Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 13 - Tiết 49: Trả bài kiểm tra văn, bài kiểm tra tiếng Việt (Tiếp theo)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 13 - Tiết 49: Trả bài kiểm tra văn, bài kiểm tra tiếng Việt (Tiếp theo)

MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

GDHS ý thức tự sửa và nhận ra lỗi trong bài làm, rốn tớnh cẩn thận.

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

1. Kiến thức: Củng cố và ôn lại kiến thức đó học về văn và tiếng Việt .

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết qua phần trắc nghiệm và kĩ năng tư duy qua phần tự luận.

III. CHUẨN BỊ:

1. Thầy : Bài làm của HS cú sửa chữa.

2. Trò : Bài làm của mỡnh.

 

doc 56 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 935Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 13 - Tiết 49: Trả bài kiểm tra văn, bài kiểm tra tiếng Việt (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13
Ngày soạn : 10/11/2010 
Ngày thực hiện : 7A1: 17/11; 7A2: 19/11
Tiết 49: 
trả bài kiểm tra văn, bài kiểm tra tiếng việt
I. Mức độ cần đạt :
GDHS ý thức tự sửa và nhận ra lỗi trong bài làm, rốn tớnh cẩn thận.
II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng :
1. Kiến thức : Củng cố và ụn lại kiến thức đú học về văn và tiếng Việt .
2. Kĩ năng : Rốn kĩ năng nhận biết qua phần trắc nghiệm và kĩ năng tư duy qua phần tự luận.
III. Chuẩn bị :
1. Thầy : Bài làm của HS cú sửa chữa.
2. Trò : Bài làm của mỡnh.
IV. Tổ chức dạy và học:
Bước I. ổn định tổ chức
 Bước II. Kiểm tra bài cũ 
Bước III. Tổ chức dạy và học bài mới
- Mục tiờu: Hs nhận ra được ưu nhược điểm trong bài làm của mỡnh, biết cỏch sửa chữa và rỳt kinh nghiệm cho bài làm sau.
- Phương phỏp: vấn đỏp, giải thớch, minh hoạ, phõn tớch, nờu và giải quyết vấn đề.
Hoạt động 1 : Tạo tâm thế
HOẠT ĐỘNG: 2,3,4: TèM HIỂU BÀI.
- Mục tiờu: HS biết lỗi sai của mỡnh.
- Phương phỏp: vấn đỏp, giải thớch, bỡnh luận.
- Thời gian: 35p-40p	
GV trả bài. và nờu nhận xột chung.
1/ Bài kiểm tra văn:
 * Ưu: 
 - Phần TN: Hầu hết HS xỏc định đỳng yờu cầu, trả lời đỳng đỏp ỏn.
 - Phần tự luận: HS trỡnh bày bài rừ ràng, thuộc bài.
 * Khuyết:
 - Phần tự luận: vẫn cũn 1 số em khụng thuộc bài thơ, chưa nắm quy tắc thể thơ, lẫn lộn thể thơ, viết sai chớnh tả, tẩy xúa nhiều.
2/ Bài kiểm tra tiếng Việt :
 * Ưu:
 - Phần TN: Làm đỳng, điền từ chớnh xỏc, xỏc định đỳng yờu cầu đề bài.
 - Phần tự luận: đặt cõu chớnh xỏc, viết đoạn văn cú dựng đại từ và quan hệ từ đỳng, mạch lạc.
* Khuyết:
 - Phần TN: Cũn một số em xỏc định sai, điền từ khụng chớnh xỏc.
 - Phần bài tập : đặt cõu thiếu CN, viết đoạn văn chưa mạch lạc, ý cũn lủng củng.
Gv nờu 1 số bài làm viết đoạn văn ngắn chưa đỳng khi xỏc định đại từ và QHT.
 Kết quả: 90% trờn TB.
Bước 4. Giao bài và hướng dẫn chuẩn bị bài ở nhà.
- Thời gian : 3 phút.
- ễn lại kiến thức về văn, tiếng Việt .
- Soạn bài: "Cỏch làm bài văn biểu cảm về tỏc phẩm văn học".
	+ Đọc kỹ bài văn của Nguyờn Hồng.
	+ Trả lời cỏc cõu hỏi SGK/ 147.
***************************
Ngày soạn : 10/11/2010
Ngày thực hiện : 7A1 : 19/11 ; 7A2 : 22/11
Tiết 50: Tập làm văn
CáCH làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học
I. Mức độ cần đạt :
- HS biết cỏch trỡnh bày cảm nghĩ về tỏc phầm văn học.
- Tập trỡnh bày cảm nghĩ về một số tỏc phẩm đó học trong chương trỡnh.
II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng :
1. Kiến thức :
- Yờu cầu của bài văn biểu cảm về tỏc phẩm văn học.
- Cỏch làm dạng bài biểu cảm về tỏc phẩm văn học.
2. Kĩ năng :
- Cảm thụ tỏc phẩm văn học đó học
- Viết được nhưng đoạn văn , bài văn biểu cảm về tỏc phẩm văn học.
- Làm được bài văn biểu cảm về tỏc phẩm văn học.
III. Chuẩn bị :
1. Thầy : Soạn giỏo ỏn, phiếu học tập.	
2. Trò : Soạn bài theo hương dẫn của GV
IV. Tổ chức dạy và học:
Bước I. ổn định tổ chức ( 1 phút)
Bước II. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút)
Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh; rèn ý thức chuẩn bị bài ở nhà.
Phương án : Kiểm tra trước khi tìm hiểu bài.
H: Đặc điểm của văn bản biểu cảm?
H: Vai trũ của cỏc yếu tố tự sự và miờu tả trong văn biểu cảm?
H: Phõn tớch vai trũ của cỏc yếu tố tự sự và miờu tả trong văn bản “ Bài ca nhà tranh bị giú thu phỏ”? Yếu tố miờu tả trong văn bản “ Cảnh khuya” và “ Rằm thỏng giờng”?
 *) Trắc nghiệm:
 Yếu tố tự sự và miờu tả trong văn biểu cảm phải tuõn theo nguyờn tắc nào?
Tự sự nhằm mục đớch kể chuyện nờn cần kể đầy đủ.
Miờu tả phải thật chi tiết...
Tự sự và mtả cần kết hợp chặt chẽ với nhau....
Tự sự và mtả chỉ nhằm khơi gợi cảm xỳc, do cảm xỳc chi phối.
Bước III. Tổ chức dạy và học bài mới
Hoạt động 1 : Tạo tâm thế
 	- Thời gian : 2 phút
- Mục tiêu : Tạo tâm thế và định hướng chú ý
- Phương pháp : Thuyết trình
- Kĩ thuật : Động não
 - GV giới thiệu bài : 
Hoạt Động 2, 3, 4 : Tìm hiểu bài ( Đọc, quan sát và phân tích, giải thích các ví dụ, khái quát khái niệm, hệ thống hoá kiến thức)
- Mục tiêu: Biết kết hợp làm việc cá nhân và hợp tác qua kĩ thuật khăn trải bàn.
- Phương Pháp : Vấn đáp ; Nêu vấn đề, thuyết trình...
- Kĩ thuật : Phiêú học tập ( vở luyện tập Ngữ văn), Khăn trải bàn, Các mảnh ghép, động não
- Thời gian : 20 phút 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
( GV ghi bảng, HS ghi vở)
I. Tỡm hiểu cỏch làm bài văn biểu cảm về tỏc phẩm văn học
I. Tỡm hiểu cỏch làm bài văn biểu cảm về tỏc phẩm văn học.
I. Tỡm hiểu cỏch làm bài văn biểu cảm về tỏc phẩm văn học.
( ?) HS đọc bài văn: Cảm nghĩ về một bài ca dao.
- HS đọc bài
Bài văn : SGK - 146.
( ?) Bài văn viết về những bài ca dao nào?
-Hs trả lời
- Kể tờn cỏc bài ca dao.
- Kể tờn cỏc bài ca dao
( ?) Hóy đọc lại bài ca dao đú?
- 1HS đọc lại .
( ?) Tỡm cỏc cõu, đoạn văn thể hiện vai trũ của cỏc yếu tố tưởng tượng, liờn tưởng, hồi tưởng, suy ngẫm của người viết?
- HS thảo luận tỡm cỏc yếu tố tưởng tượng, suy ngẫm
...Cú búng một người....Vỡ nhớ mà buồn
( ?) Theo em để viết được bài văn biểu cảm ấy, người viết đó làm những gỡ?
- HS rỳt ra nhận xột
- Đọc kĩ tỏc phẩm để hỡnh dung cỏc chi tiết, hỡnh ảnh gõy cảm xỳc sõu sắc nhỏt.
- Từ cảm xỳc đú cú thể tưởng tượng, liờn tưởng, hồi tưởng và rỳt ra những suy nghĩ về ý nghĩa của tỏc phẩm
( ?) Để làm bài văn biểu cảm về tỏc phẩm văn học, người viết cần tiến hành cỏc bước nào?
- Đọc kĩ tỏc phẩm; nắm được hoàn cảnh ra đời của tỏc phẩm, nguồn cảm hứng của tỏc giả khi viết tỏc phẩm; những biện phỏp nghệ thuật độc đỏo và nội dung ý nghĩa của tỏc phẩm.
( ?) Thế nào là cảm nghĩ về tỏc phẩm văn học?
- HS trả lời
( ?) Bố cục bài văn biểu cảm cú khỏc gỡ với bài văn tự sự, miờu tả ?
 HS hoàn thành phiếu học tập sau
- HS làm phiếu bài tập
Mở bài
Thân bài
Kết bài
Mở bài
Thân bài
Kết bài
Giới thiệu tp và hoàn cảnh tiếp xỳc với tp.
Trỡnh bày nhưng cảm xỳc, suy nghĩ do tỏc tỏc phẩm tạo nờn.
Kết bài:ấn tượng chung về tp.
- Yờu cầu HS đọc ghi nhớ
- 1HS đọc ghi nhớ 
Ghi nhớ /sgk
Hoạt động 5 : Luyện tập , củng cố
Mục tiêu: Thông hiểu kiến thức, vận dụng làm bài tập
Phương pháp : Vấn đáp giải thích
Kĩ thuật : Khăn trải bàn, các mảnh ghép, dùng các phiếu ( Phần III, Vở LTNV); 
Thời gian : 17 phút
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
( GV ghi bảng, HS ghi vở)
II. Luyện tập :
- Gọi hs đọc yc bài tập
- HS đọc yêu cầu bài
Bài 1/ 147sgk
Phỏt biểu cảm nghĩ về bài thơ: Cảnh khuya-HCM.
( ?) Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào? Cảm xỳc của Người bắt nguồn từ sự vật nào?
- Bài thơ ra đời vào 1 đờm trăng đẹp ở chiến khu Việt Bắc.Cảm xỳc được bắt nguồn từ cảnh đẹp thiờn nhiờn nỳi rừng VB’
( ?) HCM đó diễn tả vẻ đẹp của nỳi rừng trong đờm trăng đú bằng những biện phỏp nghệ thuật nào?
- So sỏnh, điệp từ “lồng”, động từ gợi tả
( ?) Cảm xỳc của Người được diễn tả qua những hỡnh ảnh thơ nào? Qua đú em cảm nhận được gỡ?
- Cảnh đờm trăng lung linh ,huyền ảo như một bức trnh thiờn nhiờn sống động.
→ Cảnh nỳi rừng VB trong đờm trăng thật yờn tĩnh thơ mộng.
( ?) Tỡnh cảm và thỏi độ của thi nhõn trước vẻ đep. đú ntn?
- Trõn trọng vẻ đẹp của thiờn nhiờn và lo lắng cho vận mệnh mệnh nước nhà.
( ?) Đọc bài thơ em hiểu thờm được điều gỡ về Bỏc?
- Tõm hon cao đẹp của vị lónh tụ:sự hoà quyện giữa tỡnh yờu thiờn nhiờn và tỡnh yờu Tổ quốc.
GV lưu ý hs dựa vào phần bố cục của bài văn PBCN về tpvh để lập dàn ý
Bài 2: Lập dàn ý cho 1 một bài phỏt biểu cảm nghĩ về 1baỡ thơ em mới được học.
Bước 4. Giao bài và hướng dẫn chuẩn bị bài ở nhà.
- Thời gian : 3 phút.
- Học ghi nhớ
- Làm hoàn chỉnh bài viết, chuẩn bị cho tiết luyện núi.
- Soạn bài “Tiếng gà trưa”	.
***************************
Ngày soạn : 11/11/2010
Ngày thực hiện : 7A1: 17/11; 7A2: 17/11
Tiết 51, 52: 
Viết bài tập làm văn số 3
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.
- Kiến thức: Giỳp HS viết được bài văn biểu cảm , thể hiện được tỡnh cảm chừn thật đối với con người.
- Kĩ năng: Biết sử dụng yếu tố trong tự sự , miờu tả vào bài viết, sử dụng lời cảm thỏn để trực tiếp bộc lộ cảm xỳc .
- Thỏi độ: GDHS trõn trọng, giữ gỡn tỡnh cảm trong sỏng, chõn thật với người thõn.
II.CHUẨN BỊ: 	
- Thầy: Đề kiểm tra.
- Trũ: Giấy kiểm tra.
II.TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC.	
* Đề bài: Cảm nghĩ về người thõn (ụng , bà, cha, mẹ, anh, chị, em).
* Yờu cầu:
 	- Tiết 1: Làm nhỏp, lập dàn bài àviết bài.
	- Tiết 2: Viết vào giấy.
	- Bài làm phải kẻ khung, lời phờ, bố cục bài văn phải rừ ràng, chữ viết cẩn thận, khụng sai lỗi chớnh tả, tỡnh cảm phải chõn thật.
	- Làm xong phải kiểm tra lại, sửa sai.
* Đỏp ỏn:
	1) MB: (2đ)
	- Giới thiệu đối tượng biểu cảm ? (là ai?)
	- Tỡnh cảm của em đối với người đú như thế nào ?
	2) TB: (6đ)
	- Hồi tưởng và tả lại vài nột tiờu biểu về hành động, tớnh tỡnh mà người đú đú gõy ấn tượng đối với em.
	- Kể lại những kỷ niệm vui buồn của em và người đú.
	- Tỡnh cảm giữa em và người đú như thế nào ?
	3) KB: (2đ)
	- Khẳng định lại tỡnh cảm , sự gắn bú thõn thiết giữa em và người đú.
Hướng dẫn tự học:
1) Bài vừa học: 
- ễn lại cỏc kĩ năng làm bài văn biểu cảm 
2) Bài sắp học: Soạn bài: Tiếng gà trưa.
	- Đọc kỹ văn bản , phần chỳ thớch .
- Trả lời cỏc cõu hỏi SGK/151.
***************************
TUẦN 14
Ngày soạn : 15/11/2010
Ngày thực hiện : 7A1: 22/11; 7A2: 24/11
Tiết 53: Đọc - hiểu văn bản
Tiếng gà trưa
 	- Xuõn Quỳnh- 
I. Mức độ cần đạt :
- Qua giờ học, học sinh bước đầu cảm nhận về tỡnh cảm của người chiến sĩ – nhõn vật trữ tỡnh với gia đỡnh, với quờ hương và Tổ Quốc.
- Rốn kỹ năng đọc thơ trữ tỡnh.
- Giỏo dục tỡnh cảm yờu quờ hương đất nước và gia đỡnh.
II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng :
1. Kiến thức :
- Sơ giản về tỏc giả Xuan Quỳnh.
- Cơ sở của lũng yờu nước, sức mạnh của người chiến sĩ trong cuộc khỏng chiến chống Mỹ: những kỷ niệm tuổi thơ trong sỏng, sõu nặng nghĩa tinh.
- Nghệ thuật sử dụng điệp từ, điệp ngữ, điệp cõu.
2. Kĩ năng :
- Đọc, hiểu, phõn tớch văn bản thơ trữ tỡnh cú sử dụng cỏc yếu tố tự sự.
- Phõn tớch cỏc yếu tố biểu cảm trong văn bản.
III. Chuẩn bị :
1. Thầy : Giáo án
2. Trò : Soạn bài theo hương dẫn của GV
IV. Tổ chức dạy và học:
Bước I. ổn định tổ chức ( 1 phút)
Bước II. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút)
Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh; rèn ý thức chuẩn bị bài ở nhà.
Phương án : Kiểm tra trước khi tìm hiểu bài.
1.Đọc thuộc bài thơ Rằm thỏng giờng và Cảnh khuya?
2.Đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của 2 bài thơ trờn là;
 A.Cảnh vật vừa cú màu sắc cổ điển vừa toỏt lờn sức sống của thời đại.
 B.Tõm hồn thi sĩ kết hợp thật đẹp với phẩm chất chiến sĩ trong con người HCM.
 C.Sử dụng nhiều biện phỏp nghệ thuật cỳ giỏ trị biểu cảm cao.
 D.Gồm cả 3 yếu tố trờn.
3. Phỏt biểu cảm nghĩ của em về Bỏc Hồ qua tỡm hiểu hai bài thơ trờn?
Bước III. Tổ chức dạy và học bài mới
Hoạt động 1 :  ... III. Đặc trưng của văn biờ̉u cảm.
(?) VB biờ̉u cảm thường sd những biợ̀n pháp tu từ nào?
- HS trả lời
- So sánh, õ̉n dụ, nhõn hoá, điợ̀p ngữ.
(?) Ngụn ngữ văn biờ̉u cảm gõ̀n với ngụn ngữ thờ̉ loại nào?
- HS trả lời
- Gõ̀n với ngụn ngữ thơ vì nó có mục đích biờ̉u cảm như thơ đ VB biờ̉u cảm gõ̀n gũi với VB trữ tình
Miờu tả
Biờ̉u cảm
Tự sự
- Nhằm tái hiợ̀n đụ́i tượng sao cho người ta cảm nhọ̃n được, hình dung được sự vọ̃t mụ̣t cách rõ ràng.
- Miờu tả đụ́i tượng nhằm mượn những đặc điờ̉m, phõ̉m chṍt của nó mà nói lờn suy nghĩ, chính xác của mình. Tự sự và miờu tả chỉ là phương tiợ̀n đờ̉ người viờ́t bụ̣c lụ̣ chính xác.
- Kờ̉ lại 1 cõu chuyợ̀n với các tình tiờ́t hṍp dõ̃n khiờ́n cho người đọc thṍy thích thú và kờ̉ lại được.
- Dựng chõn dung đụ́i tượng
- Mượn tự sự và miờu tả đờ̉ bụ̣c lụ̣ chính xác.
- Tái hiợ̀n sự kiợ̀n.
Hoạt động 5 : Luyện tập , củng cố
Mục tiêu: Thông hiểu kiến thức, vận dụng làm bài tập
Phương pháp : Vấn đáp giải thích
Kĩ thuật : Khăn trải bàn, các mảnh ghép, dùng các phiếu ( Phần III, Vở LTNV); 
Thời gian : 20 phút
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
( GV ghi bảng, HS ghi vở)
VI. Luyện tập :
Cho đờ̀ bài: Cảm nghĩ mùa xuõn.
Cho đờ̀ bài: Cảm nghĩ mùa xuõn.
(?) Tìm hiờ̉u đờ̀:
- HS tri giỏc, nhận diện, làm việc cỏ nhõn, trả lời miệng
1. Kiờ̉u VN: Phát biờ̉u cảm nghĩ.
2. Đờ̀ tài: Mùa xuõn.
3. Yờu cõ̀u: Bày bỏ thái đụ̣, tình cảm của mình với mùa xuõn.
(?) Tìm ý - lọ̃p dàn ý:
1. Mùa xuõn của thiờn nhiờn.
- Mùa đõm chụ̀i nảy lụ̣c của thực vọ̃t, mùa sinh sụi của muụn học.
- Mùa của khí họ̃u ṍm áp.
- Mùa mở đõ̀u cho 1 năm mới, mùa đẹp nhṍt trong năm.
2. Mùa xuõn của con người :
- Mùa xuõn mới đờ́n là thờm mụ̣t tuụ̉i.
- Tõm trạng vui phơi phới khi mùa xuõn vờ̀.
- Đụ́i với thiờ́u nhi mùa xuõn đánh dṍu sự trưởng thành.
-> mùa xuõn đem lại cho em biờ́t bao suy nghĩa vờ̀ mình và bờ̀ mọi người xung quanh.
3. Cảm nghĩ:
- Thích hay khụng thích (bụ̣c lụ̣ cảm xuác khi tả, kờ̉).
- Mong đợi mùa xuõn vờ̀ ntn?
Bước 4. Giao bài và hướng dẫn chuẩn bị bài ở nhà.
- Thời gian : 3 phút.
- Viết thành bài hoàn chỉnh 
- Soạn bài " Luyện tập sử dụng từ"
*******************
Ngày soạn : 6/12/2010 
Ngày thực hiện : 7A1 : 13/12 ; 7A2 : 15/12
Tiết 65: Tiếng Việt
Luyện tập sử dụng từ
I. Mức độ cần đạt :
- Tự thấy được nhược điểm của bản thântrong việc sử dụng từ
- Nhận ra và sửa chữa được những lỗi về sử dụng từ
- Có ý thức dùng từ đúng chuẩn mực
II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng :
1. Kiến thức :
- Kiến thức về âm, chính tả, ngữ pháp, đặc điểm ý nghĩa của từ
- Chuẩn mực sử dụng từ
- Một sỗ lỗi dùng từ thường gặp và cách chữa
Lưu ý: HS đã học những kiến thức này
2. Kĩ năng :
- Vận dụng các kiến thức đã học về từ để lựa chọn, sử dụng từ đúng chuẩn mực
III. Chuẩn bị :
1. Thầy : Nghiên cứu bài, bảng phụ
2. Trò : Soạn bài theo hướng dẫn của giáo viên
IV. Tổ chức dạy và học:
Bước I. ổn định tổ chức ( 1 phút)
Bước II. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút)
Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh; rèn ý thức chuẩn bị bài ở nhà.
Phương án : Kiểm tra trước khi tìm hiểu bài.
 Khi sử dụng từ phải theo những chuõ̉n mực nào?
Bước III. Tổ chức dạy và học bài mới
Hoạt động 1 : Tạo tâm thế
 	- Thời gian : 2 phút
- Mục tiêu : Tạo tâm thế và định hướng chú ý
- Phương pháp : Thuyết trình
- Kĩ thuật : Động não
- GV giới thiệu bài : 
Hoạt Động 2, 3, 4: Tìm hiểu bài ( Đọc, quan sát và phân tích, giải thích các ví dụ, khái quát khái niệm, hệ thống hoá kiến thức)
- Mục tiêu: Biết làm việc cỏ nhõn
Phương Pháp : Vấn đáp ; Nêu vấn đề, thuyết trình...
Kĩ thuật : Phiêú học tập ( vở luyện tập Ngữ văn), Khăn trải bàn, Các mảnh ghép, động não
Thời gian : 20 phút 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
( GV ghi bảng, HS ghi vở)
I. Vai trò của vụ́n từ trong giao tiờ́p bằng ngụn ngữ.
I. Vai trò của vụ́n từ trong giao tiờ́p bằng ngụn ngữ.
I. Vai trò của vụ́n từ trong giao tiờ́p bằng ngụn ngữ.
(?) Đơn vị nhỏ nhṍt của ngụn ngữ là gì (đơn vị cơ bản).
- HS trả lời
- Từ
(?) Trong giao tiờ́p muụ́n đạt hiợ̀u quả cao nhṍt thì phải có điờ̀u kiợ̀n gì?
- HS trả lời
- Vụ́n từ phong phú, dùng từ đúng chuõ̉n mực.
II. Cách sử dụng từ HV
II. Cách sử dụng từ HV
II. Cách sử dụng từ HV
(?) Muụ́n dùng từ HV chính xác ta phải làm ntn?
- HS trả lời
- Phải hiờ̉u nghĩa của các yờ́u tụ́ HV.
GV : Cho 1 sụ́ từ HV.
Dạ hụ̣i, nhọ̃t ký, sơn hà
- Đặt cõu với những HV đó.
- HS đặt cõu
III. Sửa lụ̃i dùng từ sai õm, sai chính tả
III. Sửa lụ̃i dùng từ sai õm, sai chính tả
III. Sửa lụ̃i dùng từ sai õm, sai chính tả
(?) Đặt cõu với mụ̃i từ trong các nhóm từ gõ̀n õm, gõ̀n nghĩa sau:
Hụ̀i phục - Khụi phục
Quụ́c gia - quụ́c ca.
Phản hụ̀i - phản ứng.
Xuṍt gia - Xuṍt giá.
- HS trả lời
- Bạn ṍy đã hụ̀i phục vờ̀ sức khoẻ.
+ Di tích đờ̀n Nghè đã được khụi phục.
- Con người sụ́ng phải trong đạo nghĩa.
+ Ca dao thường xuyờn con người ăn ở đúng đạo lý.
- ý nghĩa đã được phản hụ̀i:
- Ta phản ứng rṍt quyờ́t liợ̀t
Hoạt động 5 : Luyện tập , củng cố
Mục tiêu: Thông hiểu kiến thức, vận dụng làm bài tập
Phương pháp : Vấn đáp giải thích
Kĩ thuật : Khăn trải bàn, các mảnh ghép, dùng các phiếu ( Phần III, Vở LTNV); 
Thời gian : 15 phút
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
( GV ghi bảng, HS ghi vở)
II. Luyện tập :
(?) Yờu cõ̀u HS đọc lại các bài TLV sụ́ 1,2 ghi lại những từ sử dụng sai vờ̀ õm, chính tả.
VD: 
Gai gắt
gay gắt
Tre chở
che chở
dụng xuụ́ng
rụng xuụ́ng
sương rụ̀ng
xương rụ̀ng
trọi gà
chọi gà
nghi nhớ
ghi nhớ
lãng mạng
lãng mạn
khoảng khắc
khoảnh khắc.
Viờ́t 1 đoạn văn biờ̉u cảm nói lờn lòng biờ́t ơn kính trọng những anh hùng liợ̀t sỹ đã ngã xuụ́ng vì Tụ̉ Quụ́c.
- HS viết – trình bày
Chơi trò chơi ngụn ngữ : phát triờ̉u vụ́n từ theo chủ đờ̀.
1. Chủ đờ̀ 27.7
- Tìm những từ liờn quan đờ́n chủ đờ̀ này.
+ Thương binh, liợ̀t sỹ, anh hùng, dũng cảm, cảm tử, hy sinh.
- chọn 1 từ rụ̀i tách riờng 2 yờ́u tụ́.
Bước 4. Giao bài và hướng dẫn chuẩn bị bài ở nhà.
- Thời gian : 2 phút.
- Nờu các trường hợp sử dụng từ sai.
- Hoàn chỉnh bài tập
- Soạn bài "Ôn tập tác phẩm trữ tình "
---------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn : 7/12/2010
Ngày thực hiện : 7A1 : 15/12 ; 7A2 : 17/12
Tiết 66: 
ôn tập tác phẩm trữ tình
I. Mức độ cần đạt :
- Hệ thống hóa những tác phẩm trữ tình dân gian, trung đại, hiện đại đã học kì I lớp 7, từ đó hiểu rõ hơn, sâu hơn giá trị nội dung, nghệ thuật cảu chúng
II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng :
1. Kiến thức :
- Khái niệm tác phẩm trữ tình, thơ trữ tình
- Một số đặc điểm chủ yếu của thơ trữ tình
- Một số thể thơ đã học
- Giá trị nội dung, nghệ thuật của một số tác phẩm trữ tình đã học
2. Kĩ năng :
- Rèn luyện kĩ năng ghi nhớ, hệ thống hóa, tổng hợp, phân tích, chứng minh
- Cảm nhận, phân tích tác phẩm trữ tình
III. Chuẩn bị :
1. Thầy : Giáo án
2. Trò : Soạn bài theo hướng dẫn của giáo viên
IV. Tổ chức dạy và học:
Bước I. ổn định tổ chức ( 1 phút)
Bước II. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút)
Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh; rèn ý thức chuẩn bị bài ở nhà.
Phương án : Kiểm tra trước khi tìm hiểu bài.
Sự chuõ̉n bị ở nhà của học sinh.
Bước III. Tổ chức dạy và học bài mới
Hoạt động 1 : Tạo tâm thế
 	- Thời gian : 2 phút
- Mục tiêu : Tạo tâm thế và định hướng chú ý
- Phương pháp : Thuyết trình
- Kĩ thuật : Động não
- GV giới thiệu bài : 
..
Hoạt Động 2, 3, 4: Tìm hiểu bài ( Đọc, quan sát và phân tích, giải thích các ví dụ, khái quát khái niệm, hệ thống hoá kiến thức)
- Mục tiêu: Hệ thống hóa lại các kiến thức về tác phẩm trữ tình
Phương Pháp : Vấn đáp ; Nêu vấn đề, thuyết trình...
Kĩ thuật : Phiêú học tập ( vở luyện tập Ngữ văn), Khăn trải bàn, Các mảnh ghép, động não
Thời gian : 30 phút 
Giáo viờn đưa ra hợ̀ thụ́ng bảng biờ̉u.
Tác phõ̉m - tác giả
Thờ̉ thơ
Nụ̣i dung, tư tưởng, tình cảm
Bài ca nhà..
Đụ̃ Phủ
Cụ̉ Phong
Tinh thõ̀n nhõn đạo, lòng vị tha cao cả
Qua đèo Ngang
Bà Huyợ̀n..
Thṍt ngụn bát cú..
Nụ̃i nhớ thương quá khứ đi đụi với nụ̃i buụ̀n đơn lẻ thõ̀m lặng giữa núi đèo hoang sơ.
Hụ̀i hương
Hạ Tri Chương
Tứ tuyợ̀t
Tình cảm quờ hương chõn thành pha chút xót xa, ngọ̃m ngùi lúc mới trở vờ̀ quờ
Nam quụ́c
Tứ tuyợ̀t
ý thức đụ̣c lọ̃p tự chủ
Tiờ́ng gà trưa
Xuõn Quỳnh
5 chữ
Tình cảm gia đình, quờ hương qua những kỷ niợ̀m đẹp của tuụ̉i thơ với thiờn nhiờn
Tĩnh dạ tứ
Lý Bạch
Ngũ ngụn tứ tuyợ̀t
Tình cảm quờ hương sõu lắng trong khoảnh khắc đờm vắng
Cảnh khuya,Rằm tháng giờng (HCM)
Tứ tuyợ̀t
Tình yờu thiờn nhiờn, lòng yờu nước sõu nặng, phong thái ung dung lạc quan.
Sau phút chia ly
Song thṍt lục bát
Nụ̃i cụ đơn sõ̀u muụ̣n của người phụ nữ có chụ̀ng đi chiờ́n trọ̃n.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
( GV ghi bảng, HS ghi vở)
 (?)Hãy tìm những ý kiến mà em cho là không chính xác :
- HS nờu ý kiờn cỏ nhõn
Bài 4 :
Những ý kiờ́n khụng chính xác: a, e,i,k.
(?) Điền vào chỗ trống trong những câu sau :
- HS điền
Bài 5 :
1..tọ̃p thờ̉.truyờ̀n miợ̀ng.
2..Lục bát.
3. Mụ̣t sụ́ thủ pháp nghợ̀ thuọ̃t thường gặp trong ca dao trữ tình: So sánh, õ̉n dụ, nhõn hoá, điợ̀p ngữ, cường điợ̀u, chơi chữ.
(?) Chủ thờ̉ trữ tình là gì?
- HS trả lời
- Có 2 loại: là chính tác giả hoặc là nhõn vọ̃t khác (người trong "Chinh phụ ngõm", người cung nữ trong "cung oán ngõm khúc").
(?) Ca dao trữ tình khác thơ trữ tình ntn?
- HS tri giỏc, nhận diện, làm việc cỏ nhõn, trả lời miệng
- Cùng giụ́ng nhau nơi phương thức biờ̉u đạt.
Khác nhau: Ca dao cái chung nói lờn hàng đõ̀u.
Thơ: Thụng qua những rung đụ̣ng cá nhõn đờ̉ tìm tới cái chung.
Hoạt động 5 : Luyện tập , củng cố
Mục tiêu: Thông hiểu kiến thức, vận dụng làm bài tập
Phương pháp : Vấn đáp giải thích
Kĩ thuật : Khăn trải bàn, các mảnh ghép, dùng các phiếu ( Phần III, Vở LTNV); 
Thời gian : 10 phút
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
( GV ghi bảng, HS ghi vở)
Luyện tập :
Viờ́t 1 VB biờ̉u cảm ngắn vờ̀ tác phõ̉m trữ tình mà em yờu thích.
- HS viết – trình bày
Bước 4. Giao bài và hướng dẫn chuẩn bị bài ở nhà.
- Thời gian : 2 phút.
- Soạn bài "Ôn tập tác phẩm trữ tình "( tiếp)

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan13-17_da sua.doc