Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 19 - Bài 18 - Tiết 73 - 74: Văn bản: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 19 - Bài 18 - Tiết 73 - 74: Văn bản: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất

1.Kiến thức:

- Nắm được khái niệm tục ngữ.

- Hiểu được nội dung, một số hình thức nghệ thuật và ý nghĩa của những câu tục ngữ trong bài học.

2.Kỹ năng:

- Đọc-hiểu, phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.

-Vận dụng được ở mức độ nhất định một số câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất vào đời sống.

 

doc 178 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 781Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 19 - Bài 18 - Tiết 73 - 74: Văn bản: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày dạy : Lớp 7A3: 30/12/2010
Lớp 7A4:30/12/2010 
Tuần 19
Bài 18
Tiết 73 - 74
Văn bản:
Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
I.Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức:
- Nắm được khái niệm tục ngữ.
- Hiểu được nội dung, một số hình thức nghệ thuật và ý nghĩa của những câu tục ngữ trong bài học.
2.Kỹ năng:
- Đọc-hiểu, phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.
-Vận dụng được ở mức độ nhất định một số câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất vào đời sống.
3. Thái độ:
- Biết yêu quí lao động, đất đai, lao động...
- Thuộc lòng những câu tục ngữ trong văn bản.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên:
+ Đọc sách tham khảo
+ Đọc sách bài soạn
+ Sưu tầm thêm các câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
- Học sinh:
+. Soạn bài
+. Học thuộc bài cũ và làm bài tập
III. Các bước lên lớp:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:(3’)
 Kiểm tra vở soạn
 3. Bài mới:
Hoạt động 1 : Tạo tâm thế 
- Thời gian 2’
 - Phương pháp: Thuyết Trình
Tục ngữ là một thể loại văn học dân gian. Nó được ví là kho báu của kinh nghiệm. Tục ngữ có nhiều chủ đề. Tiết học này chúng ta tìm hiểu 8 câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.Qua 8 câu tục ngữ này, chúng ta bước đầu làm quenvới kinh nghiệm về cách nhìn nhận các hiện tượng tự nhiên và công việc lao động sản xuất, đồng thời học cách diễn đạt ngắn gọn, hàm súc, uyển chuyển của ND.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 2 : Tri giác
- Thời gian: 5’
- Phương pháp: Đọc, vấn đáp, thuyết trình.
* GV: Gọi HS đọc
- Quan sát chú thích (*)
- Tìm hiểu tục ngữ là gì?
GV: Gọi HS đọc văn bản
- Giải nghĩa "mau", "tam cần", "nhất nhì".
- Em có thể chia 8 câu tục ngữ trong bài thành mấy nhóm?
- HS đọc
- HS quan sát
- HS trả lời
+ Về nội dung: diễn đạt những kinh nghiệm về cách nhìn nhận của nhân dân với thiên nhiên và lao động sản xuất, con người, xã hội. Có câu tục ngừ chỉ có nghĩa đen, có câu tục ngừ ngoài nghĩa đen còn có nghõ bóng.
+ Về sử dụng: tục ngữ được nhân dân sử dụng vào mọi hoạt động đời sống để nhìn nhận, ứng xử thực hành và để làm lừi nói thêm hay, thêm sinh động, sâu sắc.
- 2 nhóm
- Tục ngữ về thiên nhiên 1, 2, 3, 4
- Tục ngữ về lao động sản xuất 5, 6, 7, 8
I/ Đọc- chú thích :
- Tục ngữ: + Về hình thức: là câu nói ngắn gọn có kết cấu bền vững, có hình ảnh nhịp điệu,
-Chia 2 nhóm: thiên nhiên, lao động sản xuất
Hoạt động 3 :Phân tích, cắt nghĩa.
Thời gian:20’
Phương pháp: Phân tích, bình giảng, nhận xét.
- Những câu tục ngữ về thiên nhiên đúc rút kinh nghiệm từ hiện tượng nào?
- Phát hiện nghệ thuật trong câu tục ngữ thứ nhất? Lối nói phóng đại có tác dụng gì?
 - ở nước ta tháng năm thuộc mùa hạ, tháng mười thuộc mùa đông. từ đó suy ra câu tục ngữ có ý nghĩa tác dụng gì?
- Ngoài ra phép đối xứng giữa các vế câu có tác dụng gì?
- Bài học được rút ra từ ý nghĩa câu tục ngữ này là gì?
* GVđọc câu 2
- Trong cách diễn đạt câu tục ngữ này có gì giống với câu 1?
- Tác dụng của nghệ thuật tiểu đối?
 - Kinh nghiệm được đúc kết từ hiện tượng này là gì? 
- Trong thực tế kinh nghệm này được áp dụng như thế nào?
Đọc câu 3
- Câu tục ngữ có mấy vế? Hãy đọc và giải thích từng vế của câu tục ngữ?
- Kinh nghiệm được đúc rút từ hiện tượng ráng mỡ gà là gì?
- Bài học rút ra từ câu tục ngữ này?
- Em có biết câu tục ngữ nào có nội dung tương tự?
- Câu tục ngữ nói đến hiện tượng nào?
 Kinh nghiệm nào được rút ra từ hiện tượng này?
* GV đọc câu số5 
- Em có nhận xét gì về cách diễn đạt và nghệ thuật sử dụng trong câu tục ngữ?
- Câu tục ngữ có ý nghĩa gì?
?Các em hãy đọc những câu tục ngữ liên quan đến môi trường đã sưu tầm?
* GV đọc câu 6
- Câu tục ngữ này có mấy vế, đó là những vế nào? Giải nghĩa từng vế?
- Kinh nghiệm nào được đúc rút từ câu tục ngữ này?
- Bài học thực tế từ kinh nghiệm này là gì?
- Câu tục ngữ thứ 7 về hình thức có gì khác với câu tục ngữ trên? nhận xét về cách trình bày?
 - Hãy chuyển lời câu tục ngữ này sang tiếng Việt?
- ở đây thứ tự nhất, nhị , tam xác định tầm quan trọng hay lợi ích của nuôi cá, làm vườn, trồng lúa?
- Câu tục ngữ có giá trị gì?
Đọc c8
- Kinh nghiệm trồng trọt ở câu tục ngữ này sử dụng cho loại cây gì?
- Phép liệt kê sử dụng có giá trị gì?
- Tìm những câu tục ngữ khác có giá trị gần gũi?
- Câu 8 nói lên kinh nghiệm gì?
- Nhận xét về hình thức của câu tục ngữ?
- Kinh nghiệm này đi vào thực tế nông nghiệp nước ta như thế nào?
- HS trả lời: Hiện tượng thời gian, thời tiết.
-Lối nói phóng đại
-Mùa hạ đêm ngắn ngày dài
Mùa đông đêm dài ngày ngắn
- HS trả lời nhanh
+ Nhấn mạnh đặc điểm ngắn của đêm tháng năm và ngày tháng mười. 
- Phép đối xúng làm nổi bất sự trái ngược tính chất đêm và ngày giữa mùa hạ với mùa đông; 
- HS theo dõi SGK và trả lời
-Sắp xếp theo thời gian phù hợp với công việc.
- HS trả lời: Có 2 vế đối xứng, vần lưng.
+ Nhấn mạnh sự khác biệt về sao sẽ dẫn đến sự khác biệt về mưa nắng.
- HS trả lời
- Buổi tối trời có nhiều sao thì nắng, văng sao thì mưa vào ngày mai. 
HS đọc giải thích
- Câu tục ngữ có hai vế
- Kinh nghiệm dự đoán bão: Ráng vàng xuất hiện phía chân trời ấylà điềm sắp có bão.
-Ráng mỡ gà có nhà thì giữ
- "Ráng mỡ gà thì gió, ráng mỡ chó thì mưa"
"Tháng bảy heo may, chuồn chuồn ...
 - HS trả lời
- Nhận xét về hiện tượng thiên nhiên tháng 7 âm lịch ở Bắc bộ thường có lũ lụt. Trước khi có bão độ ẩm không khí cao, kiến chuyển ấu trùng và thức ăn lên cao
-hs đọc-bạn khác bổ sung
VD:Đông chết se, hè chết lụt
 HS Trả lời
- Câu tục ngữ có hai vế: tấc đất- tấc vàng.
- Đất quí hơn vàng.
- Giá trị của đất đai trong đời sống con người: đất là của cải, cần sử dụng hiệu quả.
- HS suy nghĩ trả lời
- Sử dụng toàn từ Hán Việt
-Hs nhận xét
- Thứ nhất nuôi cá, thừ nhì làm vườn, thứ ba làm ruộng.
- Chỉ thứ tự, lợi ích của các nghề đó.
-HS trả lời: Cây lúa
- Vừa nêu thứ tự, vừa nhấn mạnh vai trò của từ yếu tố.
- Câu tục ngữ: Một lượt tát, một bát cơm.
 Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân
- HS trả lời: 
-kinh nghiệm quý báu trong sản xuất để nâng cao năng suất lao động phải gieo trồng đúng thời vụ mới phù hợp khí hậu và phát triển tốt.
- HS nhận xét
II/Tìm hiểu văn bản .
1. Những câu tục ngữ về thiên nhiên.
* Câu 1:
-Lối nói phóng đại, Phép đối xứng
- Bài học về cách sử dụng thời gian trong cuộc sống con người sao cho hợp lí. Lịch làm việc vào mùa hạ khác mùa đông.
* Câu 2:
- NT tiểu đối: 
+ Dễ nói, dễ nghe
-Kinh nghiệm trông sao đoán thời tiết
* Câu 3:
- Bài học về thời tiết để nhân dân chủ động có kế hoạch đối phó với thiên tai để giảm tối thiểu thiệt hại.
* Câu 4
- Câu tục ngữ có 8 tiếng, gieo vần lưng và giàu hình ảnh
- Giúp con người chủ động đoán thời tiết, chuẩn bị đối phó với thiên tai.
2. Tục ngữ về lao động sản xuất
* Câu 5:
-Cách nói ngắn gọn
Đề cao giá trị, thái độ yêu quí đất
* Câu 6:
- Vần lưng dễ đọc, dễ nhớ- Giúp con người biết khai thác tốt điều kiện hoàn cảnh tự nhiên để tạo ra của cải vật chất.
* Câu 7: 
-phép liệt kê
-Quan trọng thứ nhất của nghề trồng lúa là nước, rồi đến phân, chuyên cần, giống.
* Câu 8: 
- Rút gọn, đối xứng
Trong trồng trọt phải đảm bảo 2 yếu tố: Thời vụ và đất đai
- Lịch gieo cấy đúng thời vụ; cải tạo đất sau mỗi vụ( cày, bừa, bón phân, giữ nước).
Hoạt động 4 : Đánh giá, khái quát.
-Thời gian: 5’
- Phương pháp:Vấn đáp, nhận xét.
- Hãy nêu những nét nghệ thuật chính được sử dụng trong các câu tục ngữ?
?Khái quát nội dung?
Hoạtđộng5:Củngcố,luyện tập.
Thời gian: (7’)
- Phương pháp:đọc, thực hành
 1. Em hãy đọc phần đọc thêm.
2. Thi tìm các câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.
- HS đọc ghi nhớ
- HS đọc
- HS tìm nhanh
III. Tổng kết:
Ghi nhớ ( SGK)
IV : Luyện tập :
5/Hướng dẫn học tập:
- Sưu tầm thêm các câu tục ngữ
- Học thuộc các câu tục ngữ đã họ.
- Soạn bài chương trình địa phương.
 Ngày dạy : Lớp 7A3:07/01/2011
Lớp 7A4:07/01/2011
Tiết 75
Chương trình địa phương
(Phần văn và tập làm văn)
I.Mục tiêu cần đạt:
- Biết cách sưu tầm ca dao, dân ca tiêu biểu của các dân tộc trên địa bàn YB,hiểu 1 số câu nói về địa danh, sản vật đp và bước đầu biết chọn lọc, sắp xếp, tìm hiểu ý nghĩa của chúng.
-Nhận diện cd-dc đp 
-Yêu quí trân trọng giữ gìn kho tàng ca dao-dc địa phương
- Tăng thêm hiểu biết và tình cảm gắn bó với địa phương quê hương mình.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên:
+. Đọc tài liệu
+. Soạn bài
- Học sinh:
+. Soạn bài theo yêu cầu của GV hỏi cha mẹ, người địa phương, người già cả, nghệ nhân, nhà văn ở địa phương...
III. Các bước lên lớp:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:(3’)
3. Bài mới
Hoạt động 1: Tạo tâm thế 
  - Thời gian 2’
 - Phương pháp: Thuyết Trình
 Chúng ta đã được tìm hiểu phần ca dao, dân ca ở học kì I với nhiều chủ đề : Tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước, con người, ca dao châm biếm... . Để so sánh với những câu tục ngữ tiết hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu trong tiết học này.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 2 : Tri giác
- Thời gian: 5’
- Phương pháp: Đọc, vấn đáp, thuyết trình. 
I.Tìm hiểu chung về cd-dc 
* Yêu cầu hs phân biệt ca dao dân ca, tục ngữ.
? Giữa tục ngữ và cao dao có điểm gì giống và khác nhau?
- GV yêu cầu hs trao đổi,đọc 1 số bài ca dao-dc các em đã sưu tầm được
 - Hs trình bày điểm giống nhau, khác nhau giữa tục ngữ và ca dao trên những tiêu chí cụ thể
- Ghi chép
1. Phân biệt ca dao, dân ca, tục ngữ:
* Giống nhau: đều là những sáng tác dân gian.
* Khác nhau:
- Tục ngữ là những câu nói - Ca dao là những lời thơ
- Tục ngữ thiên về duy lí - Ca dao thiên về trữ tình.
- Tục ngữ diễn đạt kinh nghiệm - Ca dao biểu hiện thế giới nôị tâm của con người.
2. Đối tượng sưu tầm: những câu ca dao, tục ngữ lưu hành ở địa phương, nói về địa phương 
II. Tìm hiểu một số bài ca có tên địa danh, sản vật đp
GV yêu cầu hs đọc những câu ca trong sgk (t53)
Gọi hs đọc chú thích
-2 em đọc bài
-1 em đọc chú thích
1/Đọc
- Hướng dẫn tổ chức các nhóm trao đổi thảo luận,cử đại diện báo cáo kq
2/Phân tích 
?Những địa danh,sản vật được nêu trong bài ca dao-dc trên đã nói lên điều gì về các vùng quê Thủy Nguyên(Hải Phòng)
?T/C mà t/g gửi gắm là gì?
?Tính đp của cd-dc được thể hiện ntn qua các bài trên?
-hs thảo luận nhóm
Bài 1:Nói về phong cảnh Đồ Sơn(Hải Phòng) có gắn với nội dung truyện “sự tích”
Bài 2:So sánh nói về sự trù phú của Chợ Núi Đèo, chợ Đông Sơn, sự gian nguy khi làm nghề đúc Mỹ Đồng.
Bài 3:Nói về sự linh thiêng của đền Bà Đế,mọi người lên đền để lễ và lễ hội đền,1 sinh hoạt vhdg
Bài 4:Nói về địa danh :Núi Voi(An Lão),Núi Thiên Văn(Kiến An)
Bài 6,7,8,9,10 nói về các đặc sản để thể hiện sự giàu đẹp trù phú thanh bình của các làng quê và niềm tự hào
*Thể hiện niềm tự hào g ... ủa dấu gạch ngang trong văn bản
 2/ Kỹ năng 
 Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối
 Sử dụng dấu gạch ngang trong tạo lập văn bản 
 3/ Thi độ
 Duứng daỏu gaùch ngang ủuựng muùc ủớch khoa hoùc.
 II. Phửụng tieọn:
 - Hs: Baứi soaùn, Baỷng nhoựm, saựch tham khaỷo, duùng cuù hoùc taọp.
 -GV:-Daởn doứ tieỏt trửụực: 
 +Veà nhaứ hoùc laùi caực noọi dung ủaừ ủoùc – hieồu ủeồ chuaồn bũ cho hoùc kỡ II.
 +Coỏ gaộn hoùc thuoọc loứng caực baứi thụ, cadao, tuùc ngửừ ủaừ hoùc.
 +Soan baứi tieỏp theo: “Daỏu gaùch ngang”.
 -SGK, SGV, giaựo aựn, tử lieọu ngửừ vaờn 7, baỷng phuù.
 -Phửụng phaựp: Taựi hieọn, thaỷo luaọn, thửùc haứnh. 
III. Tieỏn trỡnh daùy hoùc:
 1/ OÅn ủũnh lụựp:(1’) ẹieồm danh, baựo caựo vaứ oồn ủũnh caực neà neỏp thoõng thửụứng.
 2/ KTBC: ( 5’) 
 -Em haừy neõu coõng duùng cuỷa daỏu chaỏm lửỷng vaứ daỏu chaỏm phaồy? Vieỏt moọt vớ duù minh hoùa leõn baỷng
 -ẹaựp aựn: Theo ghi nhụự SGK trang 122.
 3/ Daùy baứi mụựi: (1’)
 a) Giụựi thieọu baứi mụựi: ễÛ tieỏt hoùc trửụực chuựng ta ủaừ tỡm hieồu coõng duùng cuỷa daỏu chaỏm lửỷng vaứ daỏu chaỏm phaồy; tieỏt hoùc hom nay lụựp hoùc chuựng tieỏp tuùc tỡm hieồu coõng duùng cuỷa daỏu gaùch ngang vaứ daỏu gaùch noỏi.
 * Hoaùt ủoọng 1: Coõng duùng daỏu gaùch ngang ( 10’)
Hoaùt ủoọng cuỷa Thaày
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
Kieỏn thửực caàn ủaùt
GV ghi baứi taọp leõn baỷng hửụựng daón HS thửùc hieọn.
- Trong moói caõu sau, daỏu gaùch ngang duứng ủeồ laứm gỡ ?
- GV nhaọn xeựt, sửỷa baứi cho hoaứn chổnh.
- HS chuự yự traỷ lụứi:
a) ẹaựnh daỏu boọ phaọn giaỷi thớch.
b) ẹaựnh daỏu lụứi noựi trửùc tieỏp cuỷa nhaõn vaọt.
c) Lieọt keõ.
d) Noỏi caực boọ phaọn trong lieõn danh:
- HS caực nhoựm giaỷi thớch cho tửứng vớ duù
- HS caực nhoựm nhaọn xeựt, boồ sung.
- ẹaởt ụỷ giửừa caõu ủeồ ủaựnh daỏu boọ phaọn chuự thớch, giaỷi thớch trong caõu.
- ẹaởt ụỷ ủaàu doứng ủeồ ủaựnh daỏu lụứi noựi trửùc tieỏp cuỷa nhaõn vaọt hoaởc ủeồ kieọt keõ.
- Noỏi caực tửứ naốm trong moọt lieõn danh.
* Hoaùt ủoọng 2: Phaõn bieọt daỏu gaùch ngang vụựi daỏu gaùch noỏi (13’)
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
Kieỏn thửực caàn ủaùt
- Goùi HS ủoùc vớ duù trong SGK vaứ hoỷi:
+ Trong vớ duù (d) muùc I daỏu gaùch noỏi giửừa caực tieỏng trong tửứ Va- Ren ủửụùc duứng laứm gỡ ?
+ Caựch vieỏt daỏu gaùch noỏi coự gỡ khaực daỏu gaùch ngang
- HS suy nghú traừ lụứi.
+ ẹửụùc duứng noỏi caực tieỏng teõn rieõng nửụực ngoaứi. (daỏu gaùch noỏi).
+ Daỏu gaùch noỏi vieỏt ngaộn hụn
- Daỏu gaùch noỏi khoõng phaỷi laứ daỏu caõu. Noự chổ duứng ủeồ noỏi caực tieỏng trong nhửừng tửứ mửụùn goàm nhieàu tieỏng.
- Daỏu gaùch noỏi ngaộn hụn daỏu gaùch ngang. 
	* Hoaùt ủoọng 3: luyeọn taọp. (10’)
	- Cho lụựp thaỷo luaọn laứm baứi.
	Baứi 1: Coõng duùng cuỷa daỏu gaùch ngang .
	a) Duứng ủeồ ủaựnh daỏu boọ phaọn chuự thớch, chuự giaỷi.
	b) Duứng ủeồ ủaựnh daỏu lụứi noựi trửùc tieỏp cuỷa nhaõn vaọt vaứ boọ phaọn chuự thớch, chuự giaỷi.
	c) Duứng ủeồ noỏi caực boọ phaọn trong lieõn danh (Haứ Noọi – Vinh).
	d) Duứng ủeồ noỏi caực boọ phaọn trong lieõn danh (Thửứa thieõn – Hueỏ )
	Baứi 2: Coõng duùng cuỷa daỏu gaùch noỏi:
	Duứng ủeồ noỏi caực tieỏng trong teõn rieõng nửụực ngoaứi
	=> GV nhaọn xeựt sửỷa laùi cho hoaứn chổnh.
4.Cuỷng coỏ toồng keỏt: ( 3’)
GV cuỷng coỏ laùi baứi.
Goùi HS neõu laùi daỏu chaỏm lửỷng vaứ chaỏm phaồy. 
HS-GV nhaọn xeựt boồ sung
5.Hửụựng daón hoùc baứi ụỷ nhaứ ( 2’)
Veà nhaứ xem baứi, hoùc baứi ụỷ nhaứ .
Laứm baứi taọp
Chuaồn bũ baứi cho tieỏt sau.
IV. Ruựt kinh nghieọm:
 Ngày dạy : Lớp 7A3:6/4/2011
 Lớp 7A4:6/4/2011 
Tieỏt : 123 Ôn Tập Tiếng Việt
 I.Muùc tieõu :
 1/ Kiến thức:
 - Các dấu câu. 
- Các kiểu câu.
 2/ Kỹ năng 
 Lập sơ đồ hệ thống hóa kiến thức. 
 3/ Thi độ
 Chuự yự khi oõn taọp, nhụự caực kieỏn thửực ủeồ traỷ lụứi caực khaựi nieọm veà caõu, daỏu caõu.
 II. Phửụng tieọn:
 - Hs: Baứi soaùn, Baỷng nhoựm, saựch tham khaỷo, duùng cuù hoùc taọp.
 -GV:-Daởn doứ tieỏt trửụực: 
 +Caực em veà nhaứ hoùc thuoọc loứng noọi dung ghi nhụự (SGK tr. 130).
 +Laứm baứi taọp 3 coứn laùi.
 +Soaùn baứi“oõn taọp tieỏng vieọt”.
 -SGK, SGV, giaựo aựn, tử lieọu ngửừ vaờn 7, baỷng phuù.
 -Phửụng phaựp: Taựi hieọn, thaỷo luaọn, thửùc haứnh.
III. Tieỏn trỡnh daùy hoùc:
 1/ OÅn ủũnh lụựp:(1’) ẹieồm danh, baựo caựo vaứ oồn ủũnh caực neà neỏp thoõng thửụứng.
 2/ KTBC: ( 5’) 
 -Em haừy neõu coõng duùng cuỷa daỏu gaùch ngang? Cho vớ duù?
-Phaõn bieọt sửù khaực nhau giửừa daỏu gaùch ngang vaứ daỏu gaùch noỏi? Cho vớ duù veà daỏu gaùch noỏi?
=>ẹaựp aựn: theo ghi nhụự SGK trang 130.
 3/ Daùy baứi mụựi (1’)
 a) Giụựi thieọu baứi mụựi: Tieỏt hoùc hoõm nay lụựp chuựng ta seừ cuỷng coỏ caực kieỏn thửực ủaừ hoùc veà caõu phaõn loaùi theo muùc ủớch noựi vaứ caực daỏu caõu ủaừ hoùc ụỷ chửụng trỡnh lụựp 6 ủeỏn lụựp 7.
 * Hoaùt ủoọng 1: Caực kieồu caõu ủaừ hoùc: (13’)
Hoaùt ủoọng cuỷa Thaày
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
Kieỏn thửực caàn ủaùt
- GV cuỷng coỏ laùi kieỏn thửực theo sụ ủoà SGK vaứ ủaởt caõu hoỷi cho Hs traỷ lụứi.
+ theỏ naứo laứ caõu ghi vaỏn ? caõu traàn thuaọt ? caõu caàu kieỏn ? caõu caỷm thaựn? 
- Yeõu caàu HS ủaởt vớ duù theo tửứng kieồu caõu treõn.
- GV nhaọn xeựt sửỷa laùi baứi cho hoaứn chổnh.
- GV choỏt laùi yự chớnh.
- HS chuự yự dửùa vaứo sụ ủoà traỷ lụứi caõu hoỷi: 
- HS traỷ lụứi
- HS khaực nhaọn xeựt boồ sung.
- HS ủaởt vớ duù theo tửứng loaùi caõu ủụn.
- HS khaực nhaọn xeựt boồ sung.
Caực Kieồu Caõu
Phaõn loaùi caõu theo muùc ủớch phaõn loaùi theo caỏu taùo
Caõu nghivaỏn,caõu traàn thuaọt,caõu caàu khieỏn,caõu caỷm thaựn, caõu bỡnh thửụứng, caõu ủaởc bieọt.
* Hoaùt ủoọng 2: Caựch laứm vaờn baỷn ủeà nghũ ( 20’)
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
Kieỏn thửực caàn ủaùt
- Tửụng tửù dửùa vaứo sụ ủoà treõn GV cho HS neõu khaựi nieọm vaứ muùc ủớch caực daỏu caõu.
+ Daỏu chaỏm, daỏu phaồy, daỏu chaỏm phaồy, daỏu chaỏm lửỷng, daỏu gaùch ngang?
- GV nhaọn xeựt choỏt laùi yự chớnh.
- Cho HS ủaởt caõu theo caỏu taùo treõn.
- GV nhaọn xeựt sửỷa laùi baứi cho hoaứn chổnh.
- HS thaỷo luaọn traỷ lụứi.
- HS traỷ lụứi dửùa vaứo kieỏn thửực ủaừ hoùc.
- HS khaực nhaọn xeựt boồ sung.
- HS dửùa vaứo caỏu taùo baỷng phaõn loaùi ủaởt caõu.
- HS khaực nhaọn xeựt boồ sung.
- Caực daỏu caõu
Daỏu chaỏm, daỏu phaồy, daỏu chaỏm phaồy, daỏu chaỏm lửỷng, daỏu gaùch ngang
	4.Cuỷng coỏ toồng keỏt: ( 3’)
GV cuỷng coỏ laùi baứi.
Yeõu caàu HS ủaởt caõu theo nhoựm noỏi tieỏp nhau, coự sửỷ duùng caực kieồu caõu ủaừ hoùc vaứ daỏu caõu.
HS khaực nhaọn xeựt boồ sung.
GV nhaọn xeựt boồ sung sửỷa laùi baứi cho hoaứn chổnh.
5.Hửụựng daón hoùc baứi ụỷ nhaứ ( 2’)
Veà nhaứ xem baứi, hoùc baứi ụỷ nhaứ .
Laứm baứi taọp cho hoaứn chổnh.
Chuaồn bũ baứi cho tieỏt sau. Văn Bản Bỏo Cỏo
IV. Ruựt kinh nghieọm:
 Ngày dạy : Lớp 7A3:6/4/2011
 Lớp 7A4:6/4/2011 
Tieỏt : 124 Văn Bản Báo Cáo
 I.Muùc tieõu :
 1/ Kiến thức:
Đặc điểm của văn bản báo cáo: hòan cảnh, mục đích, yêu cầu, nội dung và cách làm văn bản này 
 2/ Kỹ năng 
 - Nhận biết văn bản báo cáo.
 - Viết văn bản đúng quy cách.
 - Nhận ra được những sai sót thường gặp khi viết văn bản báo cáo.
 3/ Thái độ
 Chuự yự caựch vieỏt vaờn baỷn baựo caựo ủuựng caựch.
 II. Phửụng tieọn:
 - Hs: Baứi soaùn, Baỷng nhoựm, saựch tham khaỷo, duùng cuù hoùc taọp.
 -GV:-Daởn doứ tieỏt trửụực: 
 +Caực em veà nhaứ hoùc thuoọc loứng noọi dung ghi nhụự SGK, noọi dung daứn muùc vieỏt vaờn 
 baỷn ủeà nghũ, caực ủaởc ủieồm khoõng theồ thieỏu trong vaờn baỷn ủeà nghũ.
 +Soaùn baứi tieỏp theo “vaờn baỷn baựo caựo”.
 -SGK, SGV, giaựo aựn, tử lieọu ngửừ vaờn 7, baỷng phuù.
 -Phửụng phaựp:ẹaởt vaỏn ủeà, giaỷi quyeỏt vaỏn ủeà, thaỷo luaọn, thửùc haứnh.
III. Tieỏn trỡnh daùy hoùc:
 1/ OÅn ủũnh lụựp:(1’) ẹieồm danh, baựo caựo vaứ oồn ủũnh caực neà neỏp thoõng thửụứng.
 2/ KTBC: ( 5’) 
 -Khi naứo coự nhu caàu ủeà nghũ? Khi vieỏt vaờn baỷn nghũ luaọn caàn chuự yự nhửừng gỡ?
-Nhửừng muùc naứo khoõng theồ thieỏu trong vaờn baỷn nghũ luaọn? neõu daứn muùc cuỷa vaờn baỷn ủeà nghũ?
=>ẹaựp aựn theo noọi dung ghi nhụự SGK (trang 126).
 3/ Daùy baứi mụựi: (1’)
 a) Giụựi thieọu baứi mụựi: Vaờn baỷn baựo caựo laứ gỡ? ẹửụùc vieỏt nhử theỏ naứo, vieỏt ủeồ laứm gỡ, noọi dung hỡnh thửực nhử theỏ naứo,  ẹoự laứ noọi dung baứi hoùc hoõm nay.
 b) Noọi dung: * Hoaùt ủoọng 1: ẹaởc ủieồm cuỷa vaờn baỷn baựo caựo (13’)
Hoaùt ủoọng cuỷa Thaày
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
Kieỏn thửực caàn ủaùt
- Cho HS ủoùc qua 2 vaờn baỷn treõn vaứ hoỷi:
+ Vieỏt baựo caựo ủeồ laứm gỡ? 
+ Baựo caựo caàn phaỷi chuự yự nhửừng yeõu caàu gỡ veà noọi dung vaứ hỡnh thửực trỡnh baứy?
+ Em ủaừ vieỏt baựo caựo laàn naứo chửa? Haừy daón ra moọt soỏ trửụứng hụùp caàn vieỏt baựo caựo trong sinh hoaùt hoùc taọp ụỷ trửụứng? ễỷ lụựp? 
- GV nhaọn xeựt sửỷa laùi cho hoaứn chổnh.
- HS ủoùc vaờn baỷn vaứ traỷ lụứi.
- HS tỡm ra muùc ủớch noọi dung hỡnh thửực 
- HS khaực xeựt boồ sung.
- Baựo caựo thửụứng laứ baỷn toồng hụùp trỡnh baứy veà tỡnh hỡnh sửù vieọc vaứ caực keỏt quaỷ ủaùt ủửụùc cuỷa moọt caự nhaõn hay taọp theồ.
	* Hoaùt ủoọng 2: Caựch laứm vaờn baỷn baựo caựo: ( 10’)
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
Kieỏn thửực caàn ủaùt
- GV cho HS nhaọn xeựt thoõng qua caực vaờn baỷn treõn vaứ neõu vaỏn ủeà.
+ Caựch laứm vaờn baỷn baựo caựo.
+ Daựn muùc cuỷa vaờn baỷn baựo caựo.
-GV nhaọn xeựt choỏt laùi
- HS dửùa vaứo vaờn baỷn muùc I, thaỷo luaọn tỡm ra caựch laứm vaờn baỷn baựo caựo vaứ daứn muùc cho vaờn baỷn baựo caựo.
- HS thaỷo luaọn theo nhoựm.
- Nhoựm khaực nhaọn xeựt boồ sung
- Vaờn baỷn baựo caựo ủaỷm baỷo caực yeõu caàu:
+ veà hỡnh thửực : trỡnh baứy trang troùng roừ raứng , saựng suỷa.
+ veà noọi dung: Caàn chuự yự nhửừng nhieọm vuù:
 Baựo caựo cho ai
 Baựo caựo vụớ ai
 Baựo caựo veà vieọc gỡ
Keỏt quaỷ nhử theỏ naứo
- Vaờn baỷn baựo caựo coự caực muùc sau:
+ Quoỏc hieọu tieõu ngửừ
+ ẹũa ủieồm ngaứy thaựng laứm baựo caựo
+ Teõn vaờn baỷn.
+ Nụi nhaọn baựo caựo
+ Ngửụứi ( toồ chửực, taọp theồ) baựo caựo
+ Lớ do , sửù vieọc , keỏt quaỷ
+ Kớ teõn
* Hoaùt ủoọng 3: Luyeọn taọp: (10’)
- HS sửu taàm vaứ chuaồn bũ theo yeõu caàu SGK
- Caực loói caàn traựnh khi vieỏt vaờn baỷn baựo caựo:
+ Trỡnh baứy thieỏu trang troùng roừ raứng.
+ Thieỏu muùc hoaờc khoõng ủaỷm baỷo thửự tửù.
+ Noọi dung baựo caựo chung chung thieỏu cuù theồ.
4.Cuỷng coỏ toồng keỏt: ( 3’)
Yeõu caàu HS nhaộc laùi noọi dung ghi nhụự.
Tửù neõu moọt vaờn baỷn baựo caựo trỡnh baứy trửụực lụựp.
HS khaực nhaọn xeựt , GV nhaọn xeựt boồ sung
5.Hửụựng daón hoùc baứi ụỷ nhaứ ( 2’)
Veà nhaứ xem baứi, hoùc baứi ụỷ nhaứ .
Laứm baứi taọp
Chuaồn bũ baứi cho tieỏt sau. Luyện tập làm văn đề nghị bỏo cỏo.
IV. Ruựt kinh nghieọm:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an van 7 chuan moi 2011.doc