Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 20 - Tiết 73: Văn bản: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất (Tiết 3)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 20 - Tiết 73: Văn bản: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất (Tiết 3)

 Gip HS:

 -Hiểu sơ lược thế no l tục ngữ.

 -Hiểu nội dung, một số hình thức nghệ thuật (kết cấu, nhịp điệu, cch lập luận) v ý nghĩa của những cu tục ngữ trong bi học.

 - Phn tích nghĩa đen, nghĩa bĩng của tục ngữ; học thuộc lịng những cu tục ngữ trong văn bản.

 -Gio dục lịng tự ho về vốn văn học dn gian dn tộc; bước đầu cĩ ý thức vận dụng tục ng trong nĩi v viết.

II.CHUẨN BỊ CỦA GV V HS.

1. Gio vin.

 - Tập hợp ngữ liệu. Nghin cứu kĩ nội dung trong sgk, sgv

 - Tục ngữ Việt Nam; tranh ảnh minh họa.

 

doc 92 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 562Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 20 - Tiết 73: Văn bản: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất (Tiết 3)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20	 NS:09/01/2010
Tiết 73; Văn bản	 ND:11/01/2010
TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
I. MỤC TIÊU
 Giúp HS: 
 -Hiểu sơ lược thế nào là tục ngữ.
 -Hiểu nội dung, một số hình thức nghệ thuật (kết cấu, nhịp điệu, cách lập luận) và ý nghĩa của những câu tục ngữ trong bài học.
 - Phân tích nghĩa đen, nghĩa bĩng của tục ngữ; học thuộc lịng những câu tục ngữ trong văn bản.
 -Giáo dục lịng tự hào về vốn văn học dân gian dân tộc; bước đầu cĩ ý thức vận dụng tục ng trong nĩi và viết.
II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
1. Giáo viên.
 - Tập hợp ngữ liệu. Nghiên cứu kĩ nội dung trong sgk, sgv
 - Tục ngữ Việt Nam; tranh ảnh minh họa.
 -Tích hợp: tục ngữ và các thể loại văn học dân gian khác, văn nghị luận
2. Chuẩn bị của HS:
 - Đọc văn bản, trả lời các câu hỏi trong SGK. 
 -sưu tầm thêm các câu tục ngữ cùng đề tài
III. TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC.
1,Ổn định tổ chức.
 Giới thiệu chương trình học kì 2
2. Bài cũ.
 Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS. Nhắc nhở HS ý thức học tập trong học kì 2.
3. Nội dung bài mới:
 	* Giới thiệu bài: Tục ngữ là một thể loại văn học dân gian. Nĩ được ví là kho báu của kinh nghiệm và trí tuệ dân gian, là “ túi khơn dân gian vơ tận”. Tục ngữ cĩ nhiều chủ đề. Tiết học hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu 8 câu tục ngữ cĩ chủ đề về thiên nhiên và lao động sản xuất. Đây chỉ là số ít những câu tục ngữ được lựa chọn từ kho tàng tục ngữ rất phong phú của nhân dân ta.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
*Hoạt dộng( 7p) hướng dẫn HS tìm hiểu khái quát về tục ngữ.
* Em hiểu thế nào là tục ngữ?
I. TỤC NGỮ
sgk
+HS: trình bày về khái niệm tục ngữ theo chú thích.
Nhận xét, bổ sung: 
 - Về hình thức:.
 - Về nội dung:.
 - nghĩa đen và nghia bĩng:
 - Đa số trường hợp nghĩa đen phản ánh kinh nghiệm quan sát thiên nhiên và kinh nghiệm lao động sản xuất, nghĩa bĩng thể hiện kinh nghiệm về con người, xã hội. Tuy nhiên khơng phải câu tục ngữ nào cũng cĩ nghĩa bĩng.
 - Về sử dụng: mọi hoạt động đời sống để nhìn nhận, ứng sử, thực hành và để lời nĩi thêm hay, thêm sinh động, sâu sắc.
=> Như vậy về tục ngữ, các em cần nắm vững những đặc điểm cụ thể như sau:
- Tục ngữ là những câu nĩi dân gian ngắn gọn, ổn định, cĩ nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt (tự nhiên, lao động sản xuất, xã hội) được nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn tiếng nĩi hàng ngày. Đây là một thể loại văn học dân gian. (Tục: thĩi quen cĩ lâu đời được mọi người cơng nhận; Ngữ: lời nĩi).
*Hoạt động 2.(28p): đọc và phân tích nội dung các câu tục ngữ
- Hướng dẫn đọc: Các câu tục ngữ trong bài học hơm nay rất ngắn gọn, cần đọc rõ ràng, chậm rãi để hiểu nghĩa của từng câu.
- GV đọc mẫu, gọi HS đọc tiếp đến hết. Gọi 1 HS đọc lại tồn bộ.
II. ĐỌC HIỂU- VĂN BẢN
* Hãy giải thích nghĩa các từ: ráng, thì, thục?
- Dựa vào chú thích SGK trả lời
* Cho biết nhận xét khái quát của em về hình thức, cấu tạo của những câu tục ngữ vừa đọc?
- Đa số các câu tục ngữ đều rất ngắn gọn, cơ đúc; cĩ vần, nhịp điệu, hình ảnh và vế đối.
* Dựa vào nội dung cĩ thể chia 8 câu tục ngữ thành mấy nhĩm? Mỗi nhĩm gồm những câu nào? Gọi tên mỗi nhĩm đĩ?
- Cĩ thể chia 8 câu tục ngữ trong bài thành 2 nhĩm:
+ Nhĩm 1: Câu 1, 2, 3, 4 là những câu tục ngữ về thiên nhiên.
 + Nhĩm 2: Các câu 5, 6, 7, 8 là những câu tục ngữ nĩi về lao động sản xuất.
1) Những câu tục ngữ về thiên nhiên:
Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối
*Câu tục ngữ số1
* Hãy nhận xét cách ngắt nhịp, gieo vần và biện pháp nghệ thuật trong câu tục ngữ cĩ gì đáng chú ý? Cách diễn đạt đĩ cĩ tác dụng gì?
- HS: dựa vào bài soạn
ŠCùng HS nhận xét, bổ sung: 
- Câu tục ngữ ngắt nhịp 3/4, nhịp lẻ nhanh, mạnh, gợi cảm giác gấp gáp, khẩn trương; 
- Cách gieo vần: vần lưng (năm / nằm, mười / cười) gợi cảm giác dồn ép, xơ đẩy.
- Đối: (đêm / ngày; tháng năm / tháng mười, nằm / cười, sáng / tối)
- Lối nĩi cường điệu, sinh động, hĩm hỉnh: lấy giấc ngủ “chưa nằm đã sáng” “chưa cười đã tối”, khơng chỉ để diễn đạt cái ý niệm chốc lát (rất ngắn) của đêm tháng năm và ngày tháng mười (âm lịch) mà cịn để diễn tả cái cảm giác thảng thốt vì thời gian trơi quá nhanh, cảm giác thiếu thời gian để sống, để làm việc. 
* Theo em cơ sở thực tiễn của kinh nghiệm được nêu trong câu tục ngữ là gì?
- Cĩ hiện tượng này là do sự vận động quay quanh trục của mặt trời và vị trí Việt Nam trên địa cầu. Thật ra hiện tượng đêm dài ngày ngắn và ngược lại khơng chỉ xảy ra trong hai tháng (5 và 10) mà đĩ là hiện tượng chung của cả hai mùa đơng, hạ. 
- Nhưng xét về khách quan, tháng năm và tháng mười là hai tháng cĩ khoảng thời gian đêm ngày chênh lệch nhiều nhất: tháng 5 (mùa hạ), mặt trời mọc sớm, lặn muộn vì vậy đêm ngắn, ngày dài. Cịn tháng 10 thuộc mùa đơng, trời mau tối, lâu sáng nên ngày ngắn, đêm dài. 
- Xét về chủ quan, tháng năm và tháng mười là hai thnág cao điểm của thời vụ sản xuất nơng nghiệp nên nhịp độ lao động của người nơng dân khẩn trương nhất, tấp nập nhất. do sự thúc bách về cường độ lao động, sự dồn ép của cơng việc nên cảm nhận về thời gian bị ảnh hưởng theo quy luật tâm lý: Tập trung cao độ vào cơng việc hoặc việc nhiều thì thấy thời gian trơi nhanh. 
* Câu tục ngữ cĩ ý nghĩa gì?
- Câu tục ngữ ngầm nhắc nhở người ta cĩ ý thức chủ động để nhìn nhận, sử dụng thời gian, xắp xếp cơng việc, sức lao động vào những thời điểm khác nhau trong một năm cho phù hợp.
- Câu tục ngữ khơng chỉ cung cấp cho người ta sự hiểu biết đơn thuần về sự chênh lệch thời gian mà cịn ngầm nhắc nhở người ta cĩ ý thức chủ động nhìn nhận, sử dụng thời gian, cơng việc, sức lao động vào những thời điểm khác nhau trong năm một cách hợp lý, cĩ ích. 
Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.
b) Câu tục ngữ số 2:
* Câu tục cĩ gì đáng chú ý về nghệ thuật? Hãy giải thích ngiã của câu tục ngữ?
- Câu tục ngữ cĩ 2 vế, mỗi vế gồm 4 chữ đối nhau, chữ nắng vần với chữ vắng. Đây là một cách nĩi vần vè dễ nhớ.
 - Mau cĩ nghĩa là nhiều, là dày, mau sao là nhiều sao, dày sao và sao xuất hiện sớm, mọc sớm. Nhìn lên bầu trời thấy nhiều sao thì biết trời trong, hơi nước ít, độ ẩm thấp biết ngày mai và những ngày sắp tới trời sẽ nắng, đẹp trời, cĩ thể chủ động trong những ngày cày bừa, gặt hái và ngược lại “vắng” sao cĩ nghĩa là thưa sao, hoặc khơng cĩ sao trên bầu trời. Đĩ là hiện tượng cho biết trời sắp mưa. Biết trước trời mưa, nắng thì mọi cơng việc làm ăn, nhất là nghề nơng mới chủ động tích cực, mới tránh được rủi ro, thiệt hại. 
=> Câu tục ngữ “Dày sao thì nắng, vắng sao thì mưa” là một kinh nghiệm hay về dự báo thời tiết mùa hè. 
* Câu tục ngữ cĩ ý nghĩa gì? 
- Trả lời.
 - Nhận xét, bổ sung, chốt nội dung:
- Câu tục ngữ giúp con người cĩ ý thức biết nhìn sao để dự đốn thời tiết và sắp xếp cơng việc
Ráng mỡ gà, cĩ nhà phải giữ.
c) Câu tục ngữ số 3:
* Hãy giải thích nghĩa câu tục ngữ này?
- Theo từ điển Tiếng Việt “ráng” là đám mây màu sắc hồng hoặc vàng do ánh mặt trời buổi sáng sớm hoặc chiều tà chiếu vào. Ráng mỡ gà là ráng vàng tươi như màu mỡ gà xuất hiện ở trên bầu trời, hiện tượng này cho biết trời sắp nổi giĩ to, bão 
* Vậy kinh nghiêm được đúc rút từ hiện tượng ráng mỡ gà là gì?
- Biết dự đốn bão thì sẽ cĩ ý thức chủ động giữ gìn nhà cửa hoa màu.
 Tháng bảy kiến bị chỉ lo lại lụt.
d) Câu tục ngữ số 4:
* Xác định và giải thích nghĩa của từng vế câu tục ngữ trên?
- Câu tục ngữ cĩ 2 vế. Cĩ vần lưng bị và lo vần với nhau. Vế thứ nhất: Tháng bảy, ở đây được tính theo âm lịch. Kiến bị: cĩ nghĩa là hiện tượng kiến ra khỏi tổ từng đàn. Vế thứ hai: chỉ lo lại lụt, đã lụt rồi và cịn sẽ lụt nữa. 
* Vì sao nhân dân lại cĩ câu tục ngữ này?
- Vì ở nước ta, mùa lũ xẩy ra vào tháng 7 (âm lịch) nhưng cĩ khi kéo dài sang cả tháng 8 (âm lịch). Từ kinh nghiệm quan sát, nhân dân tổng kết quy luật: .. và để lợi dụng đất mềm sau mưa làm những tổ mới. Cịn một số câu tục ngữ tương tự như: “Kiến cánh vỡ tổ bay ra, bão táp mưa sa gần tới”; “Kiến đen tha trứng lên cao, thế nào cũng cĩ mưa rào rất to”
 - Nạn lũ lụt thường xuyên xảy ra ở nước ta, vì vậy nhân dân cĩ ý thức dự đốn lũ lụt từ rất nhiều hiện tượng tự nhiên để chủ động phịng chống. 
*HS đọc các câu tục ngữ về lao động sản xuất 
Tấc đất tấc vàng.
- Câu tục ngữ thể hiện một trong những kinh nghiệm dự đốn thời thiết qua hiện tượng tự nhiên để chủ động trong việc phịng chống lũ lụt.
2. Những câu tục ngữ về kinh nghiệm trong lao động sản xuất: 
a) Câu tục ngữ số 5:
* Hãy nhận xét hình thức cấu tạo của câu tục ngữ trên (số chữ, cách đối) ?Em hiểu ý nghĩa câu tục ngữ như thế nào?
- Câu tục ngữ chỉ cĩ 4 chữ rất ngắn gọn, chia thành 2 vế đối nhau: tấc đất >< tấc vàng. 
- Tấc đất chỉ một mảnh đất rất nhỏ. (tấc: đơn vị cũ đo chiều dài, bằng 1/10 thước mộc (0,0425) hoặc 1/10 thước đo vải (0,0645); đơn vị đo diện tích đất, bằng 1/10 thước, tức 2,4 m2 (tấc Bắc Bộ), hay 3,3 m2 (tấc Trung Bộ). Vàng là kim loại quý thường được cân đo bằng cân tiểu li, hiếm khi đo bằng thước, tấc. Tấc vàng chỉ số lượng vàng lớn, quý giá vơ cùng. Câu tục ngữ đã lấy cái rất nhỏ (tấc đất ) để so sánh với cái rất lớn (tấc vàng) để nĩi lên giá trị của đất (đất quý như vàng).
* Người ta cĩ thể sử dụng câu tục ngữ này trong những trường hợp nào?
- Người ta cĩ thể sử dụng câu tục ngữ này trong nhiều trường hợp. Chẳng hạn: 
 + Để phê phán hiện tượng lãng phí đất;
 + Để đề cao giá trị của đất.
- Câu tục ngữ đề cao giá trị của đất và khuyên con người phải cĩ ý thức bảo vệ đất.
* Em hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ này là gì?
Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền.
b) Câu tục ngữ sĩ 6:
* Nhận xét đặc điểm của câu tục ngữ?
- Cấu tạo của câu tục ngữ là sử dụng chuỗi yếu tố thứ tự để thành lập mệnh đề. Đĩ là hệ số từ Hán Việt vốn kết hợp với yếu tố đệ để chỉ thứ tự: đệ nhất (thứ nhất), đệ nhị (thứ nhì),Khi tách yếu tố đệ ra, nhị phải biến thành nhì thì hệ số đếm này mới trở thành các số từ chỉ thứ tự. 
* Hãy giải thích từng tiếng trong câu tục ngữ và ý nghĩa của cả câu?
HS; Dựa vào chú thích
- Nhất canh trì:: “Một ao cá, một rá bạc”. Nhị canh viên : làm vườn, trồng cây ăn quả, trồng rau, trồng hoa cũng là một nghề làm giàu được xếp vào hạng thứ 2, sau nghề nuơi trồng thuỷ sản. Nghề làm ruộng là nghề căn bản lâu đời được xếp vào hàng thứ 3. Ngày nay, nền kinh tế thị trường và khoa học kĩ thuật chăn nuơi
- Như vậy câu tục ngữ cĩ ý nghĩa khẳng định giá trị kinh tế của ba hình thức canh tác trong nơng nghiệp. như vậy. Cơ bản con người ta cần phải biết khai thác tốt điều kiện, hồn cảnh tự nhiên để tạo ra của cải vật chất.
- Câu tục ngữ cĩ ý nghĩa khẳng định giá trị kinh tế của ba hình thức canh tác trong nơng nghiệp (nuơi cá, làm vườn, làm ruộng), cần phải biết khai thác tốt điều kiện, hồn cảnh tự nhi ... -Xác định chủ ngữ trong 2 câu trên?
+HS độc lập xác định.
+GV xác định CN.
-Ý nghĩa của chủ ngữ trong các câu trên khác nhau như thế nào?
+HS thảo luận, cử đại diện trả lời.
+GV KL: CN trong câu 1 “Mọi người” thực hiện hoạt động hướng đến “em”
CN câu 2: “em” được hoạt động của người khác”mọi người” hướng vào.
- Nội dung biểu thị (ý nghĩa) của 2 câu này giống nhau hay khác nhau?
ÙGiống nhau vì cả 2 câu đều nói về việc truyền ngôi, cùng có chủ thể của hành động truyền ngôi vua, cùng có kẻ chịu tác động của hành động truyền ngôi là chú bé.
ÙVậy thì 2 câu khác nhau ở chỗ nào? Em hãy phân tích cấu tạo của câu và so sánh:
Câu 1: Nhà vua chủ động thực hiện hành động hướng vào chú bé.
 (truyền ngôi)
Câu 2: Chú bé chịu được hành động của nhà vua hướng vào.
(được truyền ngôi)
- Em có nhận xét gì về chủ ngữ trong 2 câu này.?
Gv-Những câu có chủ thể (CN) chỉ người, vật thực hiện một hành động hướng vào người, vật khác như câu 1 ta gọi là câu chủ động.
-Những câu có chủ thể (CN) chỉ người, vật được hành động của người khác hướng vào như câu hai ta gọi đó là câu bị động.
-Vậy thế nào là câu chủ động, câu bị động? Cho ví dụ minh hoa?
+HS rút ra khái niệm thông qua VD, lấy vd
+GV khắc sâu khái niệm: câu chủ động và câu bị động.
*Hoạt động 2(15): tìm hiểu mục đích của việc chuyển đổi câu hủ động thành câu bị động và ngược lại.
- Em sẽ chọn câu a, hay b? vì sao?
+HS thảo luạn, cử đại diện.
+GV Vì nó giúp cho việc liên kết các câu trong đoạn mạch lạc hơn : ở các câu trước ta nói về Thuỷ ( em tôi) đến câu này ta tiếp tục nói về Thuỷ qua “ em “thì sẽ dẽ hiểu và phù hợp hơn câu a
ÙGvđưa thêm 3 vd lên bảng phụ 
a, Bạn Nam rất thương bạn bè . Biết bình gặp khó khăn , thiếu cả bút viết , Nam đã tặng cho Bình cây bút máy 
b, Nhà bạn Bình rất khó khăn , thiếu cả bút để viết . Bạn Bình được bạn Nam cho cây bút máy .
-tìm câu chủ động ,câu bị động trong mỗi ví dụ trên ?
+HS xác định câu chủ động và câu bị động.
+GV Nhận xét:
a, Các câu là câu chủ động 
b, Câu văn 2 của đoạn b là câu bị động 
- Em có nhận xét gì về nội dung ý nghĩa của các câu chủ động , bị động vừa tìm ? 
+HS nhận xét độc lập.
+GV.ÙCó nội dung thông báo giống nhau nhưng chủ đề nói tới khác nhau .Cả hai câu đều nói về việc cho bút , cùng có chủ thể cho bút là bạn Nam , cùng có đối tượng chịu tác động của hành động cho là Bình .
-Tuy nhiên chủ đề cần nói tới ở mỗi trường hợp khác nhau ntn? 
Ù Câu ở đoạn a là Nam
ÙCâu ở đoạn b là Bình 
Gv như vậy khi chuyển đổi câu chủ động sang câu bị động hoặc ngược lại thì nội dung ý nghĩa của2 câu không thay đổi nhưng chủ đề của chúng lại bị thay đổi . Sử dụng câu chủ động hay câu bị đông phải tuỳ thuộc vào đề tài , văn cảnh sử dụng câu để tạo ra mối quoan hệ chặt chẽ giữa các câu .
-Vậy theo em chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động hoặc ngược lại nhằm mục đích gì ?
+HS:Đề cập tới các đối tượng gián tiếp , thay đổi cách diễn đạt để tạo mối liên kết giữa các câu. ÙHX đọc ghi nhớ
+GV kết luận, khắc sau nội dung bài học -Qua bài học hôm nay cân ghi nhớ điều gì ?
*Hoạt động 3(15p): Vận dụng lí thuyết làm bài tập phần luyện tập
+HS: Đọc và xác định yêu cầu bài tập . Bài tập có mấy yêu cầu ?
- Muốn thực hiện yêu cầu thứ nhất ta làm thế nào ?
Ù Xác định cẩu trúc ngữ pháp 
ÙPhân tích nhiệm vụ của chủ ngữ - từ bị được 
- Dựa vào gợi ý hãy tìm câu bị động 
- Có khi ... 
- Tác giả ... thi sĩ 
à Câu bị động tạo nên sự liên kết nội dung chặt chẽ, cụ thể.
-Em có nhận xét gì về câu bị động thứ nhất ?
ÙĐược lược bớt thành phần chủ ngữ (Đây là câu bị động rút gọn )
*BT (bảng phụ)Chuyển các câu chủ động sau thành công bị động tương ứng:
Người lái đò đẩy thuyền ra xa à Thuyền được người... 
Nhiều người tin yêu Bácà Bác được nhiều người tin yêu...
Bọn xấu ném đá lên xe à Xe bị bọn xấu ném đá lên... 
Tìm câu bình thường có từ được, bị mà không phải là câu bị động?
 Em được điểm 10.
Em bị điểm kém. 
Ù chú ý đó là những câu không thể chuyển thành câu chủ động và bị động tương ứng đượcÙ GV chuyển thửcho HS xem và rút ra nhận xét.
*GV tổng kết bài học
I. CÂU CHỦ ĐỘNG VÀ CÂU BỊ ĐỘNG
1. VD:
Mọi người/ yêu mến em
 CN VNà Câu chủ động 
Em được/ mọi người yêu mến.
CN VN à Câu bị động
*VD 2(bảng phụ)
-Nhà vua //truyền ngôi cho chú bé.
® Nhà vua chủ động thực hiện hành động hướng vào chú bé. ® Câu chủ động.
- Chú bé // được nhà vua truyền ngôi.
® Chú bé được hành động của nhà vua hướng vào. 
® Câu bị động.
2. ghi nhớ : Sgk
- Ghi nhớ 2 / 58
II. MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG .
.
1. VD.
 Câu b thì sẽ phù hợp hơn: ở các câu trước ta nói về Thuỷ ( em tôi) đến câu này ta tiếp tục nói về Thuỷ qua “ em “thì sẽ dẽ hiểu và phù hợp hơn câu a
*VD 2
2. Ghi nhớ:sgk
Đều nhằm liên kết các câu trong doạn văn thành mạch văn thống nhất 
III . LUYỆN TẬP 
1. Bài tập 1 
*BT:
Chuyển các câu chủ động sau thành công bị động tương ứng:
*BT:
Tìm câu bình thường có từ được, bị mà không phải là câu bị động 
*Hoạt động 4(5p)
IV. CỦNG CỐ- DẶN DÒ
 -Thế nào là câu chủ động, câu bị động?
 -Vì lý do gì mà ta phải chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động?
- Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
- Tìm ví dụ minh họa. 
 -Học ghi nhớ . 
- Ôn tập văn nghị luận CM, làm bài số 5 tại lớp. 
TUẦN 26	 NS: 10/3/2010
Tiết 95,96; Tập làm văn	 NVB: 12/3/2010
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5 
(Văn nghị luận chứng minh)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 
Kiểm tra đánh giá nhận thức của HS về kiểu bài nghị luận chứng minh: xác định luận đề, triển khai luận điểm, tìm sắp xếp lý lẽ và dẫn chứng, trình bày bằng lời văn của mình qua bài viết cụ thể.
Củng cố kĩ năng tìm hiểu đề, tìm ý, bố cục... vận dụng kiểu bài chứng minh một vấn đề.
II/ CHUẨN BỊ 
 1. GV: :
 Nghiên cứu ra đề , đáp án
 2. HS :
 Ôn tập phương pháp làm bài văn chứng minh 
III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC: 
1. Oån định tổ chức. 
2. Bài mới:
 GV ghi đề lên bảng
I. Đề bài
Dựa vào những bài ca dao đã học và đọc thêm, em hãy chứng minh rằng: Ca dao là tiếng nói về tính cảm gia đình đằm thắm và tình yêu quê hương đất nước tha thiết.
II. Yêu cầu cần đạt:
HS chứng minh một vấn đề về nội dung tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước trong ca dao.
Dẫn chứng lấy trong các bài ca dao đã học và đọc thêm.
HS biết sắp xếp, phân tích dẫn chứng.
Để làm bài này HS ôn kĩ bài ca dao đã học và các bài đọc thêm. Sưu tầm thêm các bài ca dao có nội dung tương tự.
Chữ viết rõ đẹp, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng xác thực.
III. Đáp án và biểu điểm
1. Mở bài: 
(Có nhiều cách mở khác nhau, nhưng có thể chọn cách mở đề sau) 
Xuất phát từ cảm hứng của người viết đối với ca dao: Từ tuổi thơ, ca dao đã đến với tâm hồn ta, dễ thuộc, dễ nhớ, có lẽ vì nó diễn tả được những tình cảm mà ai cũng có, cũng quan tâm. Đó là tình cảm gia đình đằm thắm, tình làng nghĩa xóm, quê hương thiết tha.
2. Thân bài 
a / Ca dao là tiếng nói về tình cảm gia đình đằm thắm:
Lòng kính yêu, biết ơn ông bà, cha mẹ, những người đã nuôi dưỡng ta nên người.
+ Ca dao ghi lại lớp lớp con cháu luôn tưởng nhớ tổ tiên:
Con người .... có nguồn.
+ Ghi nhớ công ơn trời biển của ông bà, cha mẹ công ơn đó vô cùng to lớn: 
Ngó lên .... 
Hoặc	Ơn cha nặng lắm... 
+ Tình nghĩa ấy không bao giờ vơi cạn: 
	Nghĩa mẹ như nước trong nguồn...
Cảm và hiểu sâu sắc nỗi vất vả của cha mẹ phải chịu đựng để nuôi dưỡng ta “bởi vì sương tuyết hóa ra bạc đầu”, nhớ đến “Công cha...”, chăm chút từ ngày “bé cỏn con” đến khi lớn khôn. Họ gửi tấm lòng vào ca dao nhắc nhau nghĩ sao cho bõ những ngày ước ao.
+ Tình thương yêu để gia đình êm ấm, hạnh phúc của anh em:
-Anh em phải hòa thuận, êm ấm, hạnh phúc: 
Anh em nào phải người xa...
-Tình vợ chồng thủy chung son sắt:
+ Coi trọng tình nghĩa hơn sự giàu sang:
	Chồng em áo rách...
+ Kiếm sống vất vả:
	Củi than nhem nhuốc...
+ Ăn uống đạm bạc nhưng luôn nhắc nhau: 
	Ghi lời vàng đá...
b / Ca dao là tiếng nói thể hiện tình yêu quê hương đất nước tha thiết làng xóm ấy, trước hết là xóm thanh bình, sống luôn quan tâm và có trách nhiệm lẫn nhau: 
	Đầu mường ta ... 
+ Khi đi xa nhớ quê hương da diết, nhớ những gì bình dị nhưng vô cùng thân thương: 
	“Anh đi anh nhớ...”
+ Mở rộng tình làng xóm là tình quê hương đất nước: 
	Gió đưa cành trúc... 
+ Tình thương yêu đùm bọc lẫn nhau:
	Bầu ơi... 
+ Niềm tự hào về quê hương tươi đẹp:
	Đường vô xứ Nghệ...
3. Kết bài: 
Ca dao phần lớn nói về tình cảm, đó là tình cảm cao đẹp của người dân lao động được nhiều người ưa thích.
Ca dao có ý nghĩa văn chương còn là bài học quý giá.
- 1 điểm trình bày.
*Biểu điểm:
-Điểm 9-10: Đạt được tất cả các ý trên; bài viết sáng tạo, không mắc những lỗi diễn đạt, chính tả
-Điểm 7-8: Đạt được tất cả các yêu cầu trên, mắc một số lõi điễn đạt nhưng không ảnh hưởng đến nội dung bài viết.
-Điểm 5-6: đạt được phần lớn các ý trên, mắc một số lỗi diễn đạt thông thường nhưng không ảnh hưởng đến bài viết.
-Điểm 3-4: đạt được khoảng ½ yêu cầu trên, mắc nhiều lỗi diễn đạt thông thường.
-điểm 1-2: đạt được một số ý trên,diễn đạt lủng củng, rời rạc.
-Điểm 0-1: giấy trắng, lạc đề
IV.CỦNG CỐ- DẶN DÒ.
-văn nghị luận chứng minh: cách làm một bài văn lập luận chứng minh.
-về nhà lập ya cho đề văn trên.
-Chuẩn bị tiết tiếp theo..

Tài liệu đính kèm:

  • docVan 7 hoc ki2 chi tiet.doc