều gì ?
? Còn lí do nào khiến người mẹ thao thức không ngủ ?
? Chi tiết nào chứng tỏ ngày KT đầu tiên đã để lại dấu ấn trong tâm hồn người mẹ
( GV gọi HS đọc đoạn :
 " Cái ấn tượng ..........bước vào") 
? Câu văn nào cho thấy người mẹ nhớ rất rõ ngày đầu tiên đi học ?
(GV k.quát: ấn tượng sâu đậm không phai mờ về ngày KT của người mẹ)
? Theo em cách thể hiện tâm trạng ở đây có gì đặc biệt? (tâm sự với ai? có nói trực tiếp không?)
? Cách viết này có tác dụng gì ?
? Câu nào trong văn bản cho thấy sự chuyển đổi tâm trạng người mẹ 1 cách tự nhiên ?
? Qua tìm hiểu tâm trạng của người mẹ em hiểu được điều gì ?
( GV khái quát)
? Trong đêm không ngủ người mẹ còn nghĩ tới điều gì ?
? Câu văn nào trong đoạn nói về vai trò của nhà trường đối với thế hệ trẻ?
? Vai trò đó ntn ?
? Em nghĩ gì về câu nói :
"đi đi con hãy can đảm lên....."
? Đến bây giờ học lớp 7 em hiểu thế giới kì diệu đó ntn ?
? Bút pháp nghệ thuật tiêu biểu của văn bản ?
? Qua đó em cảm nhận được điều gì ?
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Đọc - chú thích:
HS đọc SGK/ 8
lưu ý chú thích 
- Bài văn viết về tâm trạng của người mẹ trong đêm không ngủ trước ngày khai trường đầu tiên của con.
2. Bố cục : 4 phần
+ Tâm trạng trước ngày KT.
+Tâm trạng của mẹ khi nhớ đến ngày đầu tiên đi học.
+ Cảm nghĩ ....bên ngoài 
+ý nghĩ ..... tương lai con . 
3. Phân tích
a) Tâm trạng của người mẹ .
- Tâm trạng con : háo hức
 giấc ngủ dễ dàng
+ coi nhẹ nhàng, thanh thản, vô tư
- Người mẹ: chuẩn bị sách vở, quần áo
 đắp mền mùng cẩn thận 
+ Sự yêu thương, quan tâm chu đáo của người mẹ. Tâm trạng hồi hộp, phấp phỏng, thao thức, trằn trọc không ngủ được vì lo lắng
 HS thảo luận
-> nhớ lại ngày đầu tiên đi học
- Kỉ niệm xưa trỗi dậy
"Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng, hàng năm cứ vào cuối thu....con đường làng dài và hẹp"
 HS đọc SGK/ 7 
- "Mẹ còn nhớ sự nôn nao... bước vào"
-> không tâm sự trực tiếp
nhìn con ngủ, như tâm sự với con nhưng để nói với chính mình - ôn lại kỉ niệm cũ 
=> khắc hoạ tâm tư tình cảm một cách sâu sắc, thể hiện được những điều khó nói
- "cứ nhắm mắt lại .............hẹp"
* Bài văn thể hiện tấm lòng yêu thương, tình cảm sâu nặng của người mẹ dành cho con.
-> ngày KT ở Nhật
HS theo dõi đoạn :
"Mẹ nghe nói ................sau này"
b) Vai trò của nhà trường
"Ai cũng biết rằng, mỗi sai lầm trong gd.........thế hệ mai sau"
* Nhà trường có vai trò to lớn đối với cuộc đời của mỗi con người và đối với sự phát triển của xã hội.
- Nhà trường mang lại tri thức, đạo lí, tình bạn......
4. Tổng kết: ( GN/ sgk) 
- NT miêu tả tâm trạng
- Tình cảm đẹp đẽ của mẹ con
- Vai trò của nhà trường, của gd
HĐ4: Luyện tập
- Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức bài học. Bồi dưỡng ý thức học tập tác phẩm văn chương, tình cảm gia đình, lòng kính yêu cha mẹ. 
- Phương pháp: Tổng hợp, khái quát
 - Thời gian: 5 phút
GV hướng dẫn HS thảo luận câu hỏi
Ghi lại cảm xúc đáng nhớ nhất trong ngày KT đầu tiên ?
III. Luyện tập
Bài 1: SGK/ 9
Bài 2 :
Viết đoạn văn (5 - 10 câu)
D) Hướng dẫn về nhà:
	- Đọc bài đọc thêm "trường học" Chuẩn bị bài "mẹ tôi": 
	- Cảm nhận gì về h/ả người mẹ trong bài ?
- Những suy nghĩ của em về lời người cha ? 
- HSY: Đọc lại VB, học ghi nhớ, nắm chắc chủ đề
-----------------------------------------------------------------------------------------
 Tiết 2 
 Văn bản
 Ngày soạn: 08/08/2010 Ngày dạy: 23/08/2010 
 mẹ tôi
 - Et- môn- đô đơ A mi- xi -
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Sơ giản về tác giả ét-môn-đô đơ A-mi-xi.
- Cách giáo dục vừa nghiêm khắc vừa tế nhị, có lí và có tình của người cha khi con mắc lỗi.
- Nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua hình thức một bức thư.
2. Kĩ năng:
- Đọc - hiểu một văn bản viết dưới hình thức một bức thư.
- Phân tích một số chi tiết liên quan đến hình ảnh người cha (tác giả bức thư) và người mẹ nhắc đến trong bức thư.
3. Thái độ: Bồi dưỡng tình cảm gia đình, lòng kính yêu cha mẹ .
B. Chuẩn bị: 
C. tiến trình bài dạy:
 I) ổn định lớp:
 II)Kiểm tra bài cũ:
  ? Những điêù sâu sắc nhất mà em rút ra được từ văn bản "Cổng trường mở ra"?
 ? KT việc viết đoạn văn của HS ?
III) Bài mới:
 HĐ1: Giới thiệu bài:
- Mục tiêu: Khái quát chủ đề, tạo tâm thế cho HS
- Phương pháp: Giới thiệu
- Thời gian: 1 phút
 Trong cuộc đời mỗi con người, người mẹ có một vị trí và ý nghĩa lớn lao, thiêng liêng, cao cả. Nhưng không phải khi nào người ta cũng ý thức được điều đó . Dường như chỉ đến khi lầm lỗi ta mới nhận ra. Văn bản "Mẹ tôi "sẽ cho chúng ta một bài học như thế.
 HĐ2: Tìm hiểu chung
- Mục tiêu: HS nắm được những nét chính về tác giả, tác phẩm
- Phương pháp: Giới thiệu
- Thời gian: 4 phút
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
? Em hãy nêu những hiểu biết về tác giả
? Văn bản thuộc loại văn bản gì ?
I. Giới thiệu chung 
1.Tácgiả: Et- môn- đô đơ A mi- xi (1846- 1908), người ý
2.Văn bản: là văn bản nhật dụng, trích trong bài "Những tấm lòng cao cả"1886. 
HĐ3: Đọc - Hiểu văn bản
- Mục tiêu: Đọc - hiểu một văn bản viết dưới hình thức một bức thư. Phân tích một số chi tiết liên quan đến hình ảnh người cha (tác giả bức thư) và người mẹ nhắc đến trong bức thư.
- Phương pháp: Đọc, Phân tích, bình giảng,...
- Thời gian: 35 phút
GV hướng dẫn đọc - đọc mẫu
? Văn bản trên có thể chia mấy phần ? 
? ND chính từng phần ?
? Em xúc động nhất với đoạn nào ?
? Trong các phương thức sau, đâu là phương thức chính để tạo lập văn bản này 
? Văn bản là 1 bức thư của bố gửi cho con nhưng tại sao t/g' lại lấy nhan đề là "Mẹ tôi" ?
? Cách viết này của t/g' có tác dụng gì ?
? Hình ảnh người mẹ hiện lên qua những chi tiết nào ? 
? Em cảm nhận được phẩm chất cao quý nào của người mẹ sáng lên từ đó ?
.GV nhấn mạnh đó cũng là phẩm chất tiêu biểu của người mẹ VN 
? Người cha nghĩ ntn về sự hỗn náo của con ? Nhận xét về hình ảnh này ?
 ? Qua đó giúp em hiểu được điều gì ?
? Sự hỗn náo của En ri cô có làm đau lòng mẹ không ?
? Câu nói nào của người cha cho thấy người mẹ có ý nghĩa lớn nhất trong cuộc đời của con ?
? Nếu là bạn của En ri cô em sẽ nói gì với bạn ấy ?
? Những chi tiết nào ghi lại lời nhắn nhủ của cha với En ri cô ?
? Vì sao người cha nói : "h/ả dịu dàng hồn hậu của mẹ sẽ làm .......khổ hình"
? Em hiểu tại sao lại là t/c' "xấu hổ, nhục nhã" ?
? Từ đó em nx gì về lời nhắn nhủ của người cha ?
? Trong đoạn văn câu nào giữ vai trò câu chuyển ?
? Em chú ý đến những lời lẽ nào của người cha ?
? lời lẽ giọng điệu của người cha có gì đặc biệt ?
? Người cha mong muốn điều gì ở con qua câu nói : "con phải xin lỗi ......lòng"
? Câu nói : "bố rất yêu con .....bội bạc"
t.hiện thái độ t/c' nào của người cha ?
? Qua đó em thấy cha En-ri-cô là người ntn ?
? Em có đồng tình với thái độ đó không
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Đọc , chú thích
HS đọc SGK - tóm tắt
lưu ý chú thích 
2. Bố cục : 3 phần
+ Từ đầu ....."mất mẹ": Hình ảnh người mẹ
+ Tiếp...."tình yêu đó":Những lời nhắn nhủ cho con
+ Còn lại : Thái độ của người cha
3. Phân tích
 1- Kể chuyện người mẹ
 2- Kể chuyện người con
 (3)- B'hiện tâm trạng người cha
->người mẹ không trực tiếp xuất hiện nhưng là tiêu điểm mà các chi tiết, nhân vật đều hướng vào
a) Hình ảnh người mẹ 
-> tăng tính khái quát, dễ bộc lộ c'xúc .
- thức suốt đêm
- lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ có thể mất con 
- bỏ 1 năm hp, hi sinh tính mạng cứu con
* Tình yêu thương con mênh mông, đức hi sinh cao cả của người mẹ hiền .
- "sự hỗn láo..... như một nhát dao ....." 
-> Hình ảnh so sánh
+ Thể hiện sự đau lòng, thất vọng của người cha .
- "Trong đời ..........con mất mẹ"
 HS thảo luận 
b) Những lời nhắn nhủ của người cha:
- Con không thể sống thanh thản
- Lương tâm không yên tĩnh
- H/ả mẹ...tâm hồn con như khổ hình 
(vì con hư đốn không xứng đáng)
-đáng xấu hổ,nhục nhã ...t/y thương đó
(tự hổ thẹn, bị người khác ... ao kỹ năng sử dụng từ đồng nghĩa
 -Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch, minh hoạ, phõn tớchnờu và giải quyết vấn đề.
 -Thời gian: 20p
GV yờu cầu HS đọc lại bản dịch thơ “ xa ngắm thỏc nỳi Lư”của Tương Như.
?Tỡm cỏc từ đồng nghĩa với mỗi từ “ rọi,trụng”?
Rọi : soi , chiếu.
Trụng : nhỡn , nhũm , ngú , liếc.
?Ngoài nghĩa “ nhỡn”từ “ trụng” cũn cú nghĩa gỡ?
a. Coi súc , giữ gỡn cho yên ổn.
b. Mong.
?Tìm các từ đồng nghĩa với mỗi nghĩa trên của từ trông?
a. Coi súc, giữ gìn cho yên ổn: Trông coi, chăm sóc, coi sóc.
b. Mong:Hi vọng, trông mong.
?Thế nào là đồng nghĩa?Cho vớ dụ?
_ Từ đồng nghĩa là những từ cú nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
Vớ dụ : mẹ , mỏ , u , bầm.
 Mang , vỏc , khiờng.
?Từ đồng nghĩa thường cú mấy nhúm từ?Cho vớ dụ?
_ Một từ nhiều nghĩa cú thể thuộc vào nhiều nhúm từ đồng nghĩa khỏc nhau:
Vớ dụ : thi.
+ Thơ : thi ca , thi nhõn , thi phỏp.
+ Định hơn thua : thi tài , khoa thi
+ Làm việc thực tế : thi hành , thi õn.
GV yờu cầu HS đọc mục I SGK trang 114.
?So sỏnh nghĩa của từ “quả” và từ “trỏi”?
Đồng nghĩa hoàn toàn.
?So sỏnh nghĩa của từ “bỏ mạng”, “chết” “hi sinh”?
Giống : chết.
Khỏc : bỏ mạng chết vụ ớch , cũn hi sinh là chết vỡ nghĩa vụ cao cả.
?Từ đồng nghĩa cú mấy loại?
Từ đồng nghĩa cú hai loại:
_ Từ đồng nghĩa hoàn toàn ( khụng phõn biệt về sắc thỏi ý nghĩa ).
Vớ dụ : mẹ _ mỏ.
 Xe lửa _ tàu hỏa.
_ Từ đồng nghĩa khụng hoàn toàn ( cú sắc thỏi ý nghĩa khỏc nhau ).
Vớ dụ : chết , hi sinh , bỏ mạng.
 Bầu , phỏt biểu , mỳa mộp.
?Thử thay cỏc từ “ quả” và “ trỏi” , “bỏ mạng” và “ hi sinh” trong cỏc vớ dụ và rỳt ra kết luận?
-Qủa và trỏi cú thể thay thế cho nhau.
-Bỏ mạng và hi sinh khụng thể thay thế cho nhau vỡ sắc thỏi biểu cảm khỏc nhau
?Từ đồng nghĩa được sử dụng như thế nào?	
?Vỡ sao đoạn trớch “ chinh phụ ngõm khỳc” lấy tiờu đề là “ sau phỳt chia li” mà khụng phải là “sau phỳt chi tay”?
“ Chi tay” và “ chia li” điều cú nghĩa rời nhau , mỗi người một nơi.
“ Chia li” mang sắc thỏi cổ xưa , diễn tả tõm trạng bi sầu của người phụ nữ.
?Khi sử dụng từ đồng nghĩa cần phải lựa chọn khụng?
HS trả lời
HS cựng bàn luận suy nghĩ
Đồng nghĩa hoàn toàn.
Từ đồng nghĩa cú hai loại:
HS suy nghĩ trả lời.
HS đọc ghi nhớ GSK trang115.
A-Bài học.
I. Thế nào là từ đồng nghĩa.
 1-Vớ dụ:
2-Bài học.
_ Từ đồng nghĩa là những từ cú nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
Vớ dụ : mẹ , mỏ , u , bầm.
 Mang , vỏc , khiờng.
_ Một từ nhiều nghĩa cú thể thuộc vào nhiều nhúm từ đồng nghĩa khỏc nhau:
II. Cỏc loại từ đồng nghĩa.
 1- Vớ dụ:
 2- Bài học:
Từ đồng nghĩa cú hai loại:
_ Từ đồng nghĩa hoàn toàn ( khụng phõn biệt về sắc thỏi ý nghĩa ).
_ Từ đồng nghĩa khụng hoàn toàn ( cú sắc thỏi ý nghĩa khỏc nhau ).
III. Sử dụng từ đồng nghĩa.
- Cú trường hợp từ đồng nghĩa cú thể thay thế cho nhau, cú trường hợp thỡ khụng.
- Khi núi hoặc viết cần phải cõn nhắc để chọn trong số cỏc từ đồng nghĩa nhũng từ thể hiện đỳng thực tế khỏch quan và sắc thỏi biểu cảm.
 Hoạt động 4. Luyện tập.
 -Mục tiờu:HS dựa vào lớ thuyết làm bài tập.
 -Phương phỏp: Hỏi đỏp
 -Thời gian: 18p
5- Bài 5. Phõn biệt nghĩa của cỏc từ
* Ăn , xơi , chộn.
_ Ăn : sắc thỏi bỡnh thường.
_ Xơi : lịch sự , xó giao.
_ Chộn : thõn mật , thụng tục.
* Cho , tặng , biếu.
_ Cho : người trao tặng cú ngụi thứ cao hơn người tặng.
_ Biếu : người tặng thấp , ngang bằng.
_ Tặng : khụng phõn biệt ngụi thứ.
* Yếu đuối , yếu ớt.
_ Yếu đuối : thiếu hằn sức mạnh về thể chất hoặc tinh thần.
_ Yếu ớt : yếu đến mức khụng đỏng kể.
* Xinh , đẹp
 _ Xinh : chỉ người cũn trẻ vúc dỏng nhỏ nhắn , ưa nhỡn.
_ Đẹp : mức độ cao hơn xinh.
* Tu , nhấp , núc.
_ Tu : uống nhiều lần một mạch.
_ Nhấp : uống từng chỳt một.
_ Núc : uống nhiều và hết ngay trong một lỳc một cỏch rất thụ tục.
 6- Bài 6.Điền vào chổ trống.
Thành quả , thành tớch.
Ngoan cố , ngoan cường.
Nghĩa vụ , nhiệm vụ.
Gỡn giữ , bảo vệ.
 7- Bài 7.Từ đồng nghĩa dựng thay thế
a. Đối xử / đối đói
 Đối xử.
b. Trọng đại / to lớn.
HS làm bài theo nhúm
HS lờn bảng.
IV. Luyện tập.
1- Bài 1: Từ Hỏn Việt đồng nghĩa.
_ Gan dạ - dũng cảm.
_ Nhà thơ – thi sĩ .
_ Mổ xẻ - phẩu thuật.
_ Của cải – tải sản.
_ Nước ngoài – ngoại quốc.
_ Chú biển – hải cẩu.
_ Đũi hỏi – yờu cầu.
_ Năm học – niờn khúa.
_ Loài người – nhõn loại.
_ Thay mặt – đại diện.
 2- Bài 2. Từ đồng nghĩa gốc Ấn Âu
_ Mỏy thu thanh – ra-di-ụ
_ Sinh tố - vita min
_ Dương cầm – piano
 3- Bài 3.Từ địa phương đồng nghĩa với từ toàn dõn.
_ Vừng – mố.
_ Mẹ - mỏ , u , bầm
_ Về - dỡa.
_ Ba – tớa.
_ Là - ủi.
4- Bài 4.Từ đồng nghĩa thay thế.
_ Đưa – trao
_ Đưa – tiễn.
_ Núi – cười
_ Kờu – than.
_ Đi – mất.
 9- Bài 9. To lớn.
Cỏc từ dựng sai.
Hưởng lạc – hưởng thụ.
Bao che - che chở.
Giảng dạy - dạy
Trỡnh bày - trưng bày.
Hoạt động 5:Củng cố.
 -Mục tiờu:HS khỏi quỏt và khắc sõu kiến thức vừa học.
 -Phương phỏp: Hỏi đỏp
 -Thời gian: 3p
4 Củng cố : 2 
4.1 Thế nào là đồng nghĩa?Cho vớ dụ?
4.2 Từ đồng nghĩa được sử dụng như thế nào?
4.3 Khi sử dụng từ đồng nghĩa cần phải lựa chọn khụng?
5. Dặn dũ:1 phỳt
Học thuộc bài cũ ,đọc soạn trước bài mới “Cỏch lập ý của bài văn biểu cảm” SGK trang 117 
 ----------------------------@------------------------------
 Ngày soạn: /9/2010 Ngày giảng: /9/ 2010
tiết 36 :cách lập ý của bài văn biểu cảm 
A. Mục tiêu cần đạt
- Tìm hiểu những cách lập ý đa dạng của bài văn BC, có thể mở rộng phạm vi, kỹ năng làm văn BC
- Tiếp xúc với nhiều dạng văn BC, nhận ra cách viết mỗi đoạn văn
B. Chuẩn bị
- GV: Giáo án + SGK
- HS : Vở ghi + Bài tập về nhà
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động 
1. Tổ chức lớp: 
2- Kiểm tra bài cũ :
 Nhắc lại các bước tạo lập một văn bản BC . Cho biết vì sao cần lập ý ?
3.Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
 -Mục tiờu:Tạo tõm thế và định hướng chỳ ý cho hs
 -Phương phỏp: thuyết trỡnh
 -Thời gian: 1p
 Để tạo ý cho bài BC, khơi nguồn cho mạch cảm xúc nảy sinh, người viết có thể hồi tưởng kỉ niệm quá khứ, suy nghĩ về hiện tại, mơ ước tới tương lai, tưởng tượng những tình huống gợi cảm, hoặc vừa quan sát, vừa suy ngẫm và thể hiện cảm xúc Đó là nhiều cách lập ý của bài văn BC.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
 Hoạt động 2: Bài học
 -Mục tiờu: Tìm hiểu những cách lập ý đa dạng của bài văn BC, có thể mở rộng phạm vi, kỹ năng làm văn BC 
 -Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch, minh hoạ,phõn tớch,nờu và giải quyết vấn đề.
 -Thời gian: 17p
? Đọc đoạn văn 1 cho biết đối tương được miêu tả trong đoạn văn là gì ? ( cây tre )
? Cây tre đã gắn bó với đời sống của người VN bởi công dụng của nó như thế nào ?
- Tre xanh bóng mát, mang khúc nhạc tâm tình, đu tre, sáo tre
? Để thể hiện sự gắn bó “ còn mãi” của cây tre đoạn văn nhắc đến những gì ở tương lai ?
- Bê tông, sắt thép
?Người viết đã liên tưởng, tưởng tượng cây tre trong tương lai như thế nào ? ( Xanh bóng mát  )
?ở đoạn văn này, tác giả đã miêu tả cây tre trong quan hệ thời gian như thế nào ? ( Tre hiện tại và tương lai )
- Gợi nhắc quan hệ với sự việc, liên hệ với tương lai là cách bày tỏ tình cảm đối với sự vật.
? Cách BC ở đoạn văn ?
- BC trực tiếp
 Đọc đoạn văn 2.
? Đối tượng miêu tả ?
-Gà đất
? Đoạn văn đã gợi tả những kỉ niệm gì về con gà đất ? 
?Tác giả đã say mê con gà đất ntn ?
đ Mơ ước được hoá thành con gà trống để được dõng dạc cất lên điệu nhạc sớm mai 
? Việc hồi tưởng ấy đã gợi lại cảm xúc gì cho tác giả ?
đ Khát vọng trẻ thơ đnhững cảm xúc tốt đẹp có giá trị biểu cảm sâu sắc.
( Tác giả thể hiện được tình cảm với con gà đất – một thứ đồ chơi dân gian thủa ấu thơ đmở rộng cảm nghĩ đối với đồ chơi của con trẻ ngày hôm nay và phát hiện tính mong manh của đồ chơi )
 Đọc đoạn văn 3 ?
? Đoạn văn gợi những k /n gì về cô giáo ?
? Để thể hiện tình cảm đối với cô giáo, tác giả đã làm ntn ? 
-( tưởng tượng sau này đi ngang một trường học )
? Gợi lại những kỉ niệm, tưởng tượng ra 1 tình huống t/giả muốn bày tỏ tình cảm gì ?
(Khẳng định tình cảm của mình đối với cô giáo không bao giờ có thể quên cô )
 Đọc đoạn văn 4. 
? Cho biết đối tượng miêu tả là ai ?
-U tụi
? Đoạn văn nhắc đến những hình ảnh gì về “ U tôi”. Hình dáng? nét mặt của “U tôi” được miêu tả ntn ?
- Gợi tả bóng dáng khuôn mặt mẹ với tất cả lòng thương cảm, hối hận của mình vì đã vô tình, thờ ơ)
? Quan sát hình ảnh người mẹ tác giả đã bày tỏ tình cảm của mình ntn ?
-Khắc hoạ hình ảnh con người và nêu nhận xét và bày tỏ tình cảm với người đó. 
? Cách lập ý của bài văn biể cảm?
HS trả lời
HS cựng bàn luận suy nghĩ
đ Mơ ước được hoá thành con gà trống để được dõng dạc cất lên điệu nhạc sớm mai 
tưởng tượng sau này đi ngang một trường học )
HS đọc ghi nhớ ( T121 )
I. Bài học
* Những cách lập ý thường gặp trong bài BC
1. Liên hệ hiện tại với tương lai
- Tre xanh bóng mát, mang khúc nhạc tâm tình, đu tre, sáo tre
- Bê tông, sắt thép
- Gợi nhắc quan hệ với sự việc, liên hệ với tương lai là cách bày tỏ tình cảm đối với sự vật.
- BC trực tiếp
2. Hồi tưởng quá khứ và suy nghĩ về hiện tại:
đ Mơ ước được hoá thành con gà trống để được dõng dạc cất lên điệu nhạc sớm mai 
 đ Khát vọng trẻ thơ đnhững cảm xúc tốt đẹp có giá trị biểu cảm sâu sắc.
3. Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn, mong ước
đ Gợi lại kn, tưởng tượng tình huống là một cách bày tỏ tình cảm, đánh giá đối với một con người 
4. Quan sát, suy ngẫm:
- Gợi tả bóng dáng khuôn mặt mẹ với tất cả lòng thương cảm, hối hận của mình vì đã vô tình, thờ ơ)
đ Khắc hoạ hình ảnh con người và nêu nhận xét và bày tỏ tình cảm với người đó. 
* ghi nhớ ( T121 )
 Hoạt động 4.Luyện tập.
 -Mục tiờu:HS khỏi quỏt lớ thuyết và làm bài tập. 
 -Phương phỏp: Hỏi đỏp
 -Thời gian: 20p
?Lập ý cho văn bản biểu cảm?
1. Tỡm hiểu đề
2. Tỡm ý
3. Lập dàn bài.
a. Mở bài : giới thiệu về vườn nhà và cản xỳc đối với vừơn.
b. Thõn bài : miờu tả lai lịch vườn
_ Vườn và cuộc sống vui buồn của gia đỡnh.
_ Vườn và lao động của cha mẹ
_ Vườn qua 4 mựa.
c. Kết bài : cảm xỳc về vườn nhà.
HS cùng bàn bạc làm bài.
II-Luyện tập.
* Đề : cảm xỳc về vườn nhà 
1. Tỡm hiểu đề
2. Tỡm ý
3. Lập dàn bài.
a. Mở bài : giới thiệu về vườn nhà và cản xỳc đối với vừơn.
b. Thõn bài : miờu tả lai lịch vườn
_ Vườn và cuộc sống vui buồn của gia đỡnh.
_ Vườn và lao động của cha mẹ
_ Vườn qua 4 mựa.
c. Kết bài : cảm xỳc về vườn nhà.
Hoạt động 5:Củng cố.
 -Mục tiờu:HS khỏi quỏt và khắc sõu kiến thức vừa học.
 -Phương phỏp: Hỏi đỏp
 -Thời gian: 3p
4 Củng cố : 2 
 ? Để khơi nguồn cho mạch cảm xỳc,bài văn biểu cảm cú thể viết như thế nào?
5. Dặn dũ:1 phỳt
 Học thuộc bài cũ ,đọc soạn trước bài mới “Cảm nghĩ trong đờm thanh tĩnh” SGK trang 123 
 ------------------------@--------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Ngu van 7 CKTKN(2).doc