Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 27: Tìm hiểu cách thức làm bài giải thích (Tiếp)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 27: Tìm hiểu cách thức làm bài giải thích (Tiếp)

Gip hs: Nắm được mục đích, tính chất và các yếu tố của phép lập luận giải thích.

II/ Chuẩn bị :

 - GV: Dặn HS xem lại kiến thức về phép lập luận giải thích.

 - HS: Xem lại kiến thức về phép lập luận giải thích.

III/ Tiến trình dạy học:

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 947Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 27: Tìm hiểu cách thức làm bài giải thích (Tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27	NS: 26/2/2011
Chủ đề:
TÌM HIỂU CÁCH THỨC LÀM BÀI GIẢI THÍCH
I/ Mơc tiªu cÇn ®¹t: 
	Giúp hs: Nắm được mục đích, tính chất và các yếu tố của phép lập luận giải thích.	
II/ Chuẩn bị :
	- GV: Dặn HS xem lại kiến thức về phép lập luận giải thích.	
	- HS: Xem lại kiến thức về phép lập luận giải thích.	
III/ Tiến trình dạy học:
 1/ Ổn định lớp: 	1’
 2/ Kiểm tra bài cũ:	6’
	- Như thế nào là giải thích trong văn nghị luận?
 3/ Bài mới: 
 HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
HĐ1/Tìm hiểu chung về thể loại giải thích. 1 5’
? Nhu cầu giải thích trong đời sống như thế nào?
? Thường giải thích những điều gì?
Gv nhận xét.
? Giải thích như thế nào cho vấn đề được cụ thể?
? Muốn giải thích tốt cần cĩ điều kiện gì?
Gv nhận xét
Hs trả lời
Hs nhận xét
Hs trả lời
Hs nhận xét
I/Tìm hiểu chung:
- Trong đời sống của con người, nhu cầu giải thích rất to lớn. Gặp một hiện tượng mới lạ, con người chưa hiểu thì nhu cầu giải thích nảy sinh. Chẳng hạn từ những vấn đề xa xôi, như vì sao có mưa, vì sao có lụt, vì sao có núi đến những vấn đề gần gũi như: vì sao hôm qua em không đi học, vì sao dạo này em học kém hơn trước đều cần được giải thích.
- Giải thích một hiện tượng nào đó có nghĩa là chỉ ra nguyên nhân và lý do, qui luật đã làm nảy sinh ra hiện tượng đó. Giải thích một sự vật còn là chỉ ra nội dung, ý nghĩa của sự vật đó đối với thế giới và con người; chỉ ra loại sự vật mà nó thuộc vào Mọi sự giải thích đều tạo thành một hành vi phán đoán và thường sử dụng các từ như: Là do, là, là cái để
- Muốn giải thích được sự vật thì phải hiểu, phải học hỏi, phải có kiến thức nhiều mặt.
HĐ2/Tác dụng và mục đích của văn GT 1 5’
?Thế nào là giải thích trong văn nghị luận?
? Giải thích trong văn nghị luận nhằm mục đích gì?
Gv nhận xét
Hs trả lời
Hs nhận xét
II/Tác dụng và mục đích: 
- Trong văn nghị luận giải thích là một thao tác nhằm làm sáng tỏ nội dung, ý nghĩa của một từ, một khái niệm, một câu, một hiện tượng xã hội, lịch sử nào đó. Thường là một tư tưởng.
- Mục đích của giải thích là để nhận thức, hiểu rõ sự vật , hiện tượng.
HĐ3/Các yếu tố của bài giải thích. 5’
?Bài văn lập luận giải thích thương cĩ những yếu tố nào?
Gv nhận xét.
Hs trả lời
Hs nhận xét
III/Yếu tố của bài giải thích :
a/Điều cần được giải thích.
b/Cách giải thích.
4/ Củng cố: 2’
- Như thế nào là lập luận giải thích trong đời sống và trong văn nghị luận?
5/ Dặn dò: 2’
	- Xem lại bài.
- Rèn luyện giải thích miệng những vấn đề trong đời sống. 
----------------------------------------------------------------------------------
Tuần 27	NS: 26/2/2011
CHỦ ĐỀ: ÔN TẬP CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 Giúp HS ôn lại một số kiến thức về các thành phần chính của câu.
II/ CHUẨN BỊ:
GV: Dặn hs xem lại các thành phần chính của câu. 
 HS: Xem lại bài “Các thành phần chính của câu”.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1 phút)
2/ Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
- Như thế nào là lập luận giải thích trong đời sống và trong văn nghị luận?
3/ Bài mới:
	* Giới thiệu bài: . (1 phút)
ĐL
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
13’
20’
Hoạt động 1:
- ?: “Như thế nào là thành phần chính, thành phần phụ trong câu ?”
- ?: “Hãy cho biết những đặc điểm của vị ngữ ?”
- ?: “Hãy cho biết những đặc điểm của chủ ngữ ?”
- GV nhận xét và giảng.
Hoạt động 2:
- BT 1: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong đoạn từ “Bóng tre trùm lên”  “nông dân” (Bài “Cây tre Việt Nam”) 
- BT 2: Đặt câu có vị ngữ trả lời các câu hỏi Làm gì ?, Làm sao ?, Như thế nào ?, Là gì ? và có chủ ngữ trả lời các câu hỏi Ai ?, Con gì ?, Cái gì ?
- GV nhận xét
- HS trả lời
- HS nhận xét
- HS làm bài tập.
 - HS sửa bài tập.
- HS nhận xét.
I/ LÝ THUYẾT
- Thành phần chính của câu là những thành phần bắt buộc phải có để câu có cấu tạo hoàn chỉnh ; thành phần phụ là thành phần không bắt buộc. 
- Vị ngữ: kết hợp với phó từ chỉ thời gian, trả lời các câu hỏi Làm gì ?, Làm sao ?, Như thế nào ?, Là gì ?
- Chủ ngữ thường trả lời các câu hỏi Ai ?, Con gì ?, Cái gì ?
II/ BÀI TẬP: 
 1/ . Bóng tre / trùm lên âu yếm làng, 
 C V
bản, xóm, thôn.
 . Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp 
 TN 
thoáng mái đình chùa / cổ kính.
 C V
 2/ . Lan / đang học bài.
 . Cây trên núi đảo / lại thêm xanh mượt.
4/ Củng cố: (3 phút)
- ?: “Như thế nào là thành phần chính, thành phần phụ trong câu ?”
- ?: “Hãy cho biết những đặc điểm của vị ngữ ?”
- ?: “Hãy cho biết những đặc điểm của chủ ngữ ?”
5/ Dặn dị: (2 phút) 
- Xem lại bài và các bài tập.
- Rèn luyện xác định thành phần chính của câu cho chính xác.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 27.doc