Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 26 - Tiết 98: Kiểm tra văn

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 26 - Tiết 98: Kiểm tra văn

A. Mục tiêu:

- Kiểm tra các văn bản đã học từ đầu học kỳ II (tục ngữ và văn bản nghị luận chứng minh).

- Tích hợp với tiếng Việt ở các loại câu, với TLV nghị luận chứng minh.

- Rèn kỹ năng kết hợp làm bài trắc nghiệm và bài tự luận, trả lời câu hỏi và viết đoạn văn ngắn

B. Chuẩn bị:

- GV: Đề, đáp án.

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 975Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 26 - Tiết 98: Kiểm tra văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 
Ngày giảng7A:
 7B:
Tuần: 26 - Tiết: 98
Kiểm tra văn
A. Mục tiêu:
- Kiểm tra các văn bản đã học từ đầu học kỳ II (tục ngữ và văn bản nghị luận chứng minh).
- Tích hợp với tiếng Việt ở các loại câu, với TLV nghị luận chứng minh.
- Rèn kỹ năng kết hợp làm bài trắc nghiệm và bài tự luận, trả lời câu hỏi và viết đoạn văn ngắn
B. Chuẩn bị:
- Gv: Đề, đáp án.
- Hs: Ôn tập phần kiến thức liên quan.
C- Tổ chức các hoạt động dạy-học
*HĐ1- Khởi động
1- Tổ chức lớp 
- 7A : Có mặt.HS ; Vắng mặt..HS(.)
- 7B : Có mặt.HS ; Vắng mặt..HS(.)
2- Kiểm tra bài cũ:
3- Bài mới( Giới thiệu): 
* HĐ2- Hướng dẫn đọc hiểu văn bản
đề số 1( lớp 7a)
I. Trắc nghiệm(3điểm) (Hãy chọn ý đúng nhất trong các câu sau)
Câu 1: Tục ngữ là gì?
A. Là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định. B. Có nhịp điệu, hình ảnh.
C. Thể hiện kinh nghiệm của nhân về mọi mặt, được vận dụng vào cuộc sống.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 2. Trong những câu sau đây, câu nào là câu tục ngữ?
A. Đẽo cày giữa đường. B. Có công mài sắt có ngày nên kim.
C. Dây cà ra dây muống. D. Lúng búng như ngậm hạt thị.
Câu 3. Câu “có chí thì nên” nói về vấn đề gi(?
A. Có chí hướng thì sẽ thành công. B. Tính kiên trì.
C. Vội vàng, hấp tấp. D. Nhẫn nhịn, chăm chỉ.
Câu 4. Câu “ăn quả nhớ kẻ trồng cây” có ý nghĩa gì?
A. Vong ơn, bội nghĩa. B. Ghi nhớ công lao của những người đi trước.
C. Hưởng thụ một cach tự do. D. Sự quý trọng người già.
Câu 5. Văn bản “Tinh thần yêu nước của nânh dân ta” là của ai?
A. Phạm văn Đồng. B. Hoài Thanh. C. Hồ Chí Minh. D. Vũ Khoan.
Câu 6. “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”được khẳng định như thế nào?
A. Là truyền thống quý báu của dân tộc Việt nam. B. Tính kiên cường.
C. Là quan niệm thông thường của mọi người. D. Tinh thần bất khuất. 
Câu 7. “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” được so sánh với cái gì?
A. Vàng, bạc. B. Tài sàn to lớn. C. Chiến công hiển hách. D. Một thứ của quý.
Câu 8. “Sự giàu đẹp của Tiếng Việt” là của ai?
A. Phạm Văn Đồng. B. Hoài Thanh. C. Hồ Chí Minh. D. Đặng Thai Mai.
Câu 9. “Sự giàu đẹp của Tiếng Việt” được tác giả ca ngợi như thế nào?
A. Một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay. B. Một thứ tiếng lạ, ngọt ngào.
C. Một thứ tiếng nhẹ nhàng, giàu thanh điệu. 
D. Một thứ tiếng hài hòa về mặt âm hưởng.
Câu 10. “Đức tính giản dị của Bác Hồ” là của ai?
A. Phạm Văn Đồng. B. Hoài Thanh. C. Hồ Chí Minh. D. Đặng Thai Mai.
II. Tự luận(7 điểm) Viết đoạn văn.
Bằng những hiểu biết thực tế, hãy triển khai câu văn sau thành một đoạn văn chứng minh:  Bác Hồ sống thật giản dị.
đề số 2(Lớp 7b)
I. Trắc nghiệm. (3điểm) Hãy chọn ý đúng nhất trong các câu sau
Câu 1. “Sự giàu đẹp của Tiếng Việt” được tác giả ca ngợi như thế nào?
A. Một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay. B. Một thứ tiếng lạ, ngọt ngào.
C. Một thứ tiếng nhẹ nhàng, giàu thanh điệu. D. Một thứ tiếng hài hòa về mặt âm hưởng.
Câu 2: Tục ngữ là gì?
A. Là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định. B. Có nhịp điệu, hình ảnh.
C. Thể hiện kinh nghiệm của nhân về mọi mặt, được vận dụng vào cuộc sống.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 3. “ý nghĩa của văn chương” là gì?
A.Sáng tạo ra sự sống. B. Gây những tình cảm không có.
C. Luyện những tình cảm sẵn có. D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 4. Câu “ăn quả nhớ kẻ trồng cây” có ý nghĩa gì?
A. Vong ơn, bội nghĩa. B. Ghi nhớ công lao của những người đi trước.
C. Hưởng thụ một cach tự do. D. Sự quý trọng người già.
Câu 5. Văn bản “Tinh thần yêu nước của nânh dân ta” là của ai?
A. Phạm văn Đồng. B. Hoài Thanh. C. Hồ Chí Minh. D. Vũ Khoan.
Câu 6. “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” được so sánh với cái gì?
A. Vàng, bạc. B. Tài sàn to lớn. C. Chiến công hiển hách. D. Một thứ của quý.
Câu 7. “Sự giàu đẹp của Tiếng Việt” là của ai?
A. Phạm Văn Đồng. B. Hoài Thanh. C. Hồ Chí Minh. D. Đặng Thai Mai.
Câu 8. “Đức tính giản dị của Bác Hồ” là của ai?
A. Phạm Văn Đồng. B. Hoài Thanh. C. Hồ Chí Minh. D. Đặng Thai Mai.
Câu 9. Trong những câu sau đây, câu nào là câu tục ngữ?
A. Đẽo cày giữa đường. B. Có công mài sắt có ngày nên kim.
C. Dây cà ra dây muống. D. Lúng búng như ngậm hạt thị.
Câu 10. Câu “có chí thì nên” nói về vấn đề gỉ?
A. Có chí hướng thì sẽ thành công. B. Tính kiên trì.
C. Vội vàng, hấp tấp. D. Nhẫn nhịn, chăm chỉ.
II. Tự luận(7 điểm)Viết đoạn văn.
 Viết đoạn văn chứng minh đời sống giản dị, khiêm tốn của Bác Hồ.
* Đáp án.
đề số 01.
I. Trắc nghiệm.(Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
D
B
A
B
C
A
D
D
A
A
II. Tự luận. (7 điểm)
- Viết đoạn văn khoảng từ 5 đến 8 câu.(3điểm)
- Liên hệ thực tế. (2điểm)
- Lấy dẫn chứng cụ thể.(2điểm)
đề số 02	
I. Trắc nghiệm.(Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
A
D
D
B
C
D
D
A
B
A
II. Tự luận. (7 điểm)
- Vấn đề cần chứng minh: Đời sống giản dị khiêm tốn, giản dị của Bác Hồ.
- ND chứng minh:
 + Sự giản dị trong bữa cơm, đồ dùng (món ăn đơn giản)
 + .......................... Cái nhà (sàn gỗ).
 + .......................... Lối sống (tự mình làm lấy mọi việc); trong cách nói và viết
Phạm vi dẫn chứng: Trong bài Đức tính giản dị của Bác Hồ và thơ văn khác.
*HĐ3- Hoạt động nối tiếp
1- Câu hỏi và bài tập củng cố kiến thức : Thu bài, nhận xét giờ kiểm tra.
2- HDVN
	- Ôn tập VBNL.
	- Chuẩn bị : Chuyển câu chủ động thành câu bị động (tiếp).

Tài liệu đính kèm:

  • docT98.doc