A. Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh:
- Nắm được cụm chủ - vị với tư cách là một kết cấu ngôn ngữ.
- Cách dùng cụm chủ - vị làm thành phần câu như chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ, định ngữ.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
* Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động? Cho ví dụ?
Ngày dạy : Tuần 28 TiÕt 110 A. Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: - Nắm được cụm chủ - vị với tư cách là một kết cấu ngôn ngữ. - Cách dùng cụm chủ - vị làm thành phần câu như chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ, định ngữ. B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh à GV: SGK, STK, gi¸o ¸n. à HS: ChuÈn bÞ bµi tríc ë nhµ. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học * Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động? Cho ví dụ? Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1 : Tìm hiểu thế nào là dùng cụm Chủ-Vị để mở rộng câu: * Gv ghi ví dụ lên bảng. - Tìm các cụm danh từ có trong ví dụ trên? - Phân tích cấu tạo của cụm danh từ vừa tìm được. - Tìm cụm chủ-vị làm định ngữ cho cụm danh từ ? Vd : Chị Ba / đến // khiến tôi / rất vui và vững tâm. à Cụm c – v làm CN và cụm c – v làm bổ ngữ * Qua phân tích các câu trên, các em thấy người ta có thể dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường được gọi là cụm chủ-vị làm thành phần của câu hoặc của cụm từ để mở rộng câu. Vậy thế nào là dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu ? Hoạt động 2 : Các trường hợp dùng cụm chủ-vị để mở rộng câu : * Gọi Hs đọc các Vd trong sgk/68 - Tìm cụm chủ-vị làm thành phần câu (nòng cốt câu). - Xem chủ ngữ, vị ngữ có chứa cụm chủ-vị nào hay không? Nếu có hãy phân tích xem cụm chủ-vị đó giữ chức năng gì trong câu? *Gọi học sinh đọc ghi nhớ- sgk/69 Hoạt động 3 : Luyện tập. * Giáo viên chép 4 ví dụ lên bảng. Học sinh tìm cụm chủ- vị làm thành Hđ 4: Củng cố 1. Thế nào là dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu? 2. Có mấy hình thức dùng cụm chủ-vị để mở rộng câu? Hđ 5: Dặn dò Học bài, chuẩn bị luyện tập. VD : Văn chương // gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có. Ä Cụm danh từ : - Những tình cảm ta không có - Những tình cảm ta sẵn có. Định ngữ trước Trung tâm Định ngữ sau Những Tình cảm Ta không có Những Tình cảm Ta sẵn có Ta / không có ; Ta / sẵn có C V C V à Cụm chủ - vị làm định ngữ. à Hs đọc ghi nhớ – sgk/68. Vd a: Chị Ba / đến // khiến tôi rất vui và vững tâm (Cụm chủ-vị làm chủ ngữ) Vd b: Khi bắt đầu kháng chiến , nhân dân ta // tinh thần / rất hăng hái.(Cụm chủ - vị làm vị ngữ) Vd c: Chúng ta // có thể nói rằng trời / sinh ra lá sen để bao bọc cốm nằm ủ trong lá sen. (Cụm chủ - vị làm bổ ngữ) Vd d : Nói đúng thì phẩm giá của Tiếng Việt chỉ mới thật sự được xác định và đảm bảo từ ngày CMT8 / thành công (Cụm chủ - vị làm định ngữ ). I. Thế nào là dùng cụm chủ-vị để mở rộng câu : 1. Vd : Sgk/ 68 và vd a) – mục II. (sgk/68) 2 .Ghi nhớ : Sgk/ 68. II. Các trường hợp dùng cụm chủ-vị để mở rộng câu. Vd : Sgk/68. Ghi nhớ: Sgk/69. III. Luyện tập: Cụm chủ – làm thành phần câu :
Tài liệu đính kèm: