Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 26 - Tiết 103: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 26 - Tiết 103: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh

- Nắm được nội dung câu chủ động và câu bị động

- Nắm được mục đích của thao tác chuyển đổi câu chủ động thành bị động.

B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

 GV: SGK, STK, gi¸o ¸n..

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học

* Kiểm tra bài cũ :

1. Nêu công dụng của trạng ngữ?

2. Mục đích tách trạng ngữ thành câu riêng?

 

doc 2 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 830Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 26 - Tiết 103: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :	
Tuần 26	
TiÕt 103
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh	
- Nắm được nội dung câu chủ động và câu bị động
- Nắm được mục đích của thao tác chuyển đổi câu chủ động thành bị động.	
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
à GV: SGK, STK, gi¸o ¸n.
à HS: ChuÈn bÞ bµi tr­íc ë nhµ, tr¶ lêi c©u hái SGK.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
* Kiểm tra bài cũ :
1. Nêu công dụng của trạng ngữ?
2. Mục đích tách trạng ngữ thành câu riêng?
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1 : Câu chủ động và câu bị động
- Gọi học sinh đọc ví dụ và trả lời câu hỏi. 
- Giáo viên ghi lên bảng
- Nội dung biểu thị của 2 câu giống nhau hay khác nhau?
Vậy 2 câu khác nhau ở chỗ nào?
- Em hãy phân tích cấu tạo và so sánh?
*Nhận xét hành động của 2 chủ ngữ
*Như vậy, câu a là câu chủ động, câu b là câu bị động. Em hiểu thế nào là câu chủ động, thế nào là câu bị động?
Hoạt động 2 :	Mục đích của việc chuyển đổi.
- Em hãy điền câu a hay câu b vào chỗ trống? Vì sao?	(b)
- Việc chuyển đổi có tác dụng gì?
* Vậy em nào có thề cho cô biết việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động nằm mục đích gì ?
Hoạt động 3 :	 Luyện tập.
* Hoạt động 4: Củng cố
Thế nào là câu chủ động? Thế nào là câu bị động?
* Hoạt động 5: Dặn dò.
Soạn bài câu chủ động, câu bị động (tt).
* Giống nhau : Vì cùng nói về việc mọi người yêu mến em. Có cùng chủ thể của tình cảm yêu mến là mọi người, cùng có kẻ chịu tác đồng của tình cảm đó là em.
* Học sinh trả lời
- Khác nhau : Về chủ đề.
Câu a : Nói về mọi người
Câu b : Nói về em
* - Câu a : Mọi người chủ động có tình cảm hướng vào em.
- Câu b : Em chịu sự tác động của mọi người (yêu mến)
* Học sinh đọc ví dụ và trả lời câu hỏi.
* Thay đổi cách diễn đạt, tránh lặp lại mô hình câu.
* Học sinh trả lời.
* Học sinh đọc bài tập SGK.
I. Câu chủ động và câu bị động
VD 1 :
Mọi người / yêu mến em.
C	V
Ä Chủ động
VD 2 : 
 Em / được mọi người yêu mến
C	V
Ä Bị động
* Ghi nhớ : sgk
II. Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động :
VD : SGK
Điền câu b. (Em được mọi người yêu mến)
* Đọc lại ghi nhớ.
III. Luyện tập :
Câu bị động là :
- Có khi được  pha lê.
- Tác giả “mấy vần thơ” 
Ä Nhằm tránh lặp lại hiểu câu, tạo liên kết tốt giữa các câu.

Tài liệu đính kèm:

  • doc103final.doc