Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 11 - Tiết 41: Văn bản: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá (Tiết 2)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 11 - Tiết 41: Văn bản: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá (Tiết 2)

A-Mục tiêu:

- Kiến thức:

+ Hiểu biết về tác giả Đõ Phủ

+ Giá trị hiện thực: Hiểu được cuộc sống khổ cực của Đỗ Phủ và dân Trung Quốc bấy giờ.

+ Giá trị nhân đạo: Cảm nhận được tinh thần nhân đạo và lòng vị tha cao cả của nhà thơ Đỗ Phủ.

+ Bước đầu thấy được vị trí và ý nghĩa của những yếu tố miêu tả và tự sự trong thơ trữ tình.

- Kĩ năng: Phân tích được các yếu tốmiêu tả, tự sự trong thơ trữ tình.

- Thái độ: Yêu mến nhà thơ Đỗ Phủ, thương yêu và thông cảm với những người nghèo khổ.

B-Chuẩn bị của thầy và trò:

 

doc 9 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 598Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 11 - Tiết 41: Văn bản: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá (Tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11; Tiết: 41 NS: 24/10/2010 .ND: 25/10/2010. 
VĂN BẢN: BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIÓ THU PHÁ
	 (MAO ỐC VỊ THU PHONG SỞ PHÁ CA) 
(Đỗ Phủ)
A-Mục tiêu:
- Kiến thức:
+ Hiểu biết về tác giả Đõ Phủ 
+ Giá trị hiện thực: Hiểu được cuộc sống khổ cực của Đỗ Phủ và dân Trung Quốc bấy giờ. 
+ Giá trị nhân đạo: Cảm nhận được tinh thần nhân đạo và lòng vị tha cao cả của nhà thơ Đỗ Phủ.
+ Bước đầu thấy được vị trí và ý nghĩa của những yếu tố miêu tả và tự sự trong thơ trữ tình.
- Kĩ năng: Phân tích được các yếu tốmiêu tả, tự sự trong thơ trữ tình.
- Thái độ: Yêu mến nhà thơ Đỗ Phủ, thương yêu và thông cảm với những người nghèo khổ.
B-Chuẩn bị của thầy và trò:
	- Thầy: SGK, bài soạn	- Trò: SGK, vở bài tập. 
C- Tổ chức dạy và học: 
1. Ổn định: 
2) Kiểm tra bài :
- Đọc thuộc bài thơ Hồi hương ngẫu thư (phiên âm và dịch thơ ).
- Nội dung chính của bài thơ là gì? – Nghệ thuật bài thơ cá gí đặc biệt?
3) Bài mới:
 * Vào bài: Nếu như Lý Bạch được mệnh danh là “tiên thơ” thì Đỗ Phủ chính là một nhà thơ hiện thực lớn nhất trong lịch sử thơ ca Trung Quốc, ông được mệnh danh là “thánh thơ” – Bài thơ “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” sẽ giúp các em hiểu kỹ hơn về tâm hồn và tính cách của nhà thơ.
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
NỘI DUNG
* Hoạt động 1: Tìm hiểu chung
 + Gọi HS đọc chú thích * SGK T 132..
- GV bổ sung thêm những ý cơ bản về tác giả Đỗ Phủ.
- Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào?
- Bài thơ được làm thoe thể thơ nào?
- Đọc chú thích 
- nghe ghi
- Nêu hoàn cảnh, thẻ thơ
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả: - Đỗ Phủ( 712-770) là nhà thơ nối Tiếng TQ đời Đường , được mệnh danh là “thánh thơ”.
2. Tác phẩm: hoàn cảnh sáng tác
- Ông vừa được người thân, bạn bè giúp đỡ dựng đuwọc ngôi nhà tranh , mấy tháng sau thì bị gió thu phá nát. 
- Thể thơ cổ thể (thơ cổ Trung Quốc)
* Hoạt động 2: Tìm hiểu VB
 + GV hướng dẫn cách đọc – đọc mẫu.
- 3 khổ thơ đầu: giọng vườa kể + tả + bộc lộ cảm xúc buồn, bất lực, cay đắng của nhà thơ, khổ 3 giọng ai oán, bi thương.
- Khổ thơ cuối: 3 câu đầu giọng hân hoan, phấn khởi, nhanh. 2 câu cuối giọng xúc động và thanh thản.
 +Gọi HS đọc- GV nhận xét – sửa sai.
 - Dựa vào nội dung bài thơ, em hãy cho biết bố cục chia làm mấy phần? Nội dung từng phần như thế nào ?
- Nghe để đọc cho phù hợp.
- Đọc 
- Nêu bố cục
II. Đọc – tìm hiểu văn bản
* Bố cục: 2 phần
- Phần 1: 3 đoạn đầu: 
+Đoạn1: Cảnh nhà bị phá
+Đoạn2: Cảnh bị cướp tranh
+Đoạn3: Cảnh trong đêm mưa
 =>Nỗi thống khổ của nhà thơ
Phần 2: Đoạn 4: Ước muốn của tác giả
- Cảnh nhà bị giáo thu phá được miêu tả như thể nào?
- Em hình dung đó là cảnh tượng như thể nào? 
- Em có nhận xét gì về thái độ và hành động của lũ trẻ?
- Qua đó chứng tỏ lũ trẻ có cuộc sống như thể nào?
- Trong cảnh bị cướp tranh nhà thơ có tâm trạng như thế nào? Vì sao?
- Cảnh đêm mưa được tác giả miêu tả như thế nào?
- Cảnh cho ta hiểu thêm gì về hoàn cảnh của nhà thơ ?
- Em có suy nghĩ gì về những nỗi khổ mà nhà thơ đã trải qua?
- Đẻ diển tả những nỗi khổ đó thì nhà thơ đã sử dụng những phương thức biểu đạt nào?
+ Đọc đoạn thơ cuối:
- Nhà thơ đã ước mơ điều gì? Cụm từ “riêng lều ta nát” thể hiện tinh thần gì? 
- Cho biết phương thức biểu đạt ở khổ thơ cuối?
- So với 3 khổ thơ đầu thì số chữ ở khổ thơ cuối có gì khác? Sự thay đổi đó có tác dụng gì?
- Nếu không có đoạn thơ này, giá trị biểu cảm của bài thơ sẽ như thế nào ?
*Hoạt động 3: Tổng kết: 
- Qua ước mơ của nhà thơ ta cảm nhận được điều gì về tâm hồn của ông?
- Bài thơ đã sử dụng những phương thức biểu đạt nào? 
- Quan sát sgk trang 131 để trả lời
. 
- Tan tác..
- Quan sát sgk trang 132 để trả lời. 
- Khổ cực, lầm than
- Đau xót
- Vì gia đinh mất của, dân làng đói khổ
- Nêu cảnh ngoài trời và trong nhà tác giả
- Bi đát, thể thảm
- Khổ nhiều bề 
- Tả, kể kết hợp với biểu cảm.
- Đọc đoạn thơ
- riêng lều ta nát cũng được – nhân đạo 
- Biểu cảm trực tiếp 
- nhiều hơn. Để diễn tả tấm lòng của nhà thơ.
- Hạn chế giá trị
- Tổng kết và nêu
- Nêu những yếu tố nghệ thuật 
 1.Nỗi thống khổ của nhà thơ
a.Cảnh nhà bị phá
+Gió lớn.
+ Tranh: Cuộn ba lớp, Bay, trải, treo, quay lộn.
- Miêu tả sinh động cảnh tượng tan tác, nhà thơ lo lắng sợ hãi. 
b. Cảnh bị cướp tranh
+ Thái độcủa lũ trẻ: Khinh già 
+ Hành động của lũ trẻ: xô, cướp giập, cắp tranh, đi tuốt. 
-> Cuộc sống cùng cực đã làm thay đổi tính cách trẻ.
+ Tâm trạng tác giả: (lòng ấm ức) đau xót, ngậm ngùi
=> Nỗi đau khổ vì nghèo, vì mất của => Nỗi đau buồn cho nhân tình thế thái
c.Cảnh trong đêm mưa
+ Bên ngoài: mây tối mực, trời mịt mịt, đem đen đặc.
+ Trong nhà: Màn vải lạnh tựa sắt ...Con đạp lót nát; Nhà dột chẳng chừa đâu; không ngủ được. 
=>Hoàn cảnh bi đát, thê thảm cộng với nỗi lo lắng vì loạn lạc
KL: Với những yếu tố miêu tả, tự sự, kết hợp biểu cảm, nhà thơ đã làm người đọc thấm thía nỗi đau khổ nhiều bề, chồng chất của nhà thơ cũng như người dân Trung Quốc lúc bấy giờ.
2) Ước mơ của nhà thơ:
- Có nhà rộng muôn ngàn gian- Che khắp nắng, mưa cho tất cả người nghèo.
- Tự nguyện: riêng lều ta nát, chết rét cũng được.
 =>Với phương thức biểu cảm trực tiếp, nhà thơ thể hiện tinh thần nhân đạo và lòng vị tha. (Quả là tấm lòng của một bậc thánh nhân.)
III. Tổng kết:
1. Nội dung: 
- Bài thơ thể hiện một cách sinh động về cảnh ngộ đau khổ của nhà thơ và nhân dân TQ 
- Bộc lộ tinh thần nhân đạo và lòng vị tha cao cả của nhà thơ.
( Lòng nhân ái vẫn tồn tại ngay cả khi con người vẫn sống nghèo khổ)
 2. Nghệ thuật: 
 - Sử dụng kết hợp các yêu tổ tư sự , miêu tả và biểu cảm.
- Bài thơ viết theo bút pháp hiện thực( cảnh khổ đau của nhân dân TQ lúc bấy giờ)
 * Ghi nhớ: SGK T 134
	4. Hề thống : - Qua bài thơ này em hiếu gì về tác giả Đỗ Phủ.
 - Giáo dục lòng thương người , vị tha.
 5. Dặn dò: 
- Thuộc lòng bài thơ. - Nắm nội dung và nghệ thuật bài thơ.
- Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ của em trước tình cảnh của người dân trong cảnh thiên tai, lũ lụt.
- Soạn bài: “Từ đồng âm”; - Kiểm tra văn 1 tiết.
..	
Tuần 11; Tiết: 42 NS: 24/10/2010 .ND: ..
KIỂM TRA VĂN
 A-Mục tiêu:
- Kiến thức: Giúp HS hệ thống lại các kiến thức đã học về phần văn bản nhật dụng, ca dao, dân ca và thơ trữ tình Trung đại.
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng tư duy. 
- Thái độ: GDHS tính trung thực, thật thà trong bài làm.
B-Chuẩn bị của thầy và trò:
	- Thầy: Đề kiểm tra.
	- Trò: ôn tập đẻ kiểm tra.
C-Tổ chức dạy và học: 
1) Ổn định: 
2) Kiểm tra :
I. Đề kiểm tra: ( phô tô cho HS) 
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN VĂN LỚP 7
THỜI GIAN LÀM BÀI : 45 PHÚT
	 Mức đ ộ
Lĩnh vực
 nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tổng số
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
 Cổng trường mở ra.
1
1
Thiên Trường vãn vọng.
1
1
 Sau phút chia ly.
1
1
 Qua Đèo Ngang.
1
1
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê.
1
1/2
1
1/2
Bạn đến chơi nhà.
1
1
" Sông núi nước Nam".
1
1
 Bánh trôi nước
1
1
1
1
Tĩnh dạ tứ 
1/2
1/2
Tổng số câu : 10
Tổng số điểm : 10
4
(1)
4
(1)
1
(2)
1
(6)
8
(2)
2
(8)
Đáp án: 
I. Trắc Nghiệm: (2 điểm )	Ghi chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng vào ô dưới đây. 
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đ án
D
B
D
C
A
D
BT ngôn
B
II. Tự luận: 
Câu 1:(2 điểm): Điểm chung về mặt nội dung của 2 bài thơ Tĩnh Dạ Tứ và Hồi Hương Ngẫu Thư là: cả hai tác giả đều thể hiện tình yêu quê hương tha thiết.
Câu 2( 6 điểm): Viết bài văn ngắn ( khoảng 15 câu) bày tỏ tình cảm của em về người phụ nữ trong bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương Ngữ văn 7, tập 1
Yêu cầu: Bài viết phải có đầu có đuôi , mạch lạc, gợi cảm bảo đảm các ý chính sau:
MB: Nêu được tình cảm chung của người viết đối với người phụ nứ trong xã hội xưa.
VD: Em đã được đọc và học nhiều bài ca dao, bài thơ nói về thân phận người phụ nữ bị coi thường , chà đạp trong xã hội phong kiến nhưng trong đó hình ảnh người phụ nữ đẻ lại cho em ấn tượng nhiều nhất là hình ảnh người phụ nữ trong bài thơ Bánh trôi nước của nữ sĩ Hồ Xuân Hương.
TB: Trình bày được các ý cơ bản sau: 
Trận trọng, yêu mến vẽ đẹp và phẩm chất người phụ nữ .
Cảm thương cho số phận cực khổ, lệ thuộc của họ.
Mở rộng: tự hào vì xã hội ngày nay người phụ nữ đã được coi trọng, được đói xử công bằng.
KB: Khẳng định lại tình cảm và bày tỏ niềm hi vọng vảo tương lai. 
 Ví dụ: Đến bây giờ trang sách đã khép lại nhưng trong lòng em vẫn vương vấn nỗi niềm thương cảm cho số phận và cuộc đời người phụ nữ trong xã hội phong kiến ngày xưa. Em hy vọng rằng trong xã hội ngày nay nhận được sự ưu ái của gia đình , xã hội người phụ nữ Việt Nam nói riêng và phụ nữ thế giới nói chung sẽ có được nhiều thành công và hạnh phúc
..
Họ và tên:   ĐỀ KIỂM TRA MÔN VĂN LỚP 7
Lớp: .. THỜI GIAN LÀM BÀI : 45 PHÚT
Điểm
Lời phê của thầy giáo
Phần I: Trắc nghiệm: (8 câu, mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm, tổng 2 điểm).
 Đọc kỹ câu hỏi và trả lời bằng cách ghi lại chữ cái ở đầu phương án trả lời đúng nhất vào ô bên dưới:
Câu1: Văn bản "Cổng trường mở ra" viết về nội dung gì?
 A. Miêu tả quang cảnh ngày khai trường.
 B. Bàn về vai trò của nhà trường trong việc giáo dục thế hệ trẻ.
 C. Kể lại tâm trạng của một chú bé trong ngày đầu tiên đến trường.
 D. Tái hiện lại những tâm tư tình cảm của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường vào lớp Một của con.
Câu 2: Bài thơ "Thiên Trường vãn vọng" (Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra) là của tác giả nào?
 A. Tác giả dân gian. C. Hồ Xuân Hương.
 B. Trần Nhân Tông. D. Nguyễn Trãi.
Câu 3: Nội dung chính của đoạn trích " Sau phút chia ly" là:
 A. Diễn tả cảnh chia tay lưu luyến giữa chinh phu và chinh phụ.
 B. Diễn tả hình ảnh hào hùng của người chinh phu khi ra trận.
 C. Diễn tả tình cảm thuỷ chung son sắt của người chinh phụ.
 D. Diễn tả nỗi sầu chia ly của người chinh phụ sau khi tiễn chinh phu ra trận.
Câu 4: Nghệ thuật nổi bật trong hai câu thơ:
" Lom khom dưới núi tiều vài chú.
Lác đác bên sông chợ mấy nhà”
( "Qua Đèo Ngang"- Bà Huyện Thanh Quan) là:
A. So sánh. B. Nhân hoá. C. Đảo ngữ. D. Điệp ngữ.
 Câu 5: Dịch nghĩa của câu thơ "Hương âm vô cải, mấn mao tồi" trong văn bản "Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê" là: Giọng quê không đổi, nhưng tóc mai đã rụng. Đúng hay sai? 
 A. Đúng B. Sai 
Câu 6: Quan niệm tình bạn trong sáng thể hiện trong bài thơ Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến Là:
 A. Phải đến thăm nhau.. B. Phải tiếp bạn chu đáo . 
 C. Phải có của cải vật chất. D. Chỉ cần tình cảm không vì của cải vật chất.
Câu 7: Hãy viết tiếp vào chỗ trống để có một nhận định đúng: "Bài" Sông núi nước Nam" (tương truyền là của Lý Thường Kiệt) được coi là ..... đầu tiên của dân tộc Việt Nam ?
Câu 8. Qua hình ảnh chiếc bánh trôi nước, Hồ Xuân Hương muốn nói gì về người phụ nữ?
 A. Vẻ đẹp hình thể. C. Số phận bất hạnh. 
 B. Vẻ đẹp và số phận cực khổ. D. Vẻ đẹp tâm hồn.
Phần II: Tự luận(8 điểm)
Câu 1:(2 điểm): Điểm chung về mặt nội dung của 2 bài thơ Tĩnh Dạ Tứ và Hồi Hương Ngẫu Thư là gì?
Câu 2( 6 điểm): Viết bài văn ngắn ( khoảng 15 câu) bày tỏ tình cảm của em về người phụ nữ trong bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương Ngữ văn 7, tập 1.
Bài làm:
I. Trắc Nghiệm: (2 điểm )	Ghi chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng vào ô dưới đây. 
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đ án
II. Quan sát và thu bài
 Lớp 
A1
3
4
5
6
Có mặt
Vắng mặt
	4. Dặn dò: - Soạn bài: “Từ đồng âm”
..
Tuần 11;Tiết: 43. 	NS: 24/10/2010 .ND: .
TỪ ĐỒNG ÂM
A-Mục tiêu:
- Kiến thức: Hiểu được thế nào là từ đồng âm , biết sử dụng từ đồng âm .
- Kĩ năng:
+ Rèn kĩ năng nhân biết từ đồng âm, phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa 
 + Đặt câu với từ đồng âm ; Nhận biết hiện tượng chơi chữ đồng âm
- Thái độ: GDHS có ý thức thận trọng tránh gây nhầm lẫn hoặc khó hiểu do hiện tượng đồng âm.
B-Chuẩn bị của thầy và trò:
	- Thầy: SGK, bài soạn, 
	- Trò: SGK, vở bài tập. 
C-Tổ chức dạy và học: 
1.Ổn định: 
2) Kiểm tra bài: 
- Thế nào là từ trái nghĩa ? Sử dụng từ trái nghĩa phù hợp có tác dụng gì?
- Tìm từ trái nghĩa với từ “lành” trong các trường hợp : “bát lành, áo lành, tình lành”.
3) Bài mới
* Vào bài: Trong thực tế chúng ta cũng thường gặp những từ phát âm giống nhau nhưng nghĩa của chúng lại khác xa nhau đó là loại từ gì? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu rõ điều đó.
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
NỘI DUNG
* Hoạt động 1: tìm hiểu từ đồng âm 
+ Gọi HS đọc 2 VD: SGK T 135 
- Nghĩa của 2 từ “lồng” trong 2 VD trên có giống nhau không ?
- Hãy giải nghĩa các từ “lồng” đó? Nghĩa của chúng có mối liên quan với nhau không?
àCác từ đó là từ đồng âm =>Vậy thế nào là từ đồng âm?
+ Gọi HS đọc ghi nhớ: SGK T 135.
- Tìm các VD đồng âm khác? Than: Than củi, than thở; Phản: Cái phản, phản bội.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu cách sử dụng từ đồng âm 
- Nếu từ “lồng” đứng riêng một mình nó, ta có thể phân biệt được nghĩa của nó không ? Dựa vào đâu ta phân biệt được nghĩa của từ “lồng” trong 2 cách trên?
- Câu “Đem cá về kho” nếu tách ra khỏi ngữ cảnh có thể hiểu thành mấy nghĩa?
- Để câu văn trên được hiểu theo đơn nghĩa em hãy thêm vào đó một vài từ thích hợp?
- Vậy để tránh hiểu lầm do hiện tượng đồng âm gây ra cần chú ý điều gì khi giao tiếp?
+ Gọi HS đọc ghi nhớ: /136
* Hoạt động III. Luyện tập. 
1. - Cho HS thi tìm từ nhanh trên bảng à HS ở dưới lớp theo dõi, nhận xét.
2. + Đọc bài tập :2/136.
a. - Tìm các nghĩa khác nhau DT “cổ” và giải thích mối liên quan giữa các nghĩa đó? (từ nhiều nghĩa) b. Từ đồng âm.
3. - Đọc bài tập 3/136.
- Đặt câu với các cặp từ đồng âm. 
- Đọc
- Không 
- Giải thích nghĩa 
- Không . 
- Nêu khái niệm 
- HS đọc 
- HS nêu VD.
- Thảo luận nhóm à Đại diện trình bày .
( Ngữ cảnh câu nói) 
- 2 nghĩa :
+ Kho : nấu ăn 
+ Kho: nơi để đựng
- Từ : ăn hoặc nhà kho
- Ngữ cảnh trong giao tiếp . 
Ý kiến cá nhân. 
- Đọc
- Đại diện nhóm trình bày. (từ nhiều nghĩa)
- Ý kiến cá nhân. 
I/ Thế nào là từ đồng âm ?
 * Ví dụ :
 a) Lồng: Nhảy dựng lên.
 b) Lồng: Đồ dùng làm bằng tre, lứa, sắt để nhốt gà, chim  
 *Nhận xét : Ghi nhớ: SGK T /135
 VD: Đặt câu với từ sau:
 Đường: đường ăn.
 đường đi.
II/ Sử dụng từ đồng âm :
 * Ví dụ :
- Câu: “Đem cá về kho” được 
hiểu theo 2 nghĩa: Chế biến thức ăn.
 Kho: Nơi chứa cá.
- Thêm vào: +Đem cá về mà kho.
 + Đem cá về nhập kho.
* Nhân xét: Ghi nhớ: SGK T 136.
III/ Luyện tập:
 1) Tìm từ đồng âm :
* Thu: mùa thu – Thu tiền
* Cao: -cao thấp- cao hổ cốt 
* Ba: số ba- ba má
* Tranh: bức tranh- cỏ tranh
* Nam: nam giới- miền nam
* Sức: sức khỏe- trang sức
* Nhè: Khóc nhè- nhè nhẹ
* Tuốt: Tuốt lúa – Tuốt gươm
* Môi: môi trường- môi giới
2) a- Từ khác nhau của danh từ “cổ”
 Cổ áo, cổ người (con vật), cổ giày, cổ bình, cổ chai. à Phần eo của động vật và đồ vật.
 b- Từ đồng âm với danh từ “cổ”
 - Cổ: xưa; (cổ hủ)
 - Cổ: Cô ấy;
 3) Đặt câu:
 a- bàn:
+ (DT): Cái bàn này làm bằng gỗ.
+(ĐT): Chúng tôi bàn kế hoạch đi cắm trại.
 b- sâu: 
+ (DT): - Em tôi rất sợ con sâu.
 - Cái hố này sâu quá
	4. Hệ thống : theo nội dung bài học 
 5. Dặn dò: - Thuộc lòng 2 ghi nhớ: - Làm bài tập 4/136.
- Soạn bài: “Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm (. Tìm yếu tố tự sự , miêu tả trong văn biểu cảm ; Vì sao trong văn bản biểu cảm cần có tếu tố tự sự , miêu tả .) 
..
Tuần 11; Tiết: 44 NS: 24/10/2010 .ND: ..
CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ, MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN BIỂU CẢM
A-Mục tiêu:
- Kiến thức: Hiểu vai trò của các yêú tố tự sự , miêu tả trong văn bản biểu cảm .
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng các yếu tố tự sự , miêu tả trong văn biểu cảm .
- Thái độ: GDHS có ý thức vận dụng các yếu tố trên trong bài tập làm văn biẻu cảm .
B-Chuẩn bị của thầy và trò:
	- Thầy: SGK, bài soạn,	- Trò: SGK, vở bài tập. 
C-Tổ chức dạy và học: 
1.Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ:	
3. Bài mới : 
 * Vào bài: Trong các tiết trước, các em đã luyện tập cách làm văn biểu cảm , các dạng lập ý, luyện nói về văn biểu cảm . Nhưng để làm tốt văn biểu cảm , chúng ta cần phải lưu ý điều gì? Đó chính là vai trò của các yếu tố tự sự , miêu tả trong văn biểu cảm . Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu rõ điều này.
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
NỘI DUNG
* Hoạt động 1: 
- Gọi HS đọc lại bài “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá”.
+ Hãy nếu bố cục của bài thơ.
+ Hãy nêu các yêu tố tự sự và miêu tả trong bài thơ.. 
+ Các yếu tố miêu tả , tự sự ấy có ý nghĩa như thế nào đối với bài thơ? 
- Đọc bài 
- Nếu bố cụ 4 phần
+ Phần một: Miêu tả kết hợp tự sự.
+Phần hai: Tự sự kết hợp biểu cảm.
+ Phần ba: Miêu tả kết hợp biểu cảm.
+ Phần bốn: Biểu cảm trực tiếp.
- Nêu ý kiến nhận xét 
I. Tự sự và miêu tả trong văn bản biểu cảm 
 * Ví dụ: 
 1) “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá”
* Phần một:
- Tự sự 2 câu đầu.
- Miêu tả: 3 câu tiếp
àbức tranh toàn cảnh về sự vật và sự việc để làm nên cho tâm trạng của tác giả.
* Phần 2:
- Tự sự: 4 câu đầu.
- Biểu cảm: 2 câu sau.
àGiải thích tâm trạng bất lực của tác giả (lòng ấm ức)
* Phần 3:
- Miêu tả: 6 câu đầu.
- Biểu cảm: 2 câu còn lại
àdiễn tả tâm trạng ít ngủ của tác giả.
* Phần 4: Biểu cảm trực tiếp.
àtình cảm cao thượng vị tha của tác giả. 
KL: Qua cách kể, tả gợi lên nỗi cơ hàn làm nền cho cảm xúc uất ức, cam phận, tình cảnh đau xót trước thực tế, kể lại ước mơ cao thượng của tác giả
+ Đọc đoạn văn của Duy Khán.
- Yêu cầu HS chỉ ra các yếu tố tự sự , miêu tả trong đoạn văn và cảm nghĩ của tác giả ?
- Nếu không có yếu tố tự sự và miêu tả thì yếu tố biểu cảm có thể bộc lộ được không ?
- Hãy cho biết tình cảm đã chi phối tự sự và miêu tả như thế nào ?
==>Vậy trong văn biểu cảm muốn nêu suy nghĩ và cảm xúc đối với các đối tượng xung quanhngười viết cần sử dụng các phương thức biểu đạt nào? để làm gì?
- Tự sự và miêu tả ở đây có phải nhằm mục đích kể chuyện hoặc miêu tả đầy đủ sự việc phong cảnh không ?
 + Gọi HS đọc 
- Đọc VB
- Chỉ ra yếu tô tự sự , miểu tả.
- Không 
- Miêu tả, tự sự trong hồi tưởngàKhêu gợi cảm xúc cho người đọc
- Nêu ý kiến 
- Không ; Các yếu tố miêu tả, tự sự có vai trò là phương tiện để bộc lộ cảm xúc; Tự sự, mêu tả nhằm khêu gợi cảm xúc, do cảm xúc chi phối
- Đọc ghi nhớ
2. Đọan văn: 
-Việc miêu tả bàn chân bố: ngón khum khum; gan bàn chân xám xịt, lỗ rỗ ; bao giờ cũng khuyết một miếng ; mu bàn chân môc trắng; .. ống câu nhằn mòn, cần bóng dáu tay..
- Kể chuyện: bố ngâm chân nước muối gãi lấy giả để ., bố đi sớm về khuya.
- Cảm nghĩ: Rượi tê thấp không thể nào xoa bóp nỗi.; Bố ơi! Bố chữa làm sao đuwọcđã thành bênh.
=> cảm xúc thương bố 
*Ghi nhớ: /138
* Hoạt động 2: luyện tập tập
II. Luyện tập:
1. Kể lại bài thơ : “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” của Đỗ Phũ bằng văn xuôi biểu cảm
	4. Hệ thống: Nêu vài trò của yêu tố miểu tả và tự sự trong văn bản biểu cảm.
 5. Dặn dò: 
- Thuộc lòng ghi nhớ.; - Làm bài tập 2/138.
- Soạn bài: “Cnhr khuya- Rằm tháng riêng”.
+ Đọc kỹ văn bản – chú thích .
+Phân tích nội dung bài theo câu hỏi SGK T 142.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 11.doc