Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 15 - Tiết 57: Một thứ quà của lúa non: Cốm (tiết 4)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 15 - Tiết 57: Một thứ quà của lúa non: Cốm (tiết 4)

I. Mục tiêu: Giúp học sinh :

- Cảm nhận được phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hoá trong một thứ quà độc đáo và giản dị của dân tộc .

- Thấy và chỉ ra được sự tinh tế, nhẹ nhàng mà sâu sắc trong lối văn tuỳ bút của Thạch Lam.

II. Chuẩn bị:

- Bảng phụ.

- Chân dung Vũ Bằng.

 

doc 8 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 754Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 15 - Tiết 57: Một thứ quà của lúa non: Cốm (tiết 4)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15
Tiết 57
MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM
NS:
ND:
I. Mục tiêu: Giúp học sinh :
- Cảm nhận được phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hoá trong một thứ quà độc đáo và giản dị của dân tộc .
- Thấy và chỉ ra được sự tinh tế, nhẹ nhàng mà sâu sắc trong lối văn tuỳ bút của Thạch Lam.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ.
- Chân dung Vũ Bằng.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ: Tiếng gà trưa. Cho biết nội dung và nghệ thuật bộc lộ tình cảm, cảm xúc của tác giả trong bài thơ .
 3. Bài mới:
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò 
 Ghi bảng 
Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc và tìm hiểu chung.
- GV đọc mẫu. Gọi hs đọc lại.
- Yêu cầu các em đọc chú thích.
- Yêu cầu hs phân chia bố cục.
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết.
- Cảm hứng của tác giả được gợi lên từ cái gì ? 
- Tác giả đã viết về lúa non bằng những từ ngữ, hình ảnh nào ? 
- Theo em hình ảnh, chi tiết đó được tạo ra bằng những giác quan nào?
- Em có nhận xét gì về những từ ngữ, hình ảnh tác giả đưa vào bài và giọng điệu của đoạn văn?
- Vì sao tác giả không miêu tả tỉ mỉ công việc làm cốm mà lại tập trung miêu tả hình ảnh cô hàng cốm làng Vòng? 
- Qua cách nói về cốm trong đoạn văn cảm xúc nào của tác giả đã được bộc lộ? 
- Chi tiết nào trong bài đã nêu được giá trị của cốm ? 
- Lời bình của tác giả cho em hiểu thêm gì về cốm ? 
- Tác giả đã nhận xét như thế nào về tục lệ dùng hồng cốm làm đồ siêu tết của nhân dân ta? 
- Qua lời bình đó em hiểu cốm đã có giá trị như thế nào trong nhân duyên của con người?
- Qua cách viết của tác giả em hiểu nghệ thuật thưởng thức cốm như thế nào? 
-Tác giả đã thưởng thức cốm bằng những giác quan nào? 
- Em hiểu gì về tác giả qua cách cảm thụ này ? 
- Thái độ của tác giả đối với quà của lúa như thế nào ?
Hoạt động 3: Tổng kết.
- Em nhận thấy tuỳ bút " Một thứ quà của lúa non " của Thạch Lam có nét nghệ thuật độc đáo? 
- Qua bài bút kí của Thạch Lam em cảm nhận được gì về cốm ? 
Hoạt động 4: Củng cố. 
- Em cảm nhận gì về cốm?
- HS đọc bài thơ.
- HS đọc chú thích.
- Ba phần :
+ Từ đầu ...thuyền rồng.
+ Tiếp theo ...nhũn nhặn.
+ Còn lại : nghệ thuật thưởng thức cốm 
- Từ hương thơm của lá sen trong gió mùa hạ gợi nhắc hương vị của cốm . 
- Hình ảnh :
+ Các bạn có ngửi thấy...lúa non không.
+ Trong cái vỏ xanh ...ngàn hoa cỏ .
+ Dưới ánh nắng ...trong sạch của trời .
- Từ ngữ : 
Lướt qua, thanh nhã, tinh khiết, tươi mát, trắng thơm, phảng phất, trong sạch.
-Thị giác, cảm giác, khứu giác . 
- Từ ngữ chọn lọc tinh tế. Hình ảnh có sức gợi cảm lớn. Câu có nhịp điệu, giọng điệu nhẹ nhàng êm ái giống như một bài thơ.
- Cốm gắn liền với vẻ đẹp của người làm cốm (cô gái làng Vòng)
- Cho thấy cách cốm đến với mọi người cũng duyên dáng, lịch thiệp như cô gái bán cốm .
- Vẻ đẹp của người tôn vẻ đẹp của cốm 
- Yêu quý, trân trọng vẻ đẹp giầu sắc thái văn hoá dân tộc của cốm
- Cốm là thứ quà riêng biệt của đất nước 
- Là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ Việt Nam .
- TL
- Màu sắc , hương vị 
- Cốm góp phần cho nhân duyên tốt đẹp của con người.
- Phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ ...
- Khứu giác, vị giác, Thị giác 
- Ăn cốm là sự thưởng thức nhiều gía trị được kết tinh ở đó, đấy cũng chính là cái nhìn văn hoá trong ẩm thực của tác giả.
- Xem cốm như một giá trị tinh thần thiêng liêng. Là sản vật quý của dân tộc đáng được chúng ta trân trọng giữ gìn .
- Đọc phần ghi nhớ 
I. Đọc và tìm hiểu chung:
1. Đọc:
2. Chú thích:
3. Bố cục:
II. Tìm hiểu chi tiết:
1. Sự hình thành hạt cốm:
- Tác giả huy động nhiều cảm giác để cảm nhận hương thơm thanh khiết của cáng đồng lúa, của lá sen và của lúa non.
- Cốm gắn liền với vẻ đẹp của người làm cốm (cô gái làng Vòng).
2. Giá trị của cốm: 
- Vừa trữ tình vừa suy tư triết lí , Tác giả cho ta thấy giá trị văn hoá của cốm và sự cần thết phải trân trọng giữ gìn giá trị văn hoá dân tộc này 
3. Nghệ thuật thưởng thức cốm:
- Phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ - Tác giả tỏ thái độ trân trọng, ngợi ca nét đẹp văn hoá truyền thống dân tộc.
III. Tổng kết:
 Ghi nhớ: sgk
4. Dặn dò: - Học thuộc bài.
	 - Soạn bài Mùa xuân của tôi.
 5. Rút kinh nghiệm:
Tuần 15
Tiết 58
TRẢ BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN 
NS:
ND:
I. Mục tiêu: Giúp học sinh :
- Thấy được năng lực của mình trong khi viết bài văn biểu cảm
- Nhận thấy những ưu khuyết điểm trong bài viết và biết cách khắc phục.
- Củng cố kiến thức về văn biểu cảm.
II. Chuẩn bị:
- Bài kiểm tra của hs.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
 Hoạt động 1: Đọc đề, xác định yêu cầu về thể loại, nội dung
 Hoạt động 2: Hướng dẫn nhận xét bài làm
- Nêu ra những hiện tượng phổ biến trong các bài làm
- HS thảo luận, phân tích cái sai, lỗi vi phạm.
- GV kết luận về ưu, khuyết điểm trong bài làm của các em.
 Hoạt động 3: Công bố kết quả cụ thể.
- GV công bố điểm
- Đọc những đoạn khá.
 Hoạt động 4: Hướng dẫn chữa lỗi sai.
- HS hướng dẫn phát hiện lỗi sai.
- HS tiến hành sửa lại.
- GV đúc kết, rút kinh nghiệm.
4. Dặn dò: - học thuộc bài.
	 - Soạn bài Làm thơ lục bát.
5. Rút kinh nghiệm:
Tuần 15
Tiết 59
CHƠI CHỮ
NS:
ND:
I. Mục tiêu: Giúp học sinh :
 - Hiểu được thế nào là chơi chữ 
 - Hiểu được một số lối chơi chữ cần dùng .
 - Bước đầu cảm thụ được cái hay của phép chơi chữ.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ.
- Các vd.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào la điệp từ? Cho ví dụ?
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu thế nào là chơi chữ và tác dụng của chơi chữ.
+ GV cho hs đọc bài ca dao ở Sgk và trả lời câu hỏi :
+ Bà già trong bài ca dao muốn hỏi thầy bói điều gì? 
+ Em có nhận xét gì về nghĩa của từ lợi trong câu này?
+ Cách trả lời của thầy bói có gì độc đáo? 
+ Nếu gọi cách trả lời của ông thầy bói là lối chơi chữ thì theo em, thế nào là chơi chữ? 
- GVcho hs đọc phần ghi nhớ sgk
Hoạt động 2: Tìm hiểu các lối chơi chữ.
- GV ghi các ví dụ trong sgk lên bảng phụ. Cho học sinh nhận xét, phát hiện lối chơi chữ trong các ví dụ .
+ VD1:
-Tại sao ở VD người ta không nói là danh tướng mà lại nói ranh tướng? Dùng từ như vậy nhằm mục đích gì ?
- Hai từ đó có gì liên quan về âm với nhau ?
-Vậy theo em , ở VD này , người ta đã sử dụng cách chơi chữ như thế nào ?
+VD 2 :
- Em nhận xét gì về các tiếng trong vd này?
- Cách lặp lại âm như vậy có tác dụng gì?
-Vậy ở trường hợp này người ta đã chơi chữ bằng cách nào ?
+VD3:
-Trong trường hợp này người ta đã dùng từ ngữ nào để chơi chữ ? 
- Ở trường hợp này lối chơi chữ được tạo ra bằng cách nào ?
- Cách chơi chữ này em đã gặp chưa? nó được gọi là gì ?
+ VD 4:
-Theo em ở trường hợp này người ta đã sử dụng từ ngữ nào để chơi chữ ?
- Em có nhận xét gì về nghĩa của hai từ này ? 
-Vậy ở trường hợp này lối chơi chữ được tạo ra bằng cách nào ?
+ Cho hs đọc phần ghi nhớ 
Hoạt động 3: Luyện tập.
Bài tập 1: (Học sinh làm theo nhóm)
- Cho hs đọc bài thơ 
-Tác giả đã dùng từ ngữ nào để chơi chữ? 
Bài tập 2: (HS làm cá nhân)
+ Cho hs đọc 
- Mỗi câu có những tiếng nào chỉ các sự vật gần gũi nhau? Cách nói này có phải là chơi chữ không?
Hoạt động 4: Củng cố.
- Nhắc lại phần ghi nhớ
- Lấy chồng có lợi lộc ( thuận lợi, ích lợi ) gì không ? 
- Lợi: lợi lộc. 
- Lợi : nướu , chân răng 
- Dùng từ đồng âm để gây cảm giác bất ngờ, thú vị, hài hước . 
- Đọc
- Ranh : đứa trẻ (sắc thái coi thường , khinh bỉ ) => Mỉa mai tướng Na Va (Pháp)
-" Ranh " gần âm với "danh 
- Dùng lối nói trại âm ( gần âm )
- Phụ âm đầu được lặp lại liên tục 
-Tạo cảm giác thú vị , dí dỏm .
- Chơi chữ điệp âm 
- Cá đối ---cối đá 
- Mèo cái ---mái kèo 
- Đánh tráo phụ âm đầu và thanh điệu giữa các tiếng ngầm tạo nên những từ ngữ khác.
- Sầu riêng ,vui chung 
- Trái nghĩa nhau
- Sử dụng các từ đồng âm, đồng nghĩa, trái nghĩa để tạo sắc thái tu từ. 
- Đọc
- Làm.
I. Thế nào là chơi chữ?
1. Tìm hiểu bài:
- Từ lợi bà già muốn hỏi: lợi lộc. 
- Từ lợi thầy bói nói: nướu, chân răng 
2. Bài học:
Ghi nhớ sgk/164
II. Các lối chơi chữ : 
1. Tìm hiểu bài:
(1). Dùng lối nói trại âm ( gần âm )
(2) Chơi chữ điệp âm
(3) Chơi chữ nói lái 
(4) Dùng từ trái nghĩa.
2. Bài học:
Ghi nhớ sgk
III. Luyện tập : 
Bài tập 1: 
Các từ chỉ loài rắn : liu điu, rắn , hổ lửa, mai gầm , ráo , lằn, trâu lỗ , hổ mang.
Bài tập 2: 
-Thịt, mỡ, nem, chả
-Nứa, tre, trúc, hóp.
4. Dặn dò: - Học thuộc bài.
	 - Soạn bài Sài Gòn tôi yêu .
 5. Rút kinh nghiệm:
Tuần 15
Tiết 59- 60
TẬP LÀM THƠ LỤC BÁT
NS:
ND:
I. Mục tiêu: Giúp học sinh :
- Hiểu được luật thơ lục bát 
- Có cơ hội tập làm thơ lục bát .
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
 3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu luật thơ lục bát .
+ GV ghi câu ca dao lên bảng phụ và yêu cầu hs đọc và trả lời câu hỏi:
+ Cặp câu thơ lục bát mỗi dòng có mấy tiếng? Vì sao lại gọi là lục bát?
+ Em hãy chỉ ra những tiếng có vần bằng, vần trắc trong bài ca dao?
+ Y/c hs kẻ sơ đồ kí hiệu (B),(T) tương ứng với mỗi tiếng của bài ca dao vào các ô .
- NhËn xÐt t­¬ng quan thanh ®iÖu gi÷a tiÕng thø 6 vµ tiÕng thø 8 trong c©u 8? 
- NhËn xÐt vÒ luËt th¬ lôc b¸t?
+Cho hs đọc phần ghi nhớ SGK
Họat động 2: Luyện tập 
- Bài tập 1:cho hs làm theo nhóm , thảo luận rồi điền vào giấy trong.
Lưu ý học sinh về ý , về vần .
- Bài tập 2 : Cho hs thảo luận làm theo nhóm. 
- Bài tập 3: Tổ chức lớp thành hai đội, mỗi đội xướng một câu. Đội 1 xướng câu lục, đội 2 xướng câu bát, đội nào không xướng được là thua điểm. 
+ Cho hs thảo luận trong đội rồi lên bảng trình bày.
+ Lưu ý hs làm thơ có hình ảnh và có tình cảm.
+ Cô giáo có thể cho một câu lục đầu tiên để hs làm theo, cô giáo làm trọng tài.
+ Trong quá trình học sinh làm, giáo viên theo dõi, sửa chữa cho hs.
Họat động 3: Củng cố.
- Nhắc lại phần ghi nhớ
- Một câu sáu tiếng. Một câu tám tiếng. V× theo sè ch÷ cña mçi c©u th¬ 
- C 6: 2 (B), 4 (T), 6 (B)
C 8: 2 (B), 4 (T), 6 (B) , 8 (B)
 B B B T B B
 T B B T T B B B
 T B T T B B
 T B T T B B B B 
- Cùng vần bằng 
- Sè c©u: Kh«ng h¹n ®Þnh.
- Sè tiÕng: 6,8 
- Sè vÇn: 2
- VÞ trÝ: TiÕng 6 c©u 6 vÇn tiÕng 6 -8 tiÕng 8 c©u 8 - tiÕng 6 c©u 6.-6 (Trắc ) -8 (Bằng )
- Quy ®Þnh c¸c tiÕng B -T.
tiÕng thø 2: B - T - B c©u 6.
- B - T - B c©u 8 
- NhÞp 2/ 2/ 2
4/4
- Đọc.
- hs làm theo nhóm, thảo luận rồi điền vào giấy trong.
- hs thảo luận làm theo nhóm. 
I. Luật thơ lục bát .
1. Thể thơ lục bát :
- Một câu 6 tiếng(lục )
- Một câu 8 tiếng (bát)
2. Luật bằng trắc:
- 2 (B), 4 (T), 6 (B)
- 2 (B), 4 (T), 6(B), 8 (B)
3. Gieo vần 
- Tiếng 6 câu 6 với tiếng 6 câu 8 
-Tiếng 8 câu 8 với tiếng 6 câu 6.
- Trong câu 8: tiếng 6 là bổng thì tiếng 8 là trầm và ngược lại.
Ghi nhớ SGK/156
II. Luyện tập :
- Bài tập 1: Điền vào bài cho đúng luật 
- Bài tập 2: Sửa sai luật 
- Bài tập 3: Làm thơ lục bát 
 4. Dặn dò: - Học thuộc bài.
	 - Soạn bài Ôn tập văn biểu cảm.
 5. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • doc7.Tuan15.doc