A – MỤC tiêu cần đạt
Giúp học sinh:
Hiểu được sơ lược thế nào là tục ngữ.
Hiểu nội dung, một số hình thức nghệ thuật (kết cấu, nhịp điệu, cách lập luận) và ý nghĩa của những câu tục ngữ trong văn bản.
Thuộc lòng những câu tục ngữ trong văn bản.
b – chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên
Soạn giáo án, tham khảo tài liệu.
Dự kiến các tình huống dạy học tích cực.
Dự kiến các khả năng dạy học tích hợp.
PHẦN VĂN BẢN BÀI 18. TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT Ngày soạn:.. Ngày dạy. Tuần:20 Tiết: 88 A – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp học sinh: Hiểu được sơ lược thế nào là tục ngữ. Hiểu nội dung, một số hình thức nghệ thuật (kết cấu, nhịp điệu, cách lập luận) và ý nghĩa của những câu tục ngữ trong văn bản. Thuộc lòng những câu tục ngữ trong văn bản. B – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên Soạn giáo án, tham khảo tài liệu. Dự kiến các tình huống dạy học tích cực. Dự kiến các khả năng dạy học tích hợp. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, tranh ảnh. 2. Học sinh Đọc trước bài và trả lời các câu hỏi sách giáo khoa. C – TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định (1 phút). 2. Kiểm tra bài cũ (3 phút). Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Giới thiệu bài mới (1 phút). 4. Dạy bài mới TG Nội dung Hoạt động của giáo viên HĐ của học sinh 2 I. GIỚI THIỆU VĂN BẢN 1. Tục ngữ Sách giáo khoa. 2. Chủ đề Những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất. HĐ1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về “tục ngữ”, chủ đề Gọi học sinh đọc chú thích. Cho biết tục ngữ là gì? Giáo viên diễn giảng thêm. Giáo viên đọc văn bản, gọi học sinh đọc. Những câu tục ngữ này nói về chủ đề gì? Đọc. Trình bày (sách giáo khoa). Nghe. Nghe, đọc. Trình bày. 15 15 5 II. TÌM HIỂU VĂN BẢN 1. Những câu tục ngữ về thiên nhiên (câu 1, 2, 3, 4) Câu 1 Tháng 5 (âl) đêm ngắn, ngày tháng 10 đêm dài ngày ngắn. Câu tục ngữ giúp con người có ý thức chủ động để nhìn nhận, sử dụng thời gian, công việc, sức lao động vào những thời điểm khác nhau. Gieo vần cách: năm/nằm, mười/cười và nhịp 3/4. Câu 2 Đêm trước có nhiều sao, hôm sau trời sẽ nắng; trời ít sao sẽ mưa. Câu tục ngữ này giúp con người có ý thức nhìn sao để dự đoán thời tiết, sắp xếp công việc. Gieo vần liền: nắng/vắng, nhịp 4/4. Câu 3 Đây là một câu tục ngữ dự đoán bão, ý thức chủ động giữ gìn nhà cửa, hoa màu. Gieo vần cách: gà/nhà, nhịp 3/4. Câu 4 Câu tục ngữ dự đoán tháng 7 kiến bò sẽ có lũ lụt. à Chủ động phòng chống. Gieo vần cách: bò/lo, nhịp 4/4. 2. Những câu tục ngữ về lao động sản xuất (câu 5, 6, 7, 8) Câu 5 Câu tục ngữ nói về giá trị của đất. Nhịp 2/2, điệp từ “tấc”. Câu 6 Câu tục ngữ nêu lên giá trị kinh tế của các nghề: nuôi cá, làm vườn, làm ruộng. Câu tục ngữ giúp con người biết khai thác tốt điều kiện, hoàn cảnh tự nhiên để tạo ra của cải vật chất. Nhịp 3/3/3, điệp từ “canh”. Câu 7 Câu tục ngữ này khẳng định tầm quan trọng của các yếu tố: nước, phân, lao động, giống. Giúp người nông dân có kinh nghiệm trong việc trồng lúa. Nhịp 2/2/2/2. Câu 8 Câu tục ngữ này khẳng định tầm quan trọng của thời vụ và của đất đai đối với nghề trồng trọt. Vần liền: thì/thì, nhịp 2/2 III. TỔNG KẾT Ghi nhớ (sách giáo khoa). HĐ2. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các câu tục ngữ Những câu tục ngữ nào nói về thiên nhiên, những câu tục ngữ nào nói về sản xuất? Đọc câu tục ngữ 1. Cho biết nội dung câu tục ngữ? Câu tục ngữ này giúp con người chủ động về điều gì? Giáo viên chỉ cho học sinh thấy cách gieo vần, nhịp. Gọi học sinh đọc câu tục ngữ 2. Cho biết nội dung câu tục ngữ? Câu tục ngữ này giúp con người dự đoán được điều gì? Giáo viên diễn giảng và giới thiệu cách gieo vần cho học sinh. Gọi học sinh đọc câu 3. Cho biết nội dung câu tục ngữ? Câu tục ngữ giúp con người ý thức chủ động về việc gì? Câu tục ngữ có cách gieo vần gì? Nhịp? Gọi học sinh đọc câu 4. Cho biết nội dung câu tục ngữ? Cách gieo vần, nhịp ra sao? Giáo viên diễn giảng, chốt lại ý 1. Gọi học sinh đọc câu 5, 6, 7, 8. (giáo viên giới thiệu những câu tục ngữ về lao động sản xuất). Gọi học sinh đọc câu 5. Cho biết nội dung câu tục ngữ? Nghệ thuật? Nhịp? Gọi học sinh đọc câu 6. Cho biết nội dung câu tục ngữ? Câu tục ngữ có tác dụng gì? Nghệ thuật, nhịp? Gọi học sinh đọc câu tục ngữ 7? Cho biết nội dung? Tác dụng của câu tục ngữ? Giáo viên diễn giảng. Nhịp? Giáo viên gọi học sinh đọc câu 8. Cho biết nội dung câu tục ngữ? Vần? Nhịp? HĐ3. Củng cố, liên hệ thực tế HĐ4. Tổng kết bài Thiên nhiên (câu 1, 2, 3, 4). Sản xuất (câu 5, 6, 7, 8). Đọc. Trình bày. Thời gian, lao động, công việc. Nghe. Đọc. Trình bày. Dự đoán thời tiết, sắp xếp công việc. Nghe. Đọc. Trình bày. Giữ gìn nhà cửa, hoa màu. Cách, 3/4. Đọc. Trình bày. Cách, nhịp 4/4. Đọc. Nghe. Đọc. Trình bày. Điệp từ, 2/2. Đọc. Trình bày. Trình bày. Điệp từ, 3/3/3. Đọc. Trình bày. Nghe. 2/2/2/2. Đọc. Trình bày. Vần liền, nhịp 2/2. 2 IV. LUYỆN TẬP, ĐỌC THÊM Sách giáo khoa. HĐ5. Hướng dẫn học sinh luyện tập, đọc thêm 5. Dặn dò (1 phút) Học thuộc bài. Sưu tầm những câu tục ngữ cùng chủ đề. Làm phần luyện tập. Chuẩn bị bài mới: Tục ngữ về con người và xã hội. *Bổ sung: .. PHẦN VĂN – TẬP LÀM VĂN CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG Ngày soạn:.. Ngày dạy. Tuần:20 Tiết: 89 A – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp học sinh: Biết cách sưu tầm ca dao, tục ngữ theo chủ đề và bước đầu biết chọn lọc, sắp xếp, tìm hiểu ý nghĩa của chúng. Tăng thêm hiểu biết và tình cảm gắn bó với địa phương, quê hương mình. B – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên Soạn giáo án, tham khảo tài liệu. Dự kiến các tình huống dạy học tích cực. Dự kiến các khả năng dạy học tích hợp. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. 2. Học sinh Sưu tầm ca dao, tục ngữ địa phương. C – TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định (1 phút). 2. Kiểm tra bài cũ (5 phút). Ca dao là gì? Hãy đọc một số bài ca dao đã học? Tục ngữ là gì? Hãy đọc một số câu tục ngữ đã học? 3. Giới thiệu bài mới (1 phút). 4. Dạy bài mới TG Nội dung Hoạt động của giáo viên HĐ của HS 35 Sưu tầm ca dao, tục ngữ ở địa phương 1. Tháp Mười đẹp nhất bông sen. Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ. 2. Thuốc rê nào ngon bằng thuốc rê Cao Lãnh. Con gái nào bảnh bằng con gái Nha Mân. 3. Công cha nghĩa mẹ vô ngần. Sinh thành dưỡng dục ví bằng núi non. Làm con phải biết phận con. Mến yêu cung kính mới tròn thảo ngay. Việc làm nặng nhẹ đỡ tay. Khi sai khi biểu mặt mày hân hoan. Lời thưa tiếng nói dịu dàng. Cứng đầu cứng cổ dọc ngang thì đừng. (sưu tầm ở xã Long Hưng – Thạnh Hưng) 4. Em là con gái Tháp Mười. Nêu gương anh hùng cho người đời sau. 5. Làm trai ở đất Ba Sao. Đáng danh anh dũng đồng bào đều khen. 6. Tháp Mười sình ngập phèn chua. Hổ mây cá sấu thi đua vẫy vùng. 7. Đất Tháp Mười cò bay thẳng cánh. Nước Tháp Mười lấp lánh cá tôm. 8. Anh đi anh nhớ Tháp Mười. Nhớ xoài Cao Lãnh, nhớ người Nha Mân. 9. Ai về Tịnh Thới quê ta. Xoài thơm quýt ngọt đậm đà tình quê. Tục ngữ Đồng không mông quạnh. Muỗi kêu như sáo thổi, đĩa lội tợ bánh canh. Giáo viên ôn lại tục ngữ, ca dao. Cho học sinh xác định thế nào là ca dao, tục ngữ để học sinh tiện việc sưu tầm trước một tuần (phạm vi địa phương là trong tỉnh Đồng Tháp) giáo viên quy định mỗi học sinh sưu tầm 10 câu. Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm nguồn sưu tầm: hỏi cha mẹ, người địa phương, người già, nghệ nhân ở địa phương. Có thể tìm trong sách thơ văn Đồng Tháp. Đến lớp giáo viên yêu cầu học sinh trình bày các câu ca dao, tục ngữ học sinh sưu tầm được. Sưu tầm ca dao tục ngữ ở địa phương Đồng Tháp. Sưu tầm ghi chép phân loại ca dao, tục ngữ và sắp xếp theo thứ tự ABC. Trình bày trước lớp. 4. Củng cố: Hs nhắc lại nội dung(2 phút) 5. Dặn dò (1 phút) Sưu tầm thêm một số câu ca dao, tục ngữ. Soạn bài: Tìm hiểu chung về văn nghị luận. *Bổ sung: .. PHẦN TẬP LÀM VĂN TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN Ngày soạn:.. Ngày dạy. Tuần:20 Tiết: 90 A – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp học sinh: Hiểu được nhu cầu nghị luận trong đời sống và đặc điểm chung của văn bản nghị luận. B – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên Soạn giáo án, tham khảo tài liệu. Dự kiến các tình huống dạy học tích cực. Dự kiến các khả năng dạy học tích hợp. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. 2. Học sinh Đọc trước bài và trả lời các câu hỏi sách giáo khoa. C – TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định (1 phút). 2. Kiểm tra bài cũ (5 phút). Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Giới thiệu bài mới (1 phút). 4. Dạy bài mới TG Nội dung Hoạt động của giáo viên HĐ của học sinh 13 20 I. NHU CẦU NGHỊ LUẬN VÀ VĂN BẢN NGHỊ LUẬN 1. Nhu cầu nghị luận Trong đời sống, ta thường gặp văn nghị luận dưới dạng các ý kiến nêu ra trong cuộc họp, các bài xã luận, bình luận, bài phát biểu ý kiến trên báo chí. 2. Thế nào là văn bản nghị luận Văn nghị luận là văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng quan điểm nào đó. Muốn thế văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lý lẽ, dẫn chứng thuyết phục. Những tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận phải hướng tới giải quyết những vấn đề đặt ra trong đời sống thì mới có ý nghĩa. HĐ1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nhu cầu nghị luận và văn nghị luận Vì sao em đi học? Em đi học để làm gì? Vì sao con người phải có bạn?, Gặp các câu hỏi như thế em phải trả lời như thế nào? Giáo viên hình thành kiến thức 1. Gọi học sinh đọc bài văn “Chống nạn thất học”. Bác Hồ viết bài văn nhằm mục đích gì? Để thực hiện những mục đích ấy bài viết đưa ra những ý kiến gì? Ý kiến ấy được diễn đạt thành những luận điểm nào? Tìm các câu văn mang luận điểm? Để ý kiến thuyết phục bài viết đưa ra những lý l ... hận xét, diễn giảng. Tại sao người ta lại thêm trạng ngữ vào câu? Cho ví dụ? Giáo viên nhận xét, diễn giảng. Như thế nào là dùng cụm C-V để mở rộng câu? Cho ví dụ? Giáo viên nhận xét, diễn giảng. Nhắc lại thế nào là câu chủ động? Cách chuyển câu chủ động thành câu bị động? Cho ví dụ? Giáo viên nhận xét, diễn giảng khắc sâu kiến thức. Thảo luận, trình bày. Vẽ sơ đồ. Trình bày. Cho ví dụ. Nghe, ghi. Trình bày. Cho ví dụ. Nghe, ghi. Trình bày. Cho ví dụ. Nghe, ghi. Trình bày. Cho ví dụ. Nghe, ghi. 30 II. CÁC PHÉP TU TỪ CÚ PHÁP ĐÃ HỌC Sơ đồ các phép tu từ cú pháp đã học (sách giáo khoa). Điệp ngữ: là biện pháp lặp lại từ ngữ hoặc cả câu. Liệt kê: là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của tư tưởng, tình cảm. HĐ2. Ôn lại các phép tư từ cú pháp Giáo viên chuẩn bị đồ dùng dạy học sơ đồ có các ô trống cho học sinh lên bảng điền các nội dung thích hợp vào ô trống. Giáo viên nhận xét, hoàn thành sơ đồ. Giáo viên giúp học sinh ôn lại các khái niệm về các phép tu từ cú pháp. Nhắc lại thế nào là điệp ngữ? Cho ví dụ? Nhắc lại thế nào là liệt kê? Cho ví dụ? Giáo viên nhận xét, diễn giảng. HĐ3. Củng cố Đặt câu hỏi. Thảo luận. Trình bày. Vẽ sơ đồ. Trình bày. Ví dụ. Trình bày. Cho ví dụ. Nghe, ghi. Trả lời các câu hỏi của giáo viên. 27 III. LUYỆN TẬP Xem lại các bài tập đã học ở các tiết trước. HĐ4. Hướng dẫn học sinh luyện tập Cho học sinh làm lại các bài tập đã học ở tiết trước. Nếu còn thời gian, giáo viên ra thêm các bài tập mới cho học sinh. Xem lại các bài tập. 5. Dặn dò (1 phút) Học thuộc bài. Xem lại bài tập. Chuẩn bị bài mới: Chương trình địa phương phương. PHẦN VĂN TẬP LÀM VĂN CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (TT) Phần Văn – Tập làm văn Ngày soạn:.. Ngày dạy. Tuần 24 Tiết 103 - 104 A – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: Biết cách sưu tầm ca dao, tục ngữ theo chủ đề và bước đầu biết chọn lọc, sắp xếp, tìm hiểu ý nghĩa của chúng. Tăng thêm hiểu biết và tình cảm gắn bó với địa phương, quê hương mình. B – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên Soạn giáo án, tham khảo tài liệu. Dự kiến các tình huống dạy học tích cực. Dự kiến các khả năng dạy học tích hợp. Đồ dùng dạy học: Thơ văn Đồng Tháp, báo văn nghệ Đồng Tháp. 2. Học sinh: Sưu tầm ca dao, tục ngữ địa phương đã được hướng dẫn ở bài 18. C – TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định (1 phút). 2. Kiểm tra bài cũ (5 phút). Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Giới thiệu bài mới (1 phút). 4. Dạy bài mới TG Nội dung Hoạt động của giáo viên HĐ của học sinh 82 TỔNG KẾT HOẠT ĐỘNG SƯU TẦM CA DAO, TỤC NGỮ Ở ĐỊA PHƯƠNG. Giáo viên giao cho mỗi tổ trong lớp thu thập kết quả sưu tầm của từng tổ viên trong tổ. Giáo viên phân công cho một số học sinh khá trong tổ phụ trách việc biên tập (loại bớt câu không phù hợp với yêu cầu và sắp xếp theo vần chữ cái thành bảng tổng hợp của tổ. Thành viên của các tổ trình bày phần ca dao, tục ngữ tổ đã sưu tầm. Giáo viên nhận xét, diễn giảng. Giáo viên biểu dương hoặc trao tặng phẩm cho tổ, cá nhân sưu tầm được nhiều câu hay và giải thích đúng nội dung các câu ấy. Sưu tầm ca dao, tục ngữ địa phương. Biên tập lại. Trình bày (chọn câu hay, giảng câu hay, giải thích địa danh, tên người, tên cây). Học sinh khác nhận xét. Nghe. 5. Dặn dò (1 phút) Xem lại và học thuộc các câu tục ngữ đã sưu tầm. Chuẩn bị bài mới: Hoạt động ngữ văn. PHẦN VĂN HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN Ngày soạn:.. Ngày dạy. Tuần 24 Tiết 103 - 104 A – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp học sinh: Tập đọc rõ ràng, đúng dấu câu, dấu giọng và phần nào thể hiện tình cảm ở những chổ cần nhấn giọng. B – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên Chọn bài văn đề học sinh đọc. 2. Học sinh Chọn văn bản, dùng bút chì gạch dấu ngắt, gạch dưới những vế cần đọc nhấn mạnh và biểu cảm. C – TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định (1 phút). 2. Kiểm tra bài cũ (5 phút). Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Giới thiệu bài mới (1 phút). 4. Dạy bài mới TG Nội dung Hoạt động của giáo viên HĐ của học sinh 82 Đọc diễn cảm các bài văn nghị luận đã học Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Sự giàu đẹp của Tiếng Việt. Đức tính giản dị của Bác Hồ. Ý nghĩa văn chương. Giáo viên chia tổ cho học sinh đọc với nhau trong tổ và chọn 1 học sinh đại diện tổ đọc trước lớp. Cho đại diện tổ đọc trước lớp. Giáo viên nhận xét, uốn nắn cách đọc của học sinh và đọc mẫu một số đoạn. Giáo viên tổng kết tiết học. Đọc trong tổ. Đọc trước lớp. Nhận xét cách đọc của bạn. Nghe, tiếp thu. 5. Dặn dò (1 phút) Về nhà tập đọc diễn cảm. Chuẩn bị thi HK2. PHẦN TIẾNG VIỆT CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (RÈN LUYỆN CHÍNH TẢ) Ngày soạn:.. Ngày dạy. Tuần 24 Tiết 103 - 104 A – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp học sinh: Khắc phục được một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương. B – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên Soạn giáo án, tham khảo tài liệu. Dự kiến các tình huống dạy học tích cực. Dự kiến các khả năng dạy học tích hợp. 2. Học sinh Đọc trước bài và trả lời các câu hỏi sách giáo khoa. C – TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định (1 phút). 2. Kiểm tra bài cũ (5 phút). Vẽ lược đồ các phép biến đổi câu? Vẽ lược đồ các phép tu từ cú pháp đã học? 3. Giới thiệu bài mới (1 phút). 4. Dạy bài mới TG Nội dung Hoạt động của giáo viên HĐ của học sinh 40 I. NỘI DUNG LUYỆN TẬP 1. Đối với các tỉnh miền Bắc: Viết đúng tiếng có các phụ âm đầu dễ mắc lỗi. Ví dụ: tr/ch; s/x; r/d/gi; l/n. 2. Đối với các tỉnh miền Trung, miền Nam a. Viết đúng tiếng có các phụ âm cuối dễ mắc lỗi. Ví dụ: c/t; n/ng. b. Viết đúng tiếng có các dấu thanh dễ mắc lỗi. Ví dụ: dấu hỏi/dấu ngã. c. Viết đúng tiếng có các phụ âm đầu dễ mắc lỗi. Ví dụ: v/d. HĐ1. Giáo viên giới thiệu với học sinh một số lỗi dễ mắc phải được các tỉnh miền Bắc, miền Trung, miền Nam. HĐ2. Củng cố Nghe, ghi. 52 II. MỘT SỐ HÌNH THỨC LUYỆN TẬP 1. Viết những đoạn, bài chứa các âm, dấu thanh dễ mắc lỗi. a. Nghe – viết. b. Nhớ – viết. 2. Bài tập chính tả a. Chân lý, trân châu, trân trọng, chân thành. Mẩu chuyện, thân mẫu, mẫu tử, mẩu bút chì. Dành dụm, để dành, tranh giành, giành độc lập. Liêm sỉ, dũng sĩ, sĩ khí, sỉ vả. b. Chạy nhảy, leo trèo, trốn tìm, chăm chỉ, Khoẻ mạnh, rõ ràng, Giả dối; từ giả, giã gạo. C. Đặt câu Tôi trèo lên cây ổi. Bạn không nên làm như thế. 3. Lập sổ tay chính tả. HĐ3. Hướng dẫn học sinh luyện tập Giáo viên đọc một số đoạn thơ, văn cho học sinh viết chính tả. Cho học sinh trao đổi bài với bạn để sửa lỗi chính tả. Giáo viên cho học sinh nhớ viết chính tả. Gọi học sinh đọc bài tập 2. Giáo viên chia nhóm thảo luận, đại diện nhóm lên bảng ghi. Giáo viên nhận xét, sửa. Hướng dẫn học sinh về nhà “lập sổ tay chính tả”. Viết chính tả. Nhớ viết chính tả. Thảo luận, trình bày. Nghe, ghi. 5. Dặn dò (1 phút) Xem lại bài. Chuẩn bị thi HK2. MỤC LỤC Tuần Tiết Phần Tên bài Trang 19 73 VB Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất 74 V-TLV Chương trình địa phương: Văn – Tập làm văn 75-76 TLV Tìm hiểu chung về văn nghị luận 20 77 VB Tục ngữ về con người và xã hội 78 TV Câu rút gọn 79 TLV Đặc điểm của văn bản nghị luận 80 TLV Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận 21 81 VB Tinh thần yêu nước của nhân dân ta 82 TV Câu đặc biệt 83 TLV Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận 84 TLV Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận 22 85 VB Sự giàu đẹp của tiếng Việt 86 TV Thêm trạng ngữ cho câu 87-88 TLV Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh 23 89 TV Thêm trạng ngữ cho câu (tt) 90 TV Kiểm tra Tiếng Việt 91 TLV Cách làm bài văn lập luận chứng minh 92 TLV Luyện tập lập luận chứng minh 24 93 VB Đức tính giản dị của Bác Hồ 94 TV Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động 95-96 TLV Bài viết số 5 – Văn chứng minh 25 97 VB Ý nghĩa văn chương 98 VB Kiểm tra Văn 99 TV Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tt) 100 TLV Luyện tập viết đoạn văn chứng minh 26 101 TLV Ôn tập văn nghị luận 102 TV Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu 103 TLV Trả bài viết số 5 104 TLV Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích 27 105-106 VB Sống chết mặc bay 107 TLV Cách làm bài văn lập luận giải thích 108 TLV Luyện tập lập luận giải thích 109-110 VB Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu 28 111 TV Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu. Luyện tập (tt) 112 TLV Luyện nói: Bài văn giải thích một vấn đề 113 VB Ca Huế trên sông Hương 29 114 TV Liệt kê 115 TLV Trả bài viết số 6 116 TLV Tìm hiểu chung về văn bản hành chính 30 117-118 VB Quan âm Thị Kính 119 TV Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy 120 TLV Văn bản đề nghị 31 121 VB Ôn tập phần Văn 122 TV Dấu gạch ngang 123 TV Ôn tập phần Tiếng Việt 124 TLV Văn bản báo cáo 32 125-126 TLV Luyện tập làm văn bản báo cáo và văn bản đề nghị 127-128 TLV Ôn tập phần Tập Làm Văn 33 129-130 TV Ôn tập Tiếng Việt (tt) 131-132 TLV Chương trình địa phương (tt) – Phần Văn – Tập Làm Văn 34 133-134 VB Hoạt động Ngữ Văn 135-136 TV Chương trình địa phương – Phần Tiếng Việt. Rèn luyện chính tả
Tài liệu đính kèm: