Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 18 - Tiết 67, 68 : Ôn tập tác phẩm trữ tình

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 18 - Tiết 67, 68 : Ôn tập tác phẩm trữ tình

*Mục tiêu : - Giúp HS bước đầu nắm được k/niệm trữ tình và 1 số đặc điểm nghệ thuật phổ biến của tác phẩm trữ tình , thơ trữ tình .

 - Củng cố những k/thức cơ bản và duyệt lại 1 số kĩ năng đơn giản đã được cung cấp và rèn luyện , trong đó cần đặc biệt lưu ý cách tiếp cận một t/phẩm trữ tình .

*Chuẩn bị : GV : Nghiên cứu soạn bài ; H/dẫn HS trả lời câu hỏi trong SGK .

 HS : Học bài cũ , đọc – trả lời các câu hỏi trong SGK .

*Nội dung :

A.Kiểm tra ( 2p ) : Kiểm tra vở soạn của HS .

 

doc 6 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 716Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 18 - Tiết 67, 68 : Ôn tập tác phẩm trữ tình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18
tiết 67 + 68 : ôn tập tác phẩm trữ tình 
*Mục tiêu : - Giúp HS bước đầu nắm được k/niệm trữ tình và 1 số đặc điểm nghệ thuật phổ biến của tác phẩm trữ tình , thơ trữ tình .
 - Củng cố những k/thức cơ bản và duyệt lại 1 số kĩ năng đơn giản đã được cung cấp và rèn luyện , trong đó cần đặc biệt lưu ý cách tiếp cận một t/phẩm trữ tình .
*Chuẩn bị : GV : Nghiên cứu soạn bài ; H/dẫn HS trả lời câu hỏi trong SGK .
 HS : Học bài cũ , đọc – trả lời các câu hỏi trong SGK .
*Nội dung : 
A.Kiểm tra ( 2p ) : Kiểm tra vở soạn của HS .
B.Bài mới ( 43p )
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
? Hãy kể tên những t/phẩm trữ tình mà em đã học ?
? Tác giả của những t/phẩm ấy?
? Tại sao người ta lại gọi Lí Bạch là thi tiên , thi tửu ?
? Gọi Đỗ Phủ là thi thánh ; thi sử ?
? Hạ Tri Chương về thăm quê khi ông đã bao nhiêu tuổi ?
? Nguyễn Trãi và Nguyễn Khuyến viết 2 bài thơ ( Côn sơn ca và Bạn đến chơi nhà ) trong hoàn cảnh nào ?
( từ quan về ở quê )
GV: Hướng dẫn cách làm , kẻ bảng .
Gọi HS lên bảng làm ; 
GV chữa , cho điểm HS 
? Những TP nào thấm đượm t/ cảm với thiên nhiên gắn liền với tình yêu q/ hương đ/ nước?
? T/cảm quan trọng nhất , cơ bản nhất được thể hiện trong các t/phẩm trữ tình trung đại đến hiện đại là tình cảm gì ?
? Bút pháp tả cảnh , tả tình trong thơ cổ gọi là bút pháp gì ? VD . 
GV : Hướng dẫn cách làm .
Gọi HS lên bảng làm ; GV chữa , cho diểm 
? Trình bày về số câu , số tiếng , kết cấu , vần nhịp của thể thơ tứ tuyệt ?
? Trình bày đặc điểm của thể thơ thất ngôn bát cú?
? Thể thơ song thất lục bát ?
Tiết 68 : 
*Mục tiêu : - Giúp HS bước đầu nắm được k/niệm trữ tình và 1 số đặc điểm nghệ thuật phổ biến của tác phẩm trữ tình , thơ trữ tình .
 - Củng cố những k/thức cơ bản và duyệt lại 1 số kĩ năng đơn giản đã được cung cấp và rèn luyện , trong đó cần đặc biệt lưu ý cách tiếp cận một t/phẩm trữ tình .
* ổn định ( 1p )
* Bài mới ( 41p )
Gọi HS lên bảng làm 
GV chữa , cho điểm HS
HS lên bảng làm 
GV chữa .
HS đọc ghi nhớ 
Đọc yêu cầu bài tập 
HS hoạt động nhóm 
GV chữa 
HS hoạt động nhóm 
GV chữa 
? Chọn những câu đúng 
I.Nội dung ôn :
1.Nêu tên tác giả , tác phẩm .
- Sông núi nước Nam - Lí Thường Kiệt
- Phò giá về kinh - Trần Quang Khải 
- Cảm nghĩ trong đêm - Lí Bạch 
- Tiếng gà trưa - Xuân Quỳnh
- Cảnh khuya - Hồ Chí Minh 
- Ngẫu nhiên viết - Hạ Tri Chương
- Bạn đến chơi nhà - Nguyễn Khuyến 
- Buổi chiều - Trần Nhân Tông 
- Bài ca nhà tranh - Đỗ Phủ 
2. Sắp xếp lại tên t/phẩm trùng nội dung .
 T/ P N/ D tư tưởng
- Bài ca nhà -T/thần nhân đạo lòng vị tha
- Qua đèo - Nhớ thương quá khứ
- Ngẫu nhiên - T/cảm quê hươngvề quê
- Sông núi  - ý thức độc lập tự chủ 
- Tiếng gà  - T/cảm gia đình tuổi thơ... 
- Bài ca Côn - N/cách thanh cao 
- Cảm nghĩ  - Tình cảm quê hương 
- Cảnh khuya - T/yêu TN , yêu nước 
( Ngẫu nhiên  - Bài ca
 Cảm nghĩ  - Cảnh khuya )
 Tình yêu thiên nhiên , yêu q/ hương đ/nước
 Tả cảnh ngụ tình 
VD : Qua đèo Ngang , Cảnh khuya 
3. Sắp xếp để tên TP trùng thể thơ
 T/ P T/ thơ
- Sau phút  Song thất lục bát
- Qua đèo Ngang Thất ngôn bát cú ĐL
- Bài ca Côn Sơn Lục bát ( bản dịch )
- Tiếng gà trưa Thơ 5 chữ 
- Cảm nghĩ Ngũ ngôn tứ tuyệt 
- Sông núi  Thất ngôn tứ tuyệt ĐL
*Thất ngôn tứ tuyệt :
- Câu : 4 câu 
 7 tiếng 
- Vần : Tiếng thứ 7 của câu 1 – 2 – 4
nhịp 4/3 hoặc 2/2/3
*Thất ngôn bát cú : 8 câu – 7 tiếng .
Két cấu 4 phần :
Vần chân : Tiếng thứ 7 câu 1- 2- 4- 6- 8
Nhịp 4/3 hoặc 2/2/3.
*Song thất lục bát :
4 câu 1 khổ : Câu 1+2 - 7 tiếng 
 Nhịp 3/4 ( 3/2/2 )
 Câu 3 : 6 tiếng 
	Câu 4 : 8 tiếng 
4.Đánh dấu + vào ý kiến mà em cho là không chính xác .
a + e + k +
b g
c h
d i +
5. Điền vào chỗ trống :
a . Tập thể và truyền miệng 
b. là : lục bát 
c. là : so sánh , ẩn dụ , nhân hóa 
 điệp ngữ , cường điệu , câu hỏi tu từ chơi chữ.
II. Ghi nhớ : SGK
III. Luyện tập :
1.Bài tập 1 ( tr 192 )
- ND : Nỗi lo nước , thương dân sâu lắng thiết tha thường trực trong con người NTrãi 
- Hình thức thể hiện : ỏ cả 2 câu 
dòng 1: biểu cảm trực tiếp 
dòng 2 : biểu cảm gián tiếp 
ỏ câu 1 : Dùng lối tả + kể 
ỏ câu 2 : Dùng lối ẩn dụ 
2. Bài tập 2 ( tr 192 )
- Tình huống :
+ T/cảm quê hương được b/hiện lúc ỏ xa quê
+ ------------------------------- -------mới đặt chân về quê
- Cách thể hiện tình cảm : +Trực tiếp : T/cảm nhẹ nhàng sâu lắng .
+ Gián tiếp : Ngậm ngùi xót xa .
3. Bài tập 4 :
 b , c , e 
C. Củng cố ( 2p ) Gọi HS đọc lại ghi nhớ ; về học thuộc phần ghi nhớ 
D. Hướng dẫn ( 1p ) Đọc lại các V B , nhớ t/giả , h/cảnh sáng tác nội dung tư tưởng t/phẩm ; Chuẩn bị : Ôn tập tiếng việt 
Tiết 69: Ôn tập Tiếng Việt 
25/12/07 Chương trình địa phương
*Mục tiêu: - Hệ thống hóa những kiến thức Tiếng Việt đã học ở học kì 1về từ ghép , từ láy , đại từ , quan hệ từ , từ đồng nghĩa , trái nghĩa
 - Rèn kỹ năng về giải nghĩa từ , sử dụng từ để nói , viết , kỹ năng sửa lỗi dùng từ
*Chuẩn bị : - GV nghiên cứu soạn bài ; bảng phụ ghi VD : Cốm là thứ quà lễ nghi.
 - HS ôn tập theo câu hỏi SGK
*Nội dung: Tiết 69:
A.Kiểm tra (7p): GV đưa bảng phụ ; yêu cầu HS xác định từ ghép , từ láy trong đoạn văn.
B.Bài mới(38p):
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 GV chữa bài kiểm tra 
? Thế nào là từ phức ? Có mấy loại ?
? Thế nào là từ ghép , từ láy?
? Từ ghép có mấy loại?
? T/nào là ghép c/phụ, ghép đ/lập? Cho VD?
? Từ láy có mấy loại?
? Phân biệt láy bộ phận với láy toàn bộ ?
? Sự khác nhau của từ láy và từ ghép?
? Đại từ là gì? Cho VD?
? Có mấy loại đại từ?
 GV: Đại từ chia làm 3 ngôi , 2 số.
? Quan hệ từ là gì? Cho VD?
? Vai trò của quan hệ từ?
 Giải nghĩa các yếu tố HV
Gọi 2 HS lên bảng làm 
 GV chữa bài 
? T/nào là từ đồng nghĩa?
? Có mấy loại từ đồng nghĩa?
? Tại sao có hiện tượng đồng nghĩa?
? T/nào là từ trái nghĩa?
? T/nào là từ đông âm?
? Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa ?
? T/nào là thành ngữ?
? Chức vụ của thành ngữ?
? Khái niệm điệp ngữ?
? Có mấy dạng điệp ngữ?
? T/ nào là chơi chữ? Cho VD?
? Các lối chơi chữ?
? Nêu các chuẩn mực khi sử dụng từ?
 Gọi HS lên bảng làm 
 Gọi HS lên bảng làm ?
? Tìm từ thuần Việt đồng nghĩa?
 Hoạt động nhóm
GV chữa bài 
 Điền vào chỗ trống 
 Gọi HS lên bảng làm 
I.Nội dung ôn:
1.Từ phức :
-- Từ ghép : riêng biệt, đất nước, hương vị, giản dị, thanh khiết, đồng quê, nội cỏ, đầu tiên, tơ hồng, trong sạch, trung thành, lễ nghi.
-- Từ láy: bát ngát, mộc mạc, vương vít.
-Có 2 loại: Ghép chính phụ 
 Ghép đẳng lập
- Có 2 loại: Láy bộ phận 
 Láy toàn bộ
( Từ ghép: Các tiếng có quan hệ về ý nghĩa 
Từ láy : Các tiếng có q/hệ về ngữ âm( lặp âm))
2.Đại từ:
-- Khái niệm: Là những từ dùng để chỉ sự vật , hoạt động , tính chấthoặc dùng để hỏi.
-- Có 2 loại: - Đại từ để chỉ 
 - Đại từ để hỏi
3.Quan hệ từ:
-- Khái niệm: Là những từ dùng để liên kết các thành phần
VD: và , với, cùng..
 -Vai trò: Làm cho lời nói, câu văn được chặt chẽ hơn, chính xác hơn, giảm bớt sự hiểu lầm khi giao tiếp 
4.Từ Hán Việt:
- bạch : trắng - hà: sông
- bán: một nửa - hậu: sau, phía sau
- cô: lẻ loi, đơn độc - hữu: có
- cư: ở - lực: sức, sức mạnh
- cửu: chín - mộc: cây gỗ..
- dạ : đêm - tâm: đ/sống t/thần 
- đại: to, lớn tình cảm
- điền: ruộng đất
5.Từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm:
a.Từ đồng nghĩa:
- Là những từ có nghĩa giống nhau
- Có 2 loại: - Đồng nghĩa hoàn toàn
 - Đồng nghĩa không hoàn toàn
( Từ có thể có nhiều nghĩa )
b.Từ trái nghĩa: Là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
c.Từ đồng âm: Là những từ giống nhau về âm thanh nhưng khác nhau về nghĩa.
( Từ nhiều nghĩa: Các nghĩa có mối l/hệ
Từ đông âm: nghĩa hoàn toàn khác xa nhau)
6.Thành ngữ : 
- Là những cụm từ có cấu tạo cố định
- Chức vụ: Làm vị ngữ, chủ ngữ
7.Điệp từ: 
- Là biện pháp lặp lại từ ngữ
- Có 3 dạng: -- Cách quãng
 -- Nối tiếp
 -- Chuyển tiếp
8.Chơi chữ:
-- Lợi dụng đặc sắc về âm, nghĩa tạo sắc thái
-- Các lối chơi chữ : - Điệp âm
 - Trại âm
9.Chuẩn mực sử dụng từ:
II.Luyện tập:
1.Bài tập 1(tr193)
 - Bé: - đồng nghĩa: nhỏ
 - trái nghĩa: to, lớn
 - Thắng : - đồng nghĩa: được 
 - trái nghĩa: thua
 - Chăm chỉ: - đồng nghĩa: siêng năng
 - trái nghĩa : lười biếng
2.Bài tập 6(193)
- Trăm trận trăm thắng 
- Nửa tin nửa ngờ
- Cành vàng lá ngọc
- Miệng nam mô bụng bồ dao găm
3.Bài tập7(194):
- Đồng không mông quạnh 
- Còn nước còn tát
- Con dại cái mang 
- Giàu nứt đố đổ vách
III.Chương trình địa phương:
Bài tập 2:
- xử lí, sử dụng, giả sử, xét sử.
- chung sức, trung thành, thủy chung, trung đại 
C. Củng cố ( 2p ) : Nhắc lại những kiến thức đã ôn .
D. Hướng dẫn ( 1p ) : Về học lại các kiến thức đã ôn ; Làm bài tập còn lại 
 Chuẩn bị giấy làm bài kiểm tra học kỳ một . 
	 *********************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 18.doc