Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 20 - Bài 18: Tiết 74: Ngữ văn địa phương

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 20 - Bài 18: Tiết 74: Ngữ văn địa phương

A. Mục tiêu cần đạt

 Giúp HS:

 - Củng cố kiến thức, rn luyện kĩ năng cảm thụ v tạo lập văn bản biểu cảm cho hs.

 - Bồi dưỡng cho hs những tình cảm cao đẹp mang gi trị nhân văn.

 - GDHS cĩ ý thức tìm hiểu, cảm nhận v yu quý vh ở địa phương.

B. Chuẩn bị :

 - GV: Giáo án, SGK, SGV – TLCTĐP; gợi ý nội dung cho hs chuẩn bị.

 - HS: + Ôn tập văn biểu cảm; soạn bài theo cu hỏi tìm hiểu của bi học SGK/TLCT địa phương

 + Tìm hiểu những nét đẹp truyền thống của con người ở địa phương hoặc những cảnh đẹp, di tích văn hoá ở địa phương mình, viết bài văn phát biểu cảm nghĩ về 1 trong các đối tượng đó.

 

doc 2 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 687Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 20 - Bài 18: Tiết 74: Ngữ văn địa phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20 Bài 18 	NS: 26/12/2010
Tiết 74	ND: 28/12/2010
NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG 
(Văn bản biểu cảm)
A. Mục tiêu cần đạt
 Giúp HS:
	- Củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ năng cảm thụ và tạo lập văn bản biểu cảm cho hs.
	- Bồi dưỡng cho hs những tình cảm cao đẹp mang giá trị nhân văn.
	- GDHS cĩ ý thức tìm hiểu, cảm nhận và yêu quý vh ở địa phương.
B. Chuẩn bị :
 - GV: Giáo án, SGK, SGV – TLCTĐP; gợi ý nội dung cho hs chuẩn bị.
 - HS: + Ơn tập văn biểu cảm; soạn bài theo câu hỏi tìm hiểu của bài học SGK/TLCT địa phương
 + Tìm hiểu những nét đẹp truyền thống của con người ở địa phương hoặc những cảnh đẹp, di tích văn hoá ở địa phương mình, viết bài văn phát biểu cảm nghĩ về 1 trong các đối tượng đó.
C. Tiến trình lên lớp 
 1, Ổn định tổ chức 
 2, Kiểm tra bài cũ : KT việc chuẩn bị bài của hs
 3, Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1. HD hs ơn tập
Bước 1. Củng cố về văn biểu cảm và các thể loại thuộc văn biểu cảm.
HS nhắc lại khái niệm văn biểu cảm.
Các thể loại thuộc văn biểu cảm.
GV nhận xét, chuẩn xác.
Bước 2. HDHS đọc diễn cảm và trả lời câu hỏi
- HS đọc các văn bản ( SGK)
- GV nhận xét, sửa cách đọc.
H. Vì sao các văn bản trên được xếp vào kiểu văn bản biểu cảm?
H. Hãy tìm những tình cảm chủ yếu được biểu đạt ở mỗi văn bản?
H. Em cĩ nhận xét gì về t/c ở các văn bản trên? - - HS trả lời cá nhân theo sự chuẩn bị.
- GV nhận xét, chốt.
GV nêu câu hỏi 2b/30
- HS tìm 1 số h/a đặc sắc ở mỗi vb.
H. Tìm cách lập ý ở mỗi văn bản?
Bước 3. HS nhận xét, rút ra ghi nhớ.
- HS đọc ghi nhớ ( Sgk/30)
Hoạt động 2. HD luyện tập
GV tổ chức cho hs thảo luận nhóm: Chia lớp làm 3 nhóm, ứng với 3 tổ, giao nhiệm vụ: mỗi nhĩm chọn 1 đối tượng b/c – phần LT.
- Y/c: Các nhóm thảo luận lựa chọn đối tượng biểu cảm, thống nhất dàn bài.
- HS viết bài theo cảm nhận cá nhân.
HĐ3: HS trình bày, nhận xét.
GV nhận xét, đánh giá: Gv nhận xét về sự chuẩn bị của hs cho tiết học, củng cố lại kiến thức về cách làm văn biểu cảm.
I. Ơn tập về văn biểu cảm.
1. Đọc các văn bản: ( SGK/ 28,29) 
2. Trả lời câu hỏi
a. 
* Ý 1. Các văn bản trên được xếp vào kiểu văn bản biểu cảm vì biểu đạt cảm xúc, t/c của tg.
* Ý 2. Tình cảm chủ yếu được biểu đạt ở mỗi văn bản
- VB1a: T/y quê quê hương đất nước.
- VB1b: T/y đối với cha mẹ. quê hương.
- VB 1c: T/c tơn kính, ngưỡng mộ, ngợi ca trước sự hi sinh của các liệt sĩ, lịng yêu nước và tự hào dân tộc.
Ý 3. Những tình cảm trong sáng cao đẹp được thể hiện một cách cụ thể, chân thành, xúc động.
b. Tìm 1 số hình ảnh đặc sắc ở mỗi văn bản
c. Cách lập ý ở mỗi văn bản
 VB a. Lập ý bằng cách quan sát, suy ngẫm
 VB b,c. Hồi tưởng quá khứ, suy ngẫm về hiện tại
3. Ghi nhớ: SGK/30)
II. Luyện tập:
	III. Hướng dẫn tự học
- HS sưu tầm 1 số bài , đoạn thuộc kiểu văn bản biểu cảm của tác giả Gia Lai đã được đăng trên báo, tạp chí hoặc xuất bản.
- Chon học thuộc 1 đoạn văn biểu cảm trong bài.
	- Soạn bài tiếp theo “ Tìm hiểu chung về văn nghị luận”.
************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docNVDP L67 GUI TRANG.doc