Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 23 - Tiết 83: Tập làm văn: Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận (Tiếp)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 23 - Tiết 83: Tập làm văn: Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận (Tiếp)

. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : giúp học sinh

 - Biết cách lập luận, và lập bố cục trong bài văn nghị luận.

- Nắm được mối quan hệ giữa bố cục và phương pháp lập luận của bài nghị luận.

 - Rèn kỹ năng lập bố cục, lập dàn ý cho một bài văn cụ thể.

II. CHUẨN BỊ :

+ Thầy : Giáo án, bảng phụ

 Phương pháp : quy nạp, thực hành.

+ Trò : Tìm hiểu kỉ nội dung bài học trước.

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

 

doc 6 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1605Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 23 - Tiết 83: Tập làm văn: Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận (Tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 23	Ngày soạn :
Tiết80 : 83	Ngày dạy :
TLV :
BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN
TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : giúp học sinh
	- Biết cách lập luận, và lập bố cục trong bài văn nghị luận.
- Nắm được mối quan hệ giữa bố cục và phương pháp lập luận của bài nghị luận.
	- Rèn kỹ năng lập bố cục, lập dàn ý cho một bài văn cụ thể.	
II. CHUẨN BỊ :
+ Thầy : Giáo án, bảng phụ
 Phương pháp : quy nạp, thực hành.
+ Trò : Tìm hiểu kỉ nội dung bài học trước.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1. Ổn định : KTSS.
2. Kiểm tra bài cũ : (3’) – Thế nào là đề văn nghị luận ? Cho một vài đề văn nghị luận mà em biết ?
	- Nêu cách tìm hiểu đề và lập ý của bài văn nghị luận.
 3. Bài mới :
	* Giới thiệu : (1’) Biết được phương pháp lập luận và bố cục của một bài nghị luận ta sẽ dể dàng tiến hành làm một bài văn nghị luận chặt chẽ, rõ ràng và có sức thuyết phục người đọc.
	* Hoạt động dạy – học :
* Hoạt động 1 : (20’) HDHS ôn lại kiến thức về luận điểm, lập luận.
Gọi hs đọc vb Lòng yêu nước của nhân dân ta.
Nhìn sơ đồ và cho biết bố cục văn bản gồm mấy phần ?
Dân ta có một lòng  là luận điểm.
Nói về lòng yêu nước của nhân dân ta như vậy nội dung tư tưởng của bài đề cập đến điều gì trong đời sống con người?
Tình cảm ấy được thể hiện trong hoàn cảnh nào ?
Điều ấy được chứng minh bằng mấy đoạn ? Cm ở đâu ?
Thân bài có liên quan gì đến mở bài không, liên quan ntn ?
Giảng : Tinh thần yêu nước có từ ngàn xưa -> nay -> là một truyền thống quý báo của dân tộc ( MB )
Kết bài nêu lên yêu cầu gì ?
Giảng : Tình cảm được thể hiện bằng hành động của từng người. Đó là tình cảm chân chính -> khẳng định luận điểm.
Diễn giảng ghi nhớ
Hàng ngang 1 lập luận theo quan hệ gì ?
Hàng ngang 2 lập luận theo quan hệ gì ?
Hàng ngang 3 lập luận theo quan hệ gì ?
 Hàng ngang 4 lập luận theo quan hệ gì ?
Giảng : Một bài văn nghị luận có thể vận dụng nhiều phương ph1p suy luận có thể từ nguyên nhân rồi dẫn đến kết quả, hoặc nêu ý chính rồi phân tích làm rõ -> chốt lại Tuỳ theo nội dung từng bài ta chọn cách lập luận thích hợp.
3 phần : 
MB
TB
KB
Đó là tình cảm thiêng liêng trong mỗi con người
Đất nước có giặc ngoại xâm
Cm ở thân bài và chia làm nhiều đoạn nhỏ.
Mỗi khi có giặc ngoại xâm ( từ xưa đến nay) lòng yêu nước thể hiện ở những tấm gương anh hùng
Trách nhiệm của mỗi người khi đất nước lâm nguy
Đọc ghi nhớ
- Nhân quả
- Nhân quả
- Tổng – phân – hợp
- Tương đồng
1. Mối quan hệ giữa bố cục vàa lập luận :
Bố cục : 3 phần 
MB : Nêu vấn đề và ý nghĩa đối với đời sống xã hội ( luận điểm xuất phát )
TB : Gồm nhiều đoạn, mỗi đoạn gồm một luận điểm phụ trình bày nội dung chủ yếu của bài.
KB : Nêu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng, thái độ, quan điểm của bài.
2.Lập luận :Để xác định luận điểm cho từng phần mối quan hệ giữa các phần người ta có thể sử dụng các phương pháp :
 - Suy luận nhân quả
 - Suy luận tương đồng
 - Tổng – phân - hợp
Hoạt động 2 (18’) : Củng cố luyện tập 
BT : Tìm bố cục bài văn, tìm luận điểm, tư tưởng thể hiện trong bài :
	Tư tưởng : ( luận điểm ) Muốn trở thành người tài giỏi không thể không học những điều nhỏ nhặt, những điều cơ bản.( Câu 1 và 2 câu cuối là luận điểm).
	Lập luận : Tổng – phân - hợp
	Bố cục : Mỗi đoạn là một phần 
Dặn dò : ( 1’) Học bài
 Chuẩn bị bài : Luyện tập phương pháp lập luận trong văn nghị luận
Tuần : 24	NS :
Tiết : 84	ND :
TLV :
LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP 
LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : giúp học sinh
	Qua luyện tập hiểu sâu thêm về khái niệm lập luận.
II. CHUẨN BỊ :
+ Thầy : Giáo án, bảng phụ
 Phương pháp : Thực hành, diễn giảng.
+ Trò : Xem trước nội dung bài học và trả lời câu hỏi.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1. Ổn định : KTSS.
2. Kiểm tra bài cũ : (3’) 
– Nêu bố cục và các yêu cầu của văn bản nghị luận ? 
	- Nêu mối quan hệ và cách lập luận trong văn nghị luận ?
 3. Bài mới :
	* Giới thiệu : (1’) Lập luận tốt các vấn đề trong đời sống sẽ hỗ trợ nhiều cho năng lực lập luận. Lập luận trong đời sống mang tính cảm tính, tính hàm ẩn – không tường minh. Còn lập luận trong văn nghị luận đòi hỏi có tính lý luận chặt chẽ và tinh tường minh.
	* Hoạt động dạy – học :
* Hoạt động 1 : (10’) HDHS tìm hiểu lập luận trong đời sống.
Gọi hs đọc ví 
Trong các câu trên bộ phận nào là luận cứ ? Bộ phận nào là kết luận thể hiện tư tưởng của người nói ?
Cách đưa ra dẫn chứng rồi dẫn người đọc đến kết luận -> lập luận 
Thế nào là lập luận ?
Mối quan hệ giữa luận cứ và kết luận là như thế nào ? Vị trí của chúng có thể thay đổi cho nhau được không ?
Bài tập ứng dụng : Hãy viết tiếp luận cứ cho các kết luận ở bài 2
Viết tiếp kết luận cho các luận cứ sau nhằm thể hiện tư tưởng, quan điểm của người nói ?
Hoạt động 2 : (16’) HDHS tìm hiểu lập luận trong văn nghị luận.
Hãy so sánh một số kết kuận ở mục I.2 để nhận rađặc điểm của luận điểm trong văn nghị luận. 
1 hs đọc, các hs khác 
Luận cứ : Hôm nay trời mưa; qua sách em học rất nhiều điều; Trờinóng quá
Kết luận : còn lại
Hs trả lời ghi nhớ
Quan hệ nguyên nhân, kết quả rất chặt chẽ, có thể thay đổi vị trí cho nhau.
Luận cứ :
 vì nơi ấy có người mẹ hiền thứ hai của em
 sẽ chẳng còn ai tin mình nữa
Kết luận :
 Chúng ta đi cấm trại
 mình phải cố gắng hơn.
Thảo luận nhóm :
Là những kết luận có tính khái quát, có ý nghĩa phổ biến đối với xã hội
1. Lập luận trong đời sống :
Lập luận là đưa ra (dẵn chứng ) luận cứ nhằm dẫn dắt người đọc đến một kết luận hay chấp nhận một kết luận mà kết luận đó là tư tưởng của người viết.
Quan hệ giữa luận cứ và kết luận không thể tách rời, chúng có thể đổi vị trí cho nhau.
2. Lập luậntrong văn nghị luận: Luận điểm là kết luận có tính khái quát, có ý nghĩa phổ biến đối với xã hội.
Lập luận trong văn nghị luận phải khoa học và chặt chẽ
Hoạt động 3 : (13’) HDHS luyện tập
BT1 : Gọi hs đọc bt nêu yêu cầu : Hãy lập luận cho luận điểm “ Sách là người bạn lớn của con người” bằng cách trả lời câu hỏi:
	Vì sao nêu ra luận điểm đó ? ( Sách có vai trò ý nghĩa ntn trong cuộc sống của con người ?) 
 Mọi người, mọi lứa tuổi đều rất cần thiết phải đọc sách, vì sách là vốn sống -> tồn tại
	Luận điểm có nội dung gì ?	
	Sách là người bạn lớn của chúng ta
	Luận điểm này có thực tế, cần thiết không ?
	Rất thực tế và cần thiết.
	Luận điểm nêu ra có tác dụng gì ? Tìm sách đọc -> Trân trọng sách.
Dặn dò : ( 3’) Bài cũ :
- Học bài
 	- Xem bài tập 3/134 Giáo viên hướng dẫn :
Tìm luận điểm ,luận cứ cho bài Eách ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi:
	Luận điểm : Cái giá phải trả cho kẻ dốt nát kiêu ngạo
	Luận cứ : Ếch sống lâu trong giếng
	Eách quen thói xem trời bằng vun
	Trời mưa to nước dâng lên ếch bị đẩy ra ngoài
	Nghênh ngang đi lại khấp nơi, Trâu dẫm bẹp
	Bài mới : xem bài tìm hiểu chung về văn nghị luận chứng minh
	+ Chứng minh trong đời sống.
	+ Chứng minh trong văn bản.
Tuần : 24	NS :
Tiết : 85	ND :
Văn bản :
SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : giúp học sinh
	- Hiểu được những nét chung về sự giàu đẹp của tiếng việt qua sự phân tích, chứng minh của tác giả.
 	- Nắm được những đặc điểm nỗi bật trong nghệ thuật nghị luận của bài : lập luận chặt chẽ, chứng cứ toàn diện, văn phong khoa học.
	- Rèn kỹ năng nhận biết và phân tích một bài vă nghị luận.
	- Giáo dục học sinh niềm tự hào về vốn tiếng việt và yêu tiếng mẹ đẽ.
II. CHUẨN BỊ :
+ Thầy : Giáo án, SGK
 Phương pháp : Gợi tìm, diễn giảng.
+ Trò : Học thuộc bài cũ, soạn bài theo hướng dẫn tiết trước.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1. Ổn định : KTSS.
2. Kiểm tra bài cũ : (3’) 
- Tìm bố cục văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, em rút ra điểm cơ bản nào về văn nghị luận ? 
	 3. Bài mới :
	* Giới thiệu : (1’).
	* Hoạt động dạy – học :
* Hoạt động 1 : (10’) HDHS tìm hiểu lập luận trong đời sống.
Gọi hs đọc ví 
Trong các câu trên bộ phận nào là luận cứ ? Bộ phận nào là kết luận thể hiện tư tưởng của người nói ?
Cách đưa ra dẫn chứng rồi dẫn người đọc đến kết luận -> lập luận 
Thế nào là lập luận ?
Mối quan hệ giữa luận cứ và kết luận là như thế nào ? Vị trí của chúng có thể thay đổi cho nhau được không ?
Bài tập ứng dụng : Hãy viết tiếp luận cứ cho các kết luận ở bài 2
Viết tiếp kết luận cho các luận cứ sau nhằm thể hiện tư tưởng, quan điểm của người nói ?
Hoạt động 2 : (16’) HDHS tìm hiểu lập luận trong văn nghị luận.
Hãy so sánh một số kết kuận ở mục I.2 để nhận rađặc điểm của luận điểm trong văn nghị luận. 
1 hs đọc, các hs khác 
Luận cứ : Hôm nay trời mưa; qua sách em học rất nhiều điều; Trờinóng quá
Kết luận : còn lại
Hs trả lời ghi nhớ
Quan hệ nguyên nhân, kết quả rất chặt chẽ, có thể thay đổi vị trí cho nhau.
Luận cứ :
 vì nơi ấy có người mẹ hiền thứ hai của em
 sẽ chẳng còn ai tin mình nữa
Kết luận :
 Chúng ta đi cấm trại
 mình phải cố gắng hơn.
Thảo luận nhóm :
Là những kết luận có tính khái quát, có ý nghĩa phổ biến đối với xã hội
1. Lập luận trong đời sống :
Lập luận là đưa ra (dẵn chứng ) luận cứ nhằm dẫn dắt người đọc đến một kết luận hay chấp nhận một kết luận mà kết luận đó là tư tưởng của người viết.
Quan hệ giữa luận cứ và kết luận không thể tách rời, chúng có thể đổi vị trí cho nhau.
2.Lập luậntrong văn nghị luận : Luận điểm là kết luận có tính khái quát, có ý nghĩa phổ biến đối với xã hội.
Lập luận trong văn nghị luận phải khoa học và chặt chẽ
Hoạt động 3 : (13’) HDHS luyện tập
BT1 : Gọi hs đọc bt nêu yêu cầu : Hãy lập luận cho luận điểm “ Sách là người bạn lớn của con người” bằng cách trả lời câu hỏi:
	Vì sao nêu ra luận điểm đó ? ( Sách có vai trò ý nghĩa ntn trong cuộc sống của con người ?) 
 Mọi người, mọi lứa tuổi đều rất cần thiết phải đọc sách, vì sách là vốn sống -> tồn tại
	Luận điểm có nội dung gì ?	
	Sách là người bạn lớn của chúng ta
	Luận điểm này có thực tế, cần thiết không ?
	Rất thực tế và cần thiết.
	Luận điểm nêu ra có tác dụng gì ? Tìm sách đọc -> Trân trọng sách.
Dặn dò : ( 3’) Bài cũ :
- Học bài
 	- Xem bài tập 3/134 Giáo viên hướng dẫn :
Tìm luận điểm ,luận cứ cho bài Eách ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi:
	Luận điểm : Cái giá phải trả cho kẻ dốt nát kiêu ngạo
	Luận cứ : Ếch sống lâu trong giếng
	Eách quen thói xem trời bằng vun
	Trời mưa to nước dâng lên ếch bị đẩy ra ngoài
	Nghênh ngang đi lại khấp nơi, Trâu dẫm bẹp
	Bài mới : xem bài tìm hiểu chung về văn nghị luận chứng minh
	+ Chứng minh trong đời sống.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuaàn.doc