Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 12 - Tiết 45: Cảnh khuya - Rằm tháng giêng (nguyên tiêu)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 12 - Tiết 45: Cảnh khuya - Rằm tháng giêng (nguyên tiêu)

MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

 Hiểu giá trị tư tưởng và nghệ thuật đặc sắc cảu bài thơ “Cảnh khuya” và bài thơ chữ Hán “Rằm tháng giêng” (Nguyên tiêu) của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

II-TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

 1. Kiến thức:

 - Sơ giản về tác giả Hồ Chí Minh.

 - Tình yêu thiên nhiên gắn liền với tình cảm cách mạng của Hồ Chí Minh.

 - Tâm hồn nghệ sĩ - chiến sĩ vừa tài hoa tinh tế vừa ung dung, bình tĩnh, lạc quan.

 - Nghệ thuật tả cảnh, tả tình; ngôn ngữ và hình ảnh đặc sắc trong bài thơ.

 

doc 9 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1325Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 12 - Tiết 45: Cảnh khuya - Rằm tháng giêng (nguyên tiêu)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12	TIẾT 45 	NS: 2/11/2011
CẢNH KHUYA - RẰM THÁNG GIÊNG (Nguyên tiêu)
 _Hồ Chí Minh _
I-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 
	Hiểu giá trị tư tưởng và nghệ thuật đặc sắc cảu bài thơ “Cảnh khuya” và bài thơ chữ Hán “Rằm tháng giêng” (Nguyên tiêu) của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
II-TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 
 1. Kiến thức:
	- Sơ giản về tác giả Hồ Chí Minh.
	- Tình yêu thiên nhiên gắn liền với tình cảm cách mạng của Hồ Chí Minh.
	- Tâm hồn nghệ sĩ - chiến sĩ vừa tài hoa tinh tế vừa ung dung, bình tĩnh, lạc quan.
	- Nghệ thuật tả cảnh, tả tình; ngôn ngữ và hình ảnh đặc sắc trong bài thơ.
 2. Kĩ năng:
	- Đọc hiểu tác phẩm thơ hiện đại viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.
	- Phân tích để thấy được chiều sâu nội tâm của người chiến sĩ cách mạng và vẻ đẹp mới mẻ cảu những chất liệu cổ thi trong sáng tác của lãnh tụ Hồ Chí Minh.
	- So sánh sự khác nhau giữa nguyên tác và văn bản dịch bài thơ “Rằm tháng giêng”.
III-HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Nêu vai trò của các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm? 
3. Bài mới:
*Giới thiệu bài: 1’
Hoạt động 1: 7’
? Nêu những hiểu biết của em về Hồ Chủ Tịch?
G- cho học sinh xem ảnh Bác Hồ làm việc ở chiến khu Việt Bắc" .
- Vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới, nhà thơ lớn.
A. Tìm hiểu chung:
I. Tác giả
Hồ Chí Minh (1890-1969)
? Cả 2 bài thơ đều được làm theo thể thơ gì? 
?Xác định vần và luật của bài thơ?
* Gv cho hs nghe văn bản (casset)
* Gv đọc văn bản
- Thất ngôn tứ tuyệt.
Bài 1: Nhịp 3/4; 4/3
Bài 2: Nhịp 3/4; 4/3
Hs đọc văn bản
II. Tác phẩm:
III. §äc 
Ho¹t ®éng 2: 25’
? Hai câu đầu tả cảnh gì? 
? Tìm bút pháp nào được sử dụng? Tác dụng? 
? Em căn cứ miêu tả tiếng suối?
" Tiếng suối trong như nước Ngọc Tuyền 
(Thế Lữ. Tiếng sao thiên thai)
? Em có cảm nhận như thế nào về cảnh trăng rừng trong câu 2? 
- Nếu vẻ đẹp của âm thanh trong thơ có nhạc, thì câu 2 là bức tranh được vẽ bằng nghệ thuật "Thi trung hữu hoạ”
H - Đọc 
- Cảnh đêm trăng núi rừng văn bản 
- So sánh: Tiếng suối - tiếng hát ->Nét vẽ tinh tế gợi cảm chiến khu Việt Bắc mang sức sống và hơi ấm con người.
Làm cho âm thanh của tiếng suối xa càng trở nên gần gũi, thân mật với con người: Trẻ trung, trong trẻo dẫn đến. ->Cách so sánh độc đáo 
- Điệp từ "lồng” ->Tạo vẻ đẹp lung linh huyền ảo, bóng cây lấp lánh ánh trăng, ấm áp, thân tình.
- Hình ảnh có vẻ đẹp của một bức tranh có nhiều tầng lớp, đường nét, hình khối.
 - Thi sĩ với tâm hồn thanh cao đang sống những giây phút thần tiên giữa cảnh thơ mộng ấy .
b.Đọc - hiểu văn bản :
1. Cảnh khuya:
a. Hai câu đầu 
- Tả cảnh đêm trăng đẹp đầy chất thơ ở núi rừng Việt Bắc. 
- Cảnh khuya trong sáng, lung linh huyền ảo.
-> Ý nghĩa văn bản: Bài thơ thể hiện một đặc điểm nổi bật của thơ Hồ Chí Minh: sự gắn bó hòa hợp giữa thiên nhiên và con người.
? 2 câu cuối diễn tả điều gì? 
? Câu thơ thứ 3 có gì đặc biệt?
H - Đọc 
- Tâm tình thi sĩ.
- 2 từ “chưa ngủ” ở cuối câu 3 lặp lại ở câu 4.
 b. Hai câu cuối
 Bộc lộ vẻ đẹp và chiều sâu tâm hồn Hồ Chí Minh
- C3: Thể hiện chất nghệ sĩ trong tâm hồn Hồ Chí Minh. Đó là sự rung động say mê trước cảnh đẹp nhu tranh của tác giả.
- C4: Bất ngờ mở ra vẻ đẹp và chiều sâu mới trong tâm hồn nhà thơ: Thao thức chưa ngủ còn vì lo nghĩ đến vận mệnh đất nước.
® §iÖp tõ b¾c cÇu chuyÓn sang c©u kÕt tù nhiªn vµ bÊt ngê.
 Hai tâm trạng trong một con người: niềm say mê cảnh thiên nhiên và nỗi lo việc nước -> Sự thống nhất giữa nhà thơ và người chiến sĩ trong vị lãnh tụ.
H - Đọc 
2. Rằm tháng giêng
?Hai câu thơ đầu gợi cho em hình dung cảnh đẹp gì?
? Em có nhận xét gì giữa phiên âm và dịch thơ trong câu thơ 2: 
- Sông mùa xuân, nước mùa xuân, trời mùa xuân tràn ngập cả đất trời.
- Vẽ ra một khung cảnh không gian cao rộng, bát ngát, tràn đầy ánh sáng mà sức sống mùa xuân trong rằm tháng giêng. Câu thơ đầu mở ra khung cảnh bầu trời cao rộng trong trẻo nổi bật là vầng trăng tràn đầy toả sáng.
 a. Hai câu đầu.
 Mở ra không gian cao rộng, mênh mông, tràn đầy ảnh và sức sống trong đêm rằm tháng giêng.
® C¶nh miªu t¶ theo bót ph¸p ph­¬ng §ång: T¶ bao qu¸t trong sù hoµ hîp cña c¶nh vËt 
- 3 Ch÷ X u©n ®­îc lÆp l¹i nhÊn m¹nh mÎ ®Ñp vµ søc sèng mïa xu©n
? Trong nguyªn t¾c, c©u thø 3 cho ng­êi ®äc biÕt thªm ®iÒu g×?
- §©y lµ tr­êng hîp th­ëng tr¨ng rÊt ®Æc biÖt: "Yªu ba" lµ mét thi liÖu cæ ®­îc B¸c vËn dông rÊt s¸ng t¹o lµm cho bµi th¬ mang ©m h­ëng th¬ cæ. "§µm qu©n sù" hiÖn ®¹i kh«ng khÝ lÞch sö, cña thêi ®¹i.
H- §äc
- B¸c th­ëng tr¨ng trªn khãi sãng n¬i "Yªn ba th©m sø " Câi s©u kÝn bÝ mËt trªn dßng s«ng gi÷a nói rõng chiÕn khu. Ng­êi ®ang th­ëng ngo¹n kh«ng chØ mang cèt c¸ch nh­ c¸c tao nh©n mÆc kh¸ch ngµy x­a mµ cßn lµ ng­êi chiÕn sÜ c¸ch m¹ng, vÞ l·nh tô ®ang "bµn b¹c viÖc qu©n"
 b. Hai c©u cuèi
- H×nh ¶nh con thuyÒn cë ®Çy ¸nh tr¨ng trong trêi mïa xu©n bao la may ®©m mµu s¾c cæ thi.
? C©u cuèi võa t¶ võa biểu c¶m nh­ thÕ nµo?
- T¶ tr¨ng räi trªn thuyÒn lóc vÒ.
- BiÓu c¶m: Sù thanh th¶n, "NguyÖt m·n thuyÒn”-> nh­ lµm s¸ng lªn niÒm vui, l¹c quan cña B¸c,
? C©u th¬ thø t­ (cho) gîi cho em nhí ®Õn c©u th¬ nµo?
- " D¹ b¸n chung thanh ®¸o kh¸ch thuyền” (Phong kiÒu d¹ b¹c, Tr­¬ng KÕ)
? C¶m nhËn cña em vÒ h×nh ¶nh "NguyÖt m·n thuyÒn"?
- H×nh ¶nh ®Ñp vµ tr÷ t×nh 
® H×nh ¶nh con thuyÒn cña vi l·nh tô l­ít ®i ph¬i phíi chë ®Çy ¸nh tr¨n gi÷a kh«ng gian trêi n­íc bao lao. 
? 2 bài thơ được viết trong những năm đầu khó khăn của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Hai bài thơ đã biểu hiện tâm hồn và phong thái của Bác Hồ như thế nào? trong hoàn cảnh ấy?
- Tuy thiên nhiên, tâm hồn nghệ sĩ, rung cảm tinh tế.
- Phong thái ung dung, lạc quan, yêu đời trong kháng chiến gian khổ.
- Trong kháng chiến gian khổ, Bác vẫn lạc quan, yêu đời
-> "Rằm tháng giêng" toát lên vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ - chiến sĩ Hồ Chí Minh trước vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Bắc ở giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp còn nhiều gian khổ.
Ho¹t ®éng 3: 2’
C. Hướng dẫn tự học:
- Học thuộc lòng hai bài thơ.
- Học 5 từ Hán được sử dụng trong bài thơ “Nguyên tiêu”.
- Tập so sánh sự khác nhau về thể loại giữa nguyên tác và bản dịch bài thơ “Nguyên tiêu”.
4. Củng cố: 2’
- Nêu một số nét cơ bản về tác giả, tác phẩm?
- Nêu ý nghĩa của hai bài thơ.
5. Dặn dò: 2’
- Học bài và làm bài.
- Chuẩn bị “Kiểm tra Tiếng Việt” : Xem lại các bài Tiếng Việt đã học (nội dung và bài tập).
- Chuẩn bị “Trả bài TLV số 2”: đọc trước các yêu cầu sgk.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN 12	TIẾT 46 	NS: 2/11/2011
ĐỀ KIỂM TRA PHẦN TIẾNG VIỆT – MÔN NGỮ VĂN LỚP 7
THỜI GIAN: 45 PHÚT
I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA: 
Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng phần Tiếng Việt, môn Ngữ văn lớp 7 với mục đích đánh giá năng lực nắm kiến thức phần Tiếng Việt của HS thông qua hình thức kiểm tra trắc nghiệm khách quan và tự luận.
II.HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: 
- Hình thức : Trắc nghiệm khách quan và tự luận
- Cách tổ chức kiểm tra: cho học sinh làm bài kiểm tra trong 45 phút.
III. THIẾT LẬP MA TRẬN:
- Liệt kê tất cả các chuẩn kiến thức kĩ năng của phần TV, chương trình môn Ngữ văn lớp 7. 
- Chọn các nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra. 
- Xác định khung ma trận.
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
MÔN NGỮ VĂN LỚP 7
Mức độ
Tên
chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TN
TL
TN
TL
Thấp
Cao
1. Từ ghép
Nhận biết từ ghép,từ ghép CP, ĐL
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
Số câu :03
Số điểm:0.75
Tỉ lệ:7.5%
 Số câu :03
Số điểm: 0.75
 Tỉ lệ:7.5%
2. Từ láy
Nhận biết từ láy, từ láy bộ phận, toàn bộ
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu :03
Số điểm:0.75
 Tỉ lệ: 7.5%
Số câu: 03
Số điểm:0.75
Tỉ lệ: 7.5%
3. Quan hệ từ
Nhận biết công dụng và cách sử dụng quan hệ từ
Đặt câu có sử dụng cặp quan hệ từ
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu: 02
Số điểm : 0.5
Tỉ lệ : 5%
Số câu: 01
Số điểm: 2
Tỉ lệ : 20%
Số câu: 03
Số điểm : 2.5
Tỉ lệ : 25%
4. Từ trái nghĩa
Nhận biết khái niệm, công dụng
Tạo lập văn bản có sử dụng từ trái nghĩa
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu: 02
Số điểm : 0.5
Tỉ lệ : 5%
Số câu: 01
Số điểm: 2
Tỉ lệ : 20%
Số câu: 03
Số điểm : 2.5
Tỉ lệ : 25%
5. Từ đồng âm
Nhận biết khái niệm, cách dùng
Đặt câu có sử dụng từ đồng âm
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu: 02
Số điểm : 0.5
Tỉ lệ : 5%
Số câu: 01
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30%
 Số câu: 03
Số điểm : 3.5
Tỉ lệ: 35%
TS câu
TS điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 12
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30%
Số câu: 02
Số điểm : 5
Tỉ lệ: 50%
Số câu: 01
Số điểm : 2
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 15
Số điểm:10
Tỉ lệ: 100%
IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT - MÔN NGỮ VĂN LỚP 7
THỜI GIAN: 45 PHÚT
	A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 điểm)
 	Khoanh tròn chỉ một chữ cái trước câu trả lời đúng (Mỗi câu đúng 0,25 điểm)
1. Tõ nµo d­íi ®©y lµ tõ ghÐp?
A. Học sinh
B. Xinh xinh
C. Trường
D. Sạch sành sanh
2. Từ nào sao đây là từ ghép chính phụ? 
A. Nhà máy
B. Ham thích
C. Xinh đẹp
D. Xinh tươi
3. Tõ nµo d­íi ®©y lµ tõ ghÐp ®¼ng lËp?	 
A. Chim sâu
B. Tươi tốt
C.Nh·n lång
D.Xoµi t­îng
4. Từ nào sao đây là từ láy?
A. Bong bóng
B. Bập bềnh
C. Chôm chôm
D. Đu đủ
5. Từ nào sao đây là từ láy bộ phận?
A. Ào ào
B. Ầm ầm
C. Nhấp nhô
D. Song song
6. Từ nào sao đây là từ láy toàn bộ?	 
A. Li ti
B. Lí nhí 
C. Đo đỏ
D. Ti hí
7. Quan hệ từ thường biểu thị các ý nghĩa quan hệ gi?
A. Sở hữu, so sánh
B. So sánh, nhân quả
C. Nhân quả, sở hữu
D. Sở hữu, so sánh, nhân quả
8. Quan hệ từ được sử dụng trong câu như thế nào?
A. Chỉ dùng một quan hệ từ
B. Chỉ dùng cặp quan hệ từ 
C. Dùng kết hợp một quan hệ từ và cặp quan hệ trong câu
D.Tùy trường hợp mà dùng một hoặc cặp quan hệ từ
9. Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa như thế nào?	 
A. Trái ngược nhau
B. Giống âm thanh 
C. Gần giống nhau
D.Khác nhau
10. Từ trái nghĩa được sử dụng có tác dụng gì?
A. Tạo thể đối
B. Tạo thể đối, tạo hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động
C. Gây ấn tượng mạnh
D. Tạo hình tượng tương phản
11. Như thế nào là từ đồng âm? 
A. Là những từ gần giống nhau
B. Là những từ giống nhau về âm thanh
C. Là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau
D. Là những từ có nghĩa trái ngược nhau
12. Khi sử dụng từ đồng âm chú ý đến diều gì? 
A. Đối tượng giao tiếp
B. Loại văn bản giao tiếp
C. Quan hệ trong giao tiếp
D. Ngữ cảnh
	B. TỰ LUẬN (7 điểm)
13. §Æt c©u víi c¸c cÆp quan hÖ tõ: tuy ... nhưng..., hÔ ...th×... (ph©n tÝch cÊu tróc c©u). (2 diểm)
14. Đặt câu với các cặp từ đồng âm sau: đá (danh từ) - đá (động từ); đậu (danh từ) - đậu (động từ); bò (danh từ) - bò (động từ). (3 điểm)
15. Viết đoạn văn ngắn (10 - 15 dòng) về tình cảm quê hương, có sử dụng từ trái nghĩa. (2 diểm)
V. HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM
ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT - MÔN NGỮ VĂN LỚP 7
	A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 điểm)
	1 - 12. Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm	
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
A
A
B
B
C
C
D
D
A
B
C
D
	B. TỰ LUẬN: (7 điểm)
	13. - Đặt câu đúng. (1 điểm)
	- Xác định cấu trúc đúng (1 điểm)	 
	14. Trình bày đúng:
	- Mỗi câu đặt đúng được 1 điểm. (3 câu: 3 điểm)
	 15. Xây dựng đoạn văn:
	- Đúng yêu cầu về độ dài, lập luận tốt. (1 điểm)
	- Đúng yêu cầu về nội dung: cảm nghĩ về quê hương. (1 điểm)
VI. XEM XÉT LẠI VIỆC BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN 12	TIẾT 47 	NS: 2/11/2011
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2
I-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giúp h/s 
- Củng cố lại những kiến thức đã học về văn biểu cảm.
- Biết tự đánh giá được chất lượng bài làm của mình
- Tự giác,cẩn trọng khi làm bài,biết sửa chữa các sai sót,rút kinh nghiệm. 
II-HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: /
3. Bài mới:
*Giới thiệu bài: 1’
Hoạt động 1: 10’
? Đề bài yêu cầu viết điều gì?
?Bài thuộc thể loại gì?
?Đối tượng biểu cảm theo yêu cầu đề ?
?Bố cục bài yêu cầu như thế nào?
- Cảm nghĩ về 1 loài cây mà em yêu thích.
- biểu cảm.
-1 loài cây
-3phần:MB>TB>KB.
I- Một số kỹ năng cần nhớ:
-Xác định thể loại, phương thức biểu đạt.
- Xác định ND: Đối tượng biểu cảm.
- Bộc lộ tư tưởng, t/c, cảm xúc chân thực, rõ ràng.
Hoạt động 2: 14’
?Hãy trình bày dàn ý bài làm?
? Phần mở bài sẽ được viết như thế nào?
? Thân bài tạo ý như thế nào?
? Kết bài phải có y/cầu gì? 
- Hs lên bảng trình bày
- Hs nhận xét
- Mỗi cảm xúc là 1 ý lớn dẫn chứng minh.
- Khẳng định chính xác
II-Lập dàn ý:
+Mở bài:
+Thân bài:
+Kết bài:
Hoạt động 3: 15’
III-Nhận xét bài làm của học sinh.
Nhận xét: bài làm của học sinh.
Đọc 1, 2 bài tiêu biểu
Nhận xét 1 số bài yếu:
GV cho hs chữa lỗi.
..............................................
.............................................
HS tự chữa và nhận xét
1. Ưu điểm: 
- Bài viết đúng bố cục 3 phần.
- Trình bày tương đối sạch sẽ.
- Viết câu rõ ý 
- Cảm xúc chân thành.
- 1 số bạn làm bài rất tốt chữ viết sạch đẹp.
2. Nhược điểm 
- Chữ xấu, diễn đạt kém 
- Cảm xúc hời hợt
- Bố cục không rõ ràng
3. Chữa lỗi :
-Bố cục.
-Diễn đạt,trình bày.
- Lỗi chính tả: dùng từ , câu
4. Công bố kết quả
4. Củng cố: 2’
 * Cho hs nhắc lại đặc điểm và các yêu cầu phải có khi làm bài biểu cảm.
5. Dặn dò: 2’
- Biết rút kinh nghiệm cho bài làm sau.
- Soạn bài “Thành ngữ”: Như thế nào là thành ngữ, nghĩa của thành ngữ, cách sử dụng thành ngữ...
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN 12	TIẾT 48 	NS: 2/11/2011
THÀNH NGỮ
I-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 
	- Hiểu thế nào là thành ngữ.
	- Nhận biết thành ngữ trong văn bản: hiểu nghĩa và tác dụng của thành ngữ trong văn bản.
	- Có ý thức trao đổi vốn thành ngữ.
II-TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 
 1. Kiến thức:
	- Khái niệm thành ngữ.
	- Nghĩa của thành ngữ.
	- Chức năng của thành ngữ trong câu.
	- Đặc điểm diễn đạt và nghĩa của thành ngữ.
 2. Kĩ năng:
	- Nhận biết thành ngữ.
	- Giải thích ý nghĩa của một số thành ngữ thông dụng.
III-HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
* Gv kiểm tra bài soạn của học sinh.
3. Bài mới:
*Giới thiệu bài: 1’
Hoạt động 1: 17’
A. Tìm hiểu chung:
I. Thế nào là thành ngữ?
Gv yêu cầu hs đọc vd
? Tìm hiểu nghĩa của cụm từ "lên thác xuống ghềnh"
? Có thể thay 1 vài từ trong cụm từ này bằng từ khác đi không?
? Cã thÓ ®¶o trËt tù tõ trong côm ®­îc kh«ng?
? Tõ nhËn xÐt trªn em rót ra kÕt luËn g× vÒ ®Æc ®iÓm cÊu t¹o cña côm tõ ®ã vÒ ý nghÜa?
?Gäi côm tõ nµy thµnh ng÷? Em hiÓu thµnh ng÷ lµ g×?
Gv đưa ra một sè thµnh ng÷.
? Ở nhãm 1, nhê ®©u mµ cã thÓ hiÓu ®­îc nghÜa cña nh÷ng thµnh ng÷ nµy?
? T­¬ng tù nhãm 2.
H - đäc vd
- Tr«i næi, lªnh ®ªnh, phiªu b¹t.
- Kh«ng, v× ý nghÜa sÏ trë lªn láng lÎo. 
- Kh«ng. NÕu ®æi sÏ v« nghÜa, kh«ng hîp lý® TrËt tù cè ®Þnh
- Côm tõ cã cÊu t¹o cè ®Þnh ý nghÜa hoµn chØnh.
1
2
- Hay lam hay lµm 
- ChÞu th­¬ng chÞu khã - Bïn lÇy n­íc ®äng. 
- M­a to giã lín
- Non xanh n­íc biÕc 
- MÑ go¸ con c«i 
- N¨m ch©u bèn biÓn. 
-Nãi dèi nh­ cuéi. 
-MÆt søa gan lim.
-§­îc voi ®ßi tiªn. 
-§i guèc trong bông. 
-Lßng lang d¹. 
-V¾ tcæ chµy ra n­íc. 
-N­íc ®æ l¸ khoai. 
-Suy ra tõ nghÜa ®en cña c¸c tõ t¹o nªn nã.
- Ẩn dô, so s¸nh, nãi qu¸ ® NghÜa bãng
Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
? NghÜa cña thµnh ng÷ ®­îc hiÓu nh­ thÕ nµo?
- Có thể bắt nguồn từ nghĩa đen.
- Qua một số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh...
- Nghĩa đen
- Nghĩa bóng
?Xác định vai trò NP của thành ngữ trong câu sgk? 
-"Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non ”.-> VN
- Anh đã nghỉ thương em ... phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào ... -> bổ nghĩa cho từ “khi”
II.Sử dụng thành ngữ:
? Hãy phân tích cái hay của việc sử dụng thành ngữ trong những vd trên.
KN sống: Biết sử dụng thành ngữ hợp lý trong giao tiếp. Trao đổi với bạn những câu thành ngữ hay.
Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao.
*Thành ngữ có thể làm C, V, phụ ngữ
*Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc...
Ho¹t ®éng 2: 15’
Bt 1: Tìm và giải thích nghĩa của thành ngữ.
bằng văn xuôi biểu cảm.
Bt 2: Kể vắn tắt Con Rồng cháu Tiên, Ếch ngồi đáy giếng, thầy bói xem voi để thấy rõ lai lịch thành ngữ.
Bt 3: Điền vào chỗ trống để thành ngữ được trọn vẹn.
a. Sơn hào hải vị: Các món ăn ngon Nem công chả phượng: món ăn quý hiếm.
b. Khỏe như voi: Rất khỏe 
 Tứ cố vô thân: Không ai thân thích.
c. Da mồi tóc sương: Đã già
Hs tự kể.
No cơm ấm cật
Bách chiến bách thắng
Sinh cơ lập nghiệp.
Lời ăn tiếng nói 
Một nắng hai sương
Ngày lành tháng tốt
B. Luyện tập  :
Bài tập 1
Bài tập 2
Bài tập 3
Ho¹t ®éng 3: 2’
C. Hướng dẫn tự học:
- Sưu tầm thêm ít nhất mười thành ngữ chưa được giới thiệu trong các bài học và giải nghĩa của các thành ngữ ấy.
4. Củng cố: 2’
- Như thế nào là thành ngữ? Sử dụng thành ngữ mang lại hiệu quả gì?
5. Dặn dò: 2’
- Học bài, xem lại bt.
- Chuẩn bị “Trả bài kiểm trả Văn, trả bài kiểm tra Tiếng Việt”: Tự đánh giá bài làm.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 12.doc