Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 27 - Tiết 107: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp theo)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 27 - Tiết 107: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp theo)

A. Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh:

- Nắm được cách chuyển đổi các cặp câu tương ứng chủ động thành bị động và ngược lại.

- Có kỹ năng nhận diện và phân biệt câu bình thương có chứa từ bị, được và các cặp câu chủ động, bị động tương ứng.

B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học

* Kiểm tra bài cũ:

1. Thế nào là câu chủ động? Cho ví du?

2. Thế nào là câu bị động? Cho ví dụ?

 

doc 2 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 728Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 27 - Tiết 107: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :	
Tuần 27	
TiÕt 107
A. Mục tiêu cần đạt 	 Giúp học sinh: 
- Nắm được cách chuyển đổi các cặp câu tương ứng chủ động thành bị động và ngược lại.
- Có kỹ năng nhận diện và phân biệt câu bình thương có chứa từ bị, được và các cặp câu chủ động, bị động tương ứng.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
à GV: SGK, STK, gi¸o ¸n.
à HS: ChuÈn bÞ bµi tr­íc ë nhµ.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
* Kiểm tra bài cũ:
1. Thế nào là câu chủ động? Cho ví du?
2. Thế nào là câu bị động? Cho ví dụ?
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung kiến thức
Hđ 1: Tìm hiểu Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. 
* Gọi học sinh đọc ví dụ sgk/64.
- So sánh xem câu a và câu b có gì giống và khác nhau?
- 2 câu này có phải là câu bị động không ?
- Vậy các em tìm cho cô câu chủ động có nội dung tương ứng? 
- Đối chiếu 2 câu bị động với câu chủ động vừa chuyển, hãy cho biết em đã làm cách nào (Chú ý dấu hiệu khác nhau về hình thức của 2 câu bị động)
-Vậy có mấy cách chuyển đổi câu cđ thành câu bị động ? Nêu cụ thể từng cách ?
* Gọi học sinh đọc Vd 3- sgk/64. 
- Những câu đó có phải là câu bị động hay không? Vì sao?
- Vậy có phải câu nào có từ bị, được cũng là câu bị động không ?
* Gv gọi 1 Hs đọc lại toàn bộ ghi nhớ- Sgk/64.
Hđ 2 : Luyện tập. 
Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Hđ 3: Củng cố, dặn dò
- Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động bằng cách nào?
- Chuản bị kiểm tra văn.
- Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã được hạ xuống từ hôm hóa vàng.
- Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã hạ xuống từ hôm hóa vàng.
à+ Giống: Chủ đề và nội dung m. tả.
+ Khác:Về hình thức (câu a có dùng từ được cònø câu b thì không)
à Là câu bị động.
à Người ta đã hạ cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải xuống từ hôm hoá vàng.
à Có 2 cách.( Đọc chấm 1 – Ghi nhơ)
à - Bạn em được giải nhất trong kỳ thi học sinh giỏi.
 - Tay em bị đau.
à Không phải là câu bị động, vì CN không phải là đối tượng của hoạt động.
à Không( Đọc chấm 2 - Ghi nhớ)
à Ghi nhớ – Sgk/64.
* Học sinh đọc yêu cầu BT 1, 2, 3/SGK.
I. Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
 1. Vd : Sgk/64
a/ Cánh màn dìều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã được người ta hạ xuống từ hôm” hoá vàng”
® câu bị động có từ đựơc
b/ cánh màn diều ở đầu bàn thì ông vải đã hạ xuống từ hôm hoá vàng
® câu bị động không có từ được
® lược bỏ chủ thể
c/ người ta đã hạ cánh màu diều treo ở đầu bàn thờ ông vải xuống từ hôm hóa vàng.
2. Ghi nhớ : Sgk/64
II. Luyện tập :
BT 1, 2, 3/SGK.

Tài liệu đính kèm:

  • doc107final.doc