Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 17 - Tiết 65: Ôn tập tác phẩm trữ tình

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 17 - Tiết 65: Ôn tập tác phẩm trữ tình

 Bước đầu nắm được khái niệm trữ tình và đặc điểm nghệ thuật của ca dao, thơ trữ tình.

 Củng cố những kiến thức cơ bản về những bài thơ trữ tình đã học. Rèn kĩ năng so sánh, hệ thống hóa, phân tích 1 số tp trữ tình.

 Mở rộng vốn từ, bồi dưỡng năng lực, hứng thú cho hs về bộ môn.

II – CHUẨN BỊ

GV: Sách giáo khoa, TLTK, giáo án

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 661Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 17 - Tiết 65: Ôn tập tác phẩm trữ tình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17 Ngày soạn Ngày dạy
Tiết 65 ôn tập tác phẩm trữ tình
Giáo án chi tiết
I. Mục tiêu.
 Bước đầu nắm được khái niệm trữ tình và đặc điểm nghệ thuật của ca dao, thơ trữ tình.
 Củng cố những kiến thức cơ bản về những bài thơ trữ tình đã học. Rèn kĩ năng so sánh, hệ thống hóa, phân tích 1 số tp trữ tình.
 Mở rộng vốn từ, bồi dưỡng năng lực, hứng thú cho hs về bộ môn.
II – Chuẩn bị 
GV: Sách giáo khoa, TLTK, giáo án
HS:Vở ghi, SGK
III- tổ chức lớp học
Sĩ số: 7A 7B
Hình thức tổ chức lớp học: Thảo luận nhóm, Độc lập cá nhân
IV- Hoạt động dạy học
HĐ của GV - HS
Nội dung
HĐ1: Tác giả - Tp
GV: Cho Hs liệt kê tác giả, tác phẩm theo nhóm
HS: Hoạt động nhóm
 Hai nhóm đưa bài cho nhau để kiểm tra, đánh dấu chỗ chưa chính xác và đọc trước lớp.
Hs nhận xét, bổ sung, sửa lỗi.
GV: Chốt kiến thức
? Tại sao Lí Bạch, Đỗ Phủ được gọi là “Tiên thơ”, “Thánh thơ”?
HĐ2: : Nội dung tư tưởng.
? Nêu nội dung tư tương của các tác phẩm đã học?
HS: hoạt động nhóm
Hs khớp tên tác phẩm và nội dung tư tưởng, tình cảm biểu hiện.
Hs kiểm tra chéo.
Đại diện các nhóm trình bày
HS: Dưới lớp nhận xét
GV: Chốt kiến thức
? Chỉ rõ những tp thấm đượm t/c với th/nh gắn liền với t/y quê hương đất nước?
 ( Bài 2,7,8)
HĐ3: . Thể loại.
? Trong thơ cổ bút pháp tả cảnh, tả tình ko tách rời gọi là bút pháp gì?
HS: (Tả cảnh ngụ tình.)
GV: Cho Hs sắp xếp lại tên tác phẩm cho khớp với thể thơ.
? Trình bày hiểu biết của em về thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, thất ngôn bát cú, ...?
HĐ4: Luyện tập
Hs thảo luận nhóm bài tập 4,5. Giải thích, bổ sung.
Gv chốt đáp án.
I. Hệ thống kiến thức.
Bài 1: Tác giả , tác phẩm.
1. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh - Lí Bạch.
2. Phò giá về kinh - Trần Quang Khải.
3. Tiếng gà trưa - Xuân Quỳnh.
4. Cảnh khuya - Hồ Chí Minh.
5. Ngẫu nhiên viết ... - Hạ Tri Chương..
6. Bạn đến chơi nhà - Nguyễn Khuyến.
7. Buổi chiều đứng ... - Trần Nhân Tông.
8. Bài ca nhà tranh... - Đỗ Phủ.
Bài 2: Nội dung tư tưởng.
1. Bài ca nhà tranh...: Tinh thần nhân đạo và lòng vị tha cao cả.
2. Qua Đèo Ngang: Nỗi nhớ thương quá khứ đi đôi với nỗi buồn đơn lẻ thầm lặng...
3. Ngẫu nhiên viết...: T/c quê hương chân thành pha chút xót xa lúc mới về quê.
4. Sông núi nước Nam: ý thức độc lập tự chủ và quyết tâm tiêu diệt địch.
5. Tiếng gà trưa: T/c quê hương, g.đ qua những kỉ niệm tuổi thơ.
6. Côn Sơn ca: Nhân cách thanh cao và sự giao hòa tuyệt đối với quê hương.
7. Cảm nghĩ trong đêm...: T/c qh sâu lắng trong khoảnh khắc đêm vắng.
8. Cảnh khuya: T/y thnh, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung, lạc quan.
Bài 3. Thể loại.
Sau phút chia li - Song thất lục bát.
Qua Đèo Ngang - Thất ngôn bát cú.
Côn Sơn ca - Lục bát (bản dịch).
Tiếng gà trưa - Ngũ ngôn.
Cảm nghĩ ... - Ngũ ngôn tứ tuyệt.
Sông núi nước Nam - Thất ngôn tứ tuyệt.
Bài 4: Trắc nghiệm.
- ý kiến ko chính xác: a, e, i, k.
Bài 5: Điền từ.
a, tập thể và truyền miệng.
b, lục bát.
c, so sánh, ẩn dụ,nhân hóa, điệp, (tiểu) đối, cường điệu, nói giảm, câu hỏi tu từ, chơi chữ, các mô típ...
Ví dụ:
a, Thân em như chẽn lúa đòng đòng....
b, Đứng bên ni đồng...
c, Ước gì sông rộng một gang...
d, Khăn thương nhớ ai
 Khăn rơi xuống đất?
 Khăn thương nhớ ai
 Khăn vắt lên vai?

Tài liệu đính kèm:

  • docNV7T65.doc