I Mục tiu :
- Cĩ hiểu biết bước đầu về thể văn tùy bút .
- Cảm nhận được phong vị đặc sắc , nét đẹp văn hóa trong một thứ quà độc đáo và giản dị qua lối viết tùy bút tài hoa , độc đáo của nhà văn Thạch Lam .
III Kiến thức chuẩn :
1 Kiến thức:
- Sơ giản về tác giả Thạch Lam.
- Phong vị đặc sắc , nét đẹp văn hóa truyền thống của Hà Nội trong món quà độc dáo , giản dị : cốm.
- Cảm nhận tinh tế, cảm xúc nhẹ nhàng, lời văn duyên dáng, thanh nh, giu sức biểu cảm của nh văn Thạch Lam trong văn bản.
Tuần 15 Tiết : 57 - Một thứ quà của lúa non : Cốm. Tiết : 58 Trả bài tập làm văn số 3 Tiết : 59 Chơi chữ . Tiết : 60 :Làm thơ lục bát . Tuần 15 . Tiết 57 SN : 09/11/10 Dạy : Một thứ quà của lúa non : Cốm I Mục tiêu : - Cĩ hiểu biết bước đầu về thể văn tùy bút . - Cảm nhận được phong vị đặc sắc , nét đẹp văn hĩa trong một thứ quà độc đáo và giản dị qua lối viết tùy bút tài hoa , độc đáo của nhà văn Thạch Lam . III Kiến thức chuẩn : 1 Kiến thức: - Sơ giản về tác giả Thạch Lam. - Phong vị đặc sắc , nét đẹp văn hĩa truyền thống của Hà Nội trong mĩn quà độc dáo , giản dị : cốm. - Cảm nhận tinh tế, cảm xúc nhẹ nhàng, lời văn duyên dáng, thanh nhã, giàu sức biểu cảm của nhà văn Thạch Lam trong văn bản. 2 Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn bản tùy bút cĩ sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm. - Sử dụng các yếu tố biểu cảm giới thiệu một sản vật của quê hương. III Hướng dẫn thực hiện : HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRỊ NỘI DUNG Hoạt động 1 khởi động : 1. Ổn định . Kiểm diện, trật tự 2. Bài cũ. ? Học thuộc lòng bài thơ :Tiếng gà trưa. Giới thiệu tác giả, thể thơ và nội dung tư tưởng, nghệ thuật của bài thơ ? 3 . Bài mới . * Giới thiệu bài: VN là 1 đất nước văn hiến.Văn hoá truyền thống VN thể hiện ngay ở những thứ quà bánh giản dị mà đặc sắc, độc đáo của từng vùng, miền. Nếu Nam Bộ có bánh tét, hủ tíu thì Huế có bún bò, giò heo, cơm hến vầ các loại chè, Nghệ Tĩnh có kẹo cuđơNói đến quà bánh Hà Nội cổ truyền thì không hể quên được món phở, bún ốc và đặc biệt thanh nhã như cốm Vòng. Cốm Vòng mùa thu được Thạch Lam thể hiện rất thành công trong “ Hà Nội 36 phố phường”. Để hiểu rõ về cốm, một đặc sản quý báo của người VN, chúng ta sẽ cùng nhau phân tích qua: Một thứ quà của lúa non : Cốm. HĐ 2 : Đọc _ Hiểu văn bản: GV Hướng dẫn đọc: Giọng thật tình cảm tha thiết, trầm lắng, chậm,êm -Hướng dẫn giải thích từ khó trang 17. (?) Em hãy cho biết đôi nét về tác giả Thạch Lam ? Giới thiệu đôi nét về tác phẩm? (?) Em có thể nói những hiểu biết của em về thể tuỳ bút ? ? Hãy cho biết chủ đề của văn bản ? Hoạt động 3. Phân tích . (?) Bài tuỳ bút này nói về cái gì ? (?) Để nói về đối tượng ấy, tác giả đã sử dụng những phương thức biểu đạt nào? ( miêu tả, thuyết minh, biểu cảm, bình luận). Phương thức nào là chủ yếu ? - Nêu 1 số VD để HS thấy cảm xúc cũng thấm sâu vào các chi tiết miêu tả và nhận xét, bình luận VD: “ Dưới ánh nắng trong sạch của trời”. “ Cốm là thức quà đồng quê nội cỏ An Nam”. (?) Cho biết bố cục của bài ? ( bài văn có mấy đoạn ? nội dung chính của mỗi đoạn? ) GV cho hs thảo luận và đsại diện trả lời . GV cho hs nhận xét gĩp ý bổ sung . GV nhận xét bổ sung và sửa sai . LT báo cáo sỉ số . HS trả lời theo yêu cầu của gv . HS nghe GV nhận xét cho điểm . -Nghe và ghi tựa bài . HS nghe . -Đọc. -Cá nhân. - Thạch Lam(1910-1942) , tên khai sinh Nguyễn Tường Vinh , là nhà văn nổi tiếng . Ông có sở trường về truyện ngắn - Tuý bút là một thể văn . Tuy có chổ giống một số thể văn khác , nhưng tuý bút thường giáu hình ảnh và chất trữ tình. * Cá nhân: Nói về phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hoá trong 1 thứ quà độc đáo và giản dị của dân tộc là cốm. * Cá nhân: Trong bài văn có những đoạn miêu tả, kể, nhận xét, bình luận nhưng nởi bật vẫn là yếu tố trữ tình là việc biểu hiện trực tiếp cảm xúc của tác giả. -Nghe. Bố cục + Đoạn 1: “ thuyền rồng” ® Từ hương thơm của lúa non gợi nhớ đến cốm và sự hình thành hạt cốm từ những tinh tuý của thiên nhiên và sự khéo léo của con người. + Đoạn 2:“ Cốm lànhũn nhặn” ® Phát hiện và ca ngợi giá trị của cốm- thức dâng đặc biệt thanh khiết của trời đất và đã trở thành 1 sản phẩm chứa đựng giá trị văn hoá gắn liền với phong tục sêu tết của dân tộc. + Đoạn 3: : “Đoạn cuối” Bàn về sự thưởng thức cốm. Ý nghĩa sâu sa trong việc hưởng thụ 1 thứ sản phẩm kết tinh nhiều giá thiên nhiên, trời đất, lời đề nghị của tác giả với những người mua và thưởng thức món quà này. I /Tìm hiểu chung: 1)Tác giả : Thạch Lam(1910-1942) , tên khai sinh Nguyễn Tường Vinh , là nhà văn nổi tiếng . Ông có sở trường vế truyện ngắn . 2)Thể loại : Tuỳ bút 3) Xuất xứ : Bài được rút ra từ tập Hà Nội Băm sáu phố phường.(1943) 4 Chủ đề . - Nói về phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hoá trong 1 thứ quà độc đáo và giản dị của dân tộc là cốm. -Cho HS đọc đoạn 1. (?) Tác giả mở đầu bài viết về cốm bằng những hình ảnh và chi tiết nào? (?) Em có nhận xét gì về cách dẫn nhập vào bài tuỳ bút của tác giả? (?) Trong đoạn văn này, tác giả đã huy động giác quan nào là chủ yếu để cảm nhận về đối tượng? (?) Em hãy tìm những từ ngữ đặc biệt là tính từ miêu tả tinh tế hương thơm và cảm giác ở đoạn này? (?) Em có nhận xét gì về cách dùng từ ngữ của tác giả và âm điệu của đoạn văn? -Dẫn dắt: Nhưng để có hạt cốm còn cần đến công sức, sự khéo léo của con người. Vì vậy, tiếp liền sau đoạn mở đầu, tác giả nói đến nghề làm cốm nổi tiếng nhất là ở làng Vòng. (?) Nhà văn có đi sâu vào tả cách thức, kỉ thuật làm cốm hay không? Chủ yếu ông dừng lại quan sát và miêu tả cái gì? Vì sao ? ( Cĩ tả tỉ mĩ khơng ? tác giả tập trung vào những hình ảnh nào ? ) -Đọc. -Cá nhân: Hương thơm của lá sen trong làn gió mùa hạ lướt qua vừng sen trên mặt hồ ® gợi nhắc đến hương vị của cốm, thứ quà đặc biệt từ lúa non. Þ Cách dẫn nhập rất tự nhiên, gợi cảm. - Tác giả dùng nhiều cảm giác . Đặc biệt là khứu giác để cảm nhận hương thơm thanh khiết của lá sen và lúa non. - Lướt qua, thấm nhuần, thanh nhã, tinh khiết, thơm mát, trắng thơm, phảng phát, trong sạch ® Miêu tả thấm đậm cảm xúc của tác giả, từ ngữ chọn lọc tinh tế, câu văn có nhịp điệu gần như 1 đoạn văn xuôi. -Nghe. + Không tả tỉ mĩ kỉ thuật làm cốm mà chỉ cho biết đó là cả 1 nghệ thuật “với 1 loạt cách chế biến, những cách thức làm truyền từ đời này sang đời khác, một sự trân trọng và khe khắt, giữ gìn” + Tác giả tập trung vào hình ảnh những cô gái hàng cốm với dấu hiệu đặc biệt là những chiếc đòn cong vút II. Phân tích : 1)Sự hình thành của hạt cốm: - Cốm là thứ quà đặc biệt biệt được kết tinh của đất trời trong hạt lúa nếp , là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh , mang trong hương vị của tất cả cái mộc mạc , giản dị , tinh khiết của đồng quê nội cỏ . Cốm cịn là sản phẩm của sự kết tinh , khéo léo, nhẫn nại của con người , là một thứ quà giản dị mà đặc sắc của dân tộc . -Cho HS đọc đoạn 2. (?) Nêu ý chính của đoạn này? (Chỉ bằng 1 câu, tác giả đã khái quát những giá trị đặc sắc chứa đựng trong hạt cốm rất bình dị, khiêm nhường. Hãy tìm câu đó?) (?) Tác giả đã nhận xét và bình luận ntn về tục lệ dùng hồng, cốm quà đồ sêu tết của nhân dân ta? -Em có đồng tình với lời nhận xét và bình luận này không? (?) Sự hoà hợp, tương xứng của 2 thứ ấy được phân tích trên những phương diện nào? (?) Ở cuối đoạn 2, nhân nói về tập tục tốt đẹp của dân tộc, tác giả còn thể hiện quan điểm gì của mình? -Cho HS đọc đoạn cuối. (?) Cho biết nội dung đoạn cuối? (?) Sự tinh tế và thái độ trân trọng của tác giả trong việc thưởng thức 1 món quà bình dị đã được thể hiện ntn ? ? Trước khi đưa ra lời đề nghị với những người mua, tác giả đã đưa ra 1 hình ảnh cho chúng ta thấy được sự hoà quyện của thiên nhiên hết sức tinh tế, đẹp đẽ, bay bổng. Theo em đó là hình ảnh nào? (?) Và bài tuỳ bút được kết thúc bằng lời đề nghị những người mua cốm, em có suy nghĩ gì về lời đề nghị này? iện ntn? (?) Từ đoạn này, em có suy nghĩ gì về văn hoá và ẩm thực, về những đặc điểm của nghệ thuật ẩm thực của dân tộc ? GV cho hs thảo luận . (?) Em có cảm nhận ntn về nhận xét của tác giả: “ Cốm là thức ăn riêng biệtAn Nam” ? (?) Em hãy nêu những nét đặc sắc về bài tuỳ bút là gì? (?) Tóm lại, vấn đề mà tác giả muốn trình bày với chúng ta qua bài tuỳ bút này là gì? Hoạt động 4. Luyện tập: - Cho HS đọc diễn cảm một đoanị văn mà hs thích nhất . HĐ 5 : Củng cố - dặn dị : a) Củng cố ; * GV yêu cầu hs nắm lại thể loại tuỳ bút, tác giả, tác phẩm. b) Hướng dẫn tự học : - Về đọc lại diễn cảm nhiều lần bài văn. - Đọc tham khảo một số đoạn văn của tác giả thạch Lam viết về Hà Nội . - Soạn bài chơi chữ . Đọc hướng dẫn và trả lời các câu hỏi trong SGK - Xem trước phần luyện tập . -Đọc. -Cá nhân: “ cốm là thức quà riêng biệt An Nam”. + Việc dùng cốm làm lể vật sêu tết thật thích hợp và có ý vị sâu xa bởi cốm là thức dâng của trời đất , mang trong nó hương vị vừa thanh nhã, vừa đậm đà của đồng quê nội cỏ. Nó thích hợp với việc nghi lễ của 1 xứ sở nông nghiệp lúa nước như nước ta. Thứ lễ vật ấy cùng với hồng lại càng hoà hợp , tốt đôi, biểu trưng cho sự gắn bó, hài hoà trong tình yêu đôi lứa. -Từ 2 phương diện: + Màu sắc: Tác giả chú ý so sánh màu sắc của hồng và cốm với màu ngọc thạch và ngọc lựu già làm cho 2 thứ sản vật ấy càng trở nên cao quý. +Hương vị: Một thứ thanh đạm, một ngọt sắc, 2 vị nâng đỡ nhau. - Tác giả bình luận, phê phán thói chuộng ngoại, bắt chước người ngoài. Những kẻ mới giàu có vô học không biết thưỏng thức và trân trọng những sản vật cao quý, kín đáo và nhũn nhặn của truyền thống dân tộc. -Đọc. -Cá nhân. “ Aên cốm phải ăn thảo mộc”. Cốm là 1 thứ quà bình dị, chẳng có gì cầu kì, tưởng chừng như không cần phải bàn về việc ăn cốm . Aáy thế mà tác giả đã có 1 cái nhìn thấu đáo và 1 thái độ văn hoá khi nói về sự thướng thức một món ăn bình dị như cốm. + Hình ảnh: “ Chúng ta nói rằng trời sinh ra lá sen chút bụi nào” ® Quả thật ông có sự quan sát va ... _ dặn dị : Củng cố: Thơng qua . Hướng dẫn tự học: -Tự sửa chữa các lỗi sai của bài làm. -Soạn bài: Ôn tập tác phẩm trữ tình (Theo nội dung 5 câu hỏi trang 180 – 181 và 4 câu hỏi trang 192 – 193). - Học sinh nghe . - Học sinh nghe _ HS nghe và thực hiện theo yêu caaif của gv. + Lúc thầy cô theo dõi lớp học( trong giờ kiểm tra chất lượng học tập, trong tiết SHL) + Hình ảnh thầy cô vui mừng khi HS đạt được những thành tích cao, làm được những việc tốt. + Thầy cô thất vọng khi có HS vi phạm. + Lúc thầy cô an ủi, chia xẻ với HS khi các em gặp chuyện đau buồn. + Thầy cô quan tâm, lo lắng với những buồn vui của lớp học. ® Do đó, hình ảnh thầy cô đã để lại trong em nhiều tình cảm và kĩ niệm tốt đẹp mà không bao giờ em có thể quên được. KB: Tình cảm chung về thầy cô giáo. Đó cũng chính là người lái đò đưa thế hệ trẻ cặp bến tương lai. Cảm xúc cụ thể về thầy cô mà mình yêu quí nhất. Thống kê điểm Lớp Tổng số Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém 7,2 7.4 28 27 4 3 14.2% 11.1% 7 8 25% 29.6% 12 12 43% 44.5% 5 4 17.8% 14.8% Tuần :15 . Tiết : 59 NS :09/11/08 Dạy : CHƠI CHỮ I Mục tiêu : - Hiểu thế nào là phép chơi chuwxvaf tác dụng của chơi chữ . - Nắm được các lối chơi chữ . - Biết vận dụng phép chơi chữ vào thực tiễn nối và viết . II Kiến thức chuẩn : 1 Kiến thức: - Khái niệm chơi chữ. - Các lỗi chơi chữ. - Tác dụng của phép chơi chữ. 2 Kĩ năng: - Nhận biết phếp chơi chữ. - Chỉ rõ cách nĩi chơi chữ trong văn bản. III Hướng dẫn thực hiện : Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung hoạt động HĐ1: Khởi động : 1.Ổn định . Kiểm diện, trật tự. 2 Bài cũ . (?)Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ ? (?) Các dạng điệp ngữ?Cho ví du ? 3. Bài mới . GV giới thiệu . HĐ 2 :Hình thành kiến thức -Treo bảng phụ bài ca dao. -Cho HS đọc. (?) Em có nhận xét gì về nghĩa của các từ Lợi trong bài ca dao? (?) Em có nhận xét gì về câu trả lời của thầy bói ở cuối bài? (?) Việc vận dụng từ lợi ở cuối bài là vận dụng hiện tượng gì của từ? (?) Việc vận dụng từ ngữ như vậy có tác dụng gì? (?) Từ những tìm hiểu trên, em hiểu thế nào là chơi chữ? * Treo bảng phụ đưa thêm VD giúp HS hiểu rõ hơn phần ghi nhớ: - “ Trùng trục như con bò thui Chín mắt, chín mũi, chín đuôi, chín đầu” . (?) Câu này chơi chữ chổ nào? Dựa trên hiện tượng gì? (?) Ngoài lối chơi chữ dựa trên hiện tượng đồng âm, còn những lối chơi chữ khác. Em hãy chỉ ra những lối chơi chữ ở các VD mục 2 ? -Cho HS đọc VD. - Chốt lại, nêu thêm VD (?) Như vậy, về cơ bản có mấy cách chơi chữ ? (?) Chơi chữ thường được sử dụng trong những trường hợp nào? * Lưu ý: Chơi chữ phải phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, tránh lốichơi chữ với dụng ý xấu, đùa giỡn 1 cách vô ý thức, thiếu văn hoá. - LT báo cáo sỉ số . - HS trả lời theo yêu cầu của gv . Quan sát, đọc. * Cá nhân: + Lợi trong lời của bà già là: thuận lợi, lợi lộc. + Lợi trong câu trả lời của thầy bói đã chuyển sang danh từ: nướu. ® Trả lời gián tiếp đượm chất hài hước mà không cay độc. -Đồng âm ( đánh tráo ngữ nghĩa). Þ Gây cảm giác bất ngờ, thú vị. -Cá nhân: Ghi nhớ. Ghi bài. -Quan sát, đọc. -Cá nhân: Chín : Không phải con số 9 mà là thui chín® Đồng âm. -Nghe. -Đọc, Thảo luận trả lời, nhận xét, bổ sung: “ ranh tướng”® danh tướng Þ Dùng lối trại âm (gần âm) để giễu cợt Na Va. Điệp âm. Nói lái. Trái nghĩa: Sầu riêng >< vui chung -Cá nhân: 5 cách. + Trong văn thơ, đặc biệt trong văn thơ trào phúng, câu đối, câu đố. HS nghe và ghi nhớ . 1) Thế nào chơi chữ? Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái biểu cảm, hài hước làm câu văn hấp dẫn và thú vị VD : Trùng trục như con bị thui Chín mắt, chín mũi, chín đuơi, chín đầu . 2)Các lối chơi chữ: - Dùng từ ngữ đồng âm. - Dùng lối nói trại âm . - Dùng cách điệp âm. - Dùng lối nói lái. - Dùng từ ngữ trái nghĩa, gần nghĩa, đồng nghĩa. * Chơi chữ được sử dụng trong cuộc sống hằng ngày, trong văn thơ, đặc biệt là trong thơ văn trào phúng, trong câu đối, câu đố VD : HS tự cho ví dụ theo từng đơn vị kiến thức . HĐ3: Luyện tập -Cho HS đọc bài thơ. (?) Trong bài thơ, tác giả đã dùng từ ngữ nào để chơi chữ ? -Đánh giá, khẳng định. -Cho HS đọc BT, thảo luận. -Khẳng định. -Nêu yêu cầu. -Đánh giá. -Đọc, nêu yêu cầu. -Đánh giá, khẳng định. HĐ 4 Củng cố - Dặn dị : a) Củng cố (?) Thế nào là chơi chữ ? cho vd ? (?) Các lối chơi chữ thường gặp ? b) Hướng dẫn tự học : -Học thuộc bài học hơm nay .. -Sưu tầm thêm 1 số cách chơi chữ trong sách báo. -Xem và chuẩn bị kĩ bài: Làm thơ lục bát: + Nắm luật thơ lục bát. + Tập làm thơ lục bát theo luật -Đọc ,thảo luận, trình bày. -Nhận xét, bổ sung. -Đọc, thảo luận, trình bày. -Nhận xét. -Thi đua giữa các tổ ( trình bày miệng). -Đọc, thảo luận, trình bày. -Nhận xét, bổ sung. 3) Luyện tập : *Bt 1 :Chơi chữ đồng âm và theo lối dùng các từ có nghĩa gần gũi nhau các từ chỉ các loài rắn: liu điu, rắn, hổ lửa, mai gầm, ráo, lằn, trâu lỗ, hổ mang. *Bt 2 :Chơi chữ bằng lối dùng từ có nghĩa gần gũi vừa đồng âm: + Thịt, mỡ,dò, nem, chả (những món ăn). + Nứa, tre, trúc, hóp. ( đều họ nhà tre). *Bt 3 : HS tự ghi. *Bt 4 : Bác Hồ dùng từ đồng âm để chơi chữ: Khổ tận cam lai ( khổ: đắng, tận: hết, cam: ngọt, lai: đến.) ® hết khổ sở đến lúc sung sướng. Tuần 15 . Tiết 60 SN : 10/11/10 Dạy : Làm thơ lục bát I Mục tiêu : - Hiểu được luật thơ lục bát và biết làm thơ lục bát đúng luật . II Kiến thức chuẩn : 1 Kiến thức: - Sơ giản về vần, nhịp , luật bắng trắc của thơ lục bát. 2 Kĩ năng: - Nhận diện, phân tích , tập viết thơ lục bát. III Hướng dẫn thực hiện : Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung HĐ 1:Khởi động : 1. Ổn định . Kiểm diện, trật tự 2. Bài cũ . (?)Thế nào là chơi chữ? (?) Hãy trình bày về sự hiểu biết của mình về các lối chơi chữ ? Mỗi loại chi 1 VD để minh hoạ. 3.Bài mới . * Giới thiệu bài: HĐ 2 : Hình thành kiến thức -Treo bảng phụ bài ca dao và sơ đồ, cho HS đọc. (?) Cặp câu lục bát mỗi dòng có mấy tiếng, Vì sao gọi là lục bát? (?) Điền các kí hiệu bằng (B) , trắc (T) , vần (V) ứng với mỗi từ của bài ca dao trên vào các ô ? (?) Em có nhận xét gì về sự tương quan thanh điệu giữa tiếng thứ 6 và tiếng thứ 8 trong câu 8 ? (?) Nêu nhận xét về luật thơ lục bát ( về số câu, số tiếng, số vần, vị trí vần, sự thay đổi các tiếng bằng trắc, trầm, bổng và cách nhắt nhịp trong câu). -Cung cấp thêm: + Nhóm bổng: Âm vực cao : sắc, hỏi, không. + Nhóm trầm: Âm vực thấp: huyền, ngã, nặng. - Nhịp: + Câu 6: 2/2/2, 2/4, 3/3, 1/5. + Câu 8: 2,2,2,2; 4/4, 2/4/2; 3/1/2/2 (phổ biến: 2/2/2_ 4/4) - LT báo cáo sỉ số . - HS trả lời theo yêu cầu của gv -Quan sát, đọc. -Cá nhân: Cặp câu lục bát gồm 1câu 6 (lục) tiếng và 1 câu 8 (bát) tiếng. Vì thế gọi là thơ lục bát. * Cá nhân: 111111 11111111 111111 11111111 -Cá nhân: Nếu tiếng này có hanh huyền thì tiếng kia thanh ngang (không dấu) và ngược lại. -Thảo luận, trả lời. - Luật bằng trắc: Các tiếng lẻ không bắt buộc. Các tiếng chẳn ( tiếng 2 thường B, 4 T, có khi ngoại lệ ngược lại) - Trong câu 8 , nếu tiếng thứ 6 thanh ngang (bổng) thì tiếng 8 phải là thanh huyền (trầm) và ngược lại. 1) Luật thơ lục bát: - Số câu: Không hạn định. - Số tiếng: Câu đầu 6, câu sau 8. - Vần: Chữ 6 câu lục vần chữ 6 câu bát và chữ 8 câu bát vần chữ 6 câu lục sau cứ thế tiếp tục ( vần bằng). - Luật bằng trắc: Các tiếng lẻ không bắt buộc. Các tiếng chẳn ( tiếng 2 thường B, 4 T, có khi ngoại lệ ngược lại) - Trong câu 8 , nếu tiếng thứ 6 thanh ngang (bổng) thì tiếng 8 phải là thanh huyền (trầm) và ngược lại. HĐ 2 : Luyện tập BT 1. -Treo bảng phụ bài tập, nêu yêu cầu, Cho HS điền. (?) Cho biết vì sao em điền từ đó? ( về ý và về vần). -Sửa chữa, đánh giá. - GV nhận xét -Cá nhân thi nhau đưa đáp án và giải thích. - HS nghe và sữa sai . 2/ Luyện tập : *Bt1 : Làm thơ theo mô hình ca dao. Điền trống thành 1 bài lục bát đúng luật: + “Em ơi đi học trường xa. Cố học cho giỏi kẻo mà mẹ mong” ( như là) +“Anh ơi phấn đấu cho bền Mỗi năm1 lớp làm nền mai sau” (cố lên thành người) (phải nên kiên trì) + “ Ngoài vườn ríu rít tiếng chim Trong nhà ríu rít tiếng em học bài” BT 2 . -Treo bảng phụ, cho HS đọc. (?) Các câu lục bát sai ở đâu và sửa lại cho đúng luật ? -Đánh giá, khẳng định. -Ra câu 6 cho HS đặt câu 8 tiếp theo. -Đánh giá, cho điểm. ( Nếu có thể ) Chia lớp làm 2 đội: Một đội xướng câu lục, đội kia làm câu bát Đội thắng được quyền xướng câu lục. GV làm trọng tài. HĐ 4 : Củng cố - dặn dị : a) Củng cố - Nhắc lại luật của thơ lục bác ? - Tự làm thơ lục bát chủ đề tự chọn . b) Hướng dẫn tự học : -Học bài theo bài ghi (ghi nhớ) -Mỗi em tự sáng tác 1 bài lục bát ( tự do chọn đề tài) Soạn bài: Chuẩn mực sử dụng từ ( Theo câu hỏi trong bài). -Đọc, cá nhân. -Nhận xét. -Thi đua giữa các tổ ( Mỗi tổ đưa 1 câu 8) -Nhận xét. -2 đội thi nhau lần lượt từng vòng 1. - Tuyên dương những câu xướng hay, đúng luật. *Bt 2:Sửa các câu lục bát cho đúng luật + “ Vườn em cây quý đủ loài Có cam, có quýt, có xoài, có na” + “ Thiếu nhi là tuổi học hành Chúng em phấn đấu để thành trò ngoan ( tiến nhanh từng ngày) *Bt 3: Đặt tiếp câu 8: + Ai ơi biết thương thân mình .. + Mùa xuân em hái lộc non .. + Quê em lúa chín vàng tươi. .. 4) Chủ đề : Tự do ( trường, bạn, người thân, quê hương, mùa hè, chia tay, mờ đầu bằng cụm từ: “Thân em”). Duyệt Của Tổ Trưởng . Long Thới , ngày tháng 11 năm 2010. Diệp Thị Thu Sa
Tài liệu đính kèm: