Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 29 - Tiết 105, 106: Sống chết mặc bay (Tiếp)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 29 - Tiết 105, 106: Sống chết mặc bay (Tiếp)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hiểu được giá trị hiện thực, nhân đạo và những thành công nghệ thuật của truyện.

- Có thái độ đúng đắn trước thành quả của người lao động, phê phán lên án cái xấu.

- Đấu tranh bảo vệ cái tốt, chống cái xấu.

2. Kĩ năng:

- Đọc, kể tóm tắt truyện, phân tích nhân vật qua các cảnh đối lập - tương phản và tăng cấp.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, thiết kế bài giảng.

 

doc 8 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 844Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 29 - Tiết 105, 106: Sống chết mặc bay (Tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 29
Tiết : 105- 106
SÄÚNG CHÃÚT MÀÛC BAY
NS: 20/03/2011
ND: 22/03/2011
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Hiểu được giá trị hiện thực, nhân đạo và những thành công nghệ thuật của truyện.
- Có thái độ đúng đắn trước thành quả của người lao động, phê phán lên án cái xấu.
- Đấu tranh bảo vệ cái tốt, chống cái xấu.
2. Kĩ năng:
- Đọc, kể tóm tắt truyện, phân tích nhân vật qua các cảnh đối lập - tương phản và tăng cấp.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, thiết kế bài giảng.
2. Học sinh:
- Soạn bài.
III. Phương pháp:
- Thảo luận nhóm.
- Bình giảng, thuyết trình.
IV. Tiến trình lên lớp:
 1. Ổn định:(1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ:(3 phút) Qua vb Ý nghĩa của văn chương, Hoài Thanh khẳng định ý nghĩa gì?
3. Bài mới:
 Hoạt động của giáo viên	
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho hs.
Phương pháp: Thuyết trình, so sánh đối chiếu.
Thời gian: 2 phút.
Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc và tìm hiểu chung.
Mục tiêu: Hs đọc, nắm được chú thích.
Phương pháp: Vấn đáp.
Thời gian: 14 phút.
- GV cho HS đọc.
- Cho hs tìm hiểu chú thích.
-Yêu cầu hs phân chia bố cục. 
Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết.
 Mục tiêu: Hs nắm được giá trị nội dung, nghệ thuật của vb.
Phương pháp: Vấn đáp, phân tích, nêu và giải quyết vấn đề.
Thời gian: 60 phút.
- Thời gian diễn ra vỡ đê ?
- Quang cảnh trời đêm lúc vỡ đê ra sao ?
- Tìm những chi tiết miêu tả trời mưa ?
- Mực nước sông thì sao ? Tìm những chi tiết miêu tả mực nước sông ?
- Không khí hộ đê ra sao? Tìm những chi tiết thể hiện điều đó ?
- Sức người lúc đó ra sao ?
- Thế đê lúc đó ra sao ?
- Em có nhận xét gì về cách miêu tả của tác giả ?
- Đó là nghệ thuật gì ? Tác dụng ?
Hết tiết 105 chuyển sang tiết 106
- Bọn quan phủ đang ở địa điểm nào? Ngôi đình được tg miêu tả ra sao ?
- Không khí trong đình lúc đó ra sao ?
- Đồ dùng dành cho những tên quan phủ là gì ?
- Qua những đồ dùng ấy em có nhận xét gì về cách tiêu xài của tên quan phủ ?
- Tìm những chi tiết miêu tả dáng ngồi của tên quan phủ ?
- Quan phủ như vậy còn quan phụ mẫu và lính lệ thì sao ?
- Tìm những chi tiết tả cảnh tổ tôm của bọn chúng ?
- Qua đó, cho thấy quan phụ mẫu có thái độ như thế nào đối với trò chơi tổ tôm ?
- Nhận xét cách miêu tả của tg ? Tác dụng ?
- Em có nhận xét gì về sự việc sử dụng nghệ thuật miêu tả của tg ? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?
Hoạt động 4: Tổng kết.
Mục tiêu: Hs khái quát kiến thức.
Phương pháp: Khái quát hóa.
Thời gian: 4 phút.
- Chỉ ra đặc sắc nghệ thuật của văn bản?
- Nội dung của truyện?
Hoạt động 5: Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức bài học.
Phương pháp:Tái hiện.
Thời gian: 4 phút.
- Qua vb này em có tình cảm gì đối với người dân, những tên quan trong vb ?
Hoạt động 6: Dặn dò.
 Thời gian: 2 phút.
- Học bài.
 - Chuẩn bị Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu.
- Đọc.
- Tìm hiểu.
- 3 đoạn:
+ Từ đầuhỏng mất.
+ Tiếp theođiếu,mày.
+ Còn lại.
- TL
- TL
- TL
- TL
- TL
- TL
- TL
- Miêu tả theo cấp độ ngày càng tăng cho thấy nguy cơ vỡ đê ngày càng đến gần và việc vỡ đê là 1 tất yếu. 
- TL
- TL
- TL
- TL
- TL
- TL
- TL
- TL
- TL
- TL
- TL
- TL
- Với nghệ thuật tương phản, đối lập, tg đã lên án gay gắt những tên quan lòng lang dạ thú vô trách nhiệm trước sự sống chết của người dân.
- TL
I. Đọc và tìm hiểu chung.
1. Đọc: 
2. Chú thích: 
3. Bố cục:
II. Tìm hiểu chi tiết:
1. Cảnh vỡ đê:
- Thời gian: Gần 1 giờ khuya
- Trời mưa tầm tã, nước sông dâng cao, đất bùn lầy ngập khuỷu chân.
- Không khí hộ đê căng thẳng, nhốn nháo.
- Sức người mỗi lúc 1 yếu đuối.
- Nguy cơ đê vỡ ngày càng đến gần -> Vỡ đê.
2. Cảnh trong đình:
- Ngôi đình rất vững chải, đèn thắp sáng trưng, đầy đủ tiện nghi.
- Không khí trang nghiêm, nhàn nhã.
- Quan phủ ăn chơi phung phí, ngồi chễm chệ bất cần biết việc gì khác. 
- Nghe tin đê vỡ bọn chúng dửng dưng, mặc nhiên không có trách nhiệm. 
III. Tổng kết: 
 1. Nghệ thuật: Vận dụng khéo léo 2 nghệ thuật tương phản và đối lập .
2. Nội dung: SGK
4. Rút kinh nghiệm: 
Tuần : 29
Tiết : 107
 CAÏCH LAÌM BAÌI VÀN LÁÛP LUÁÛN GIAÍI THÊCH
NS: 22/03/2011
ND: 24/03/2011
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Nắm được cách thức cụ thể trong việc trong việc làm 1 bài văn giải thích. 
- Biết được những điều cần lưu ý và những lỗi cần tránh trong lúc làm bài. 
2. Kĩ năng:
- Tiếp tục rèn một số kĩ năng: tìm hiểu đề bài, tìm ý, lập dàn ý, phát triển dàn ý thành đoạn và bài văn.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, thiết kế bài giảng.
2. Học sinh:
- Soạn bài.
III. Phương pháp:
- Thảo luận nhóm.
- Bình giảng, thuyết trình.
IV. Tiến trình lên lớp:
 1. Ổn định:(1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ:(2 phút) Kiểm tra vở hs.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên	
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Khởi động
Mục tiêu: Tạo tâm thế để học sinh vào bài mới.
Phương pháp: Thuyết trình.
Thời gian: 2 phút.
Hoạt động 2: HDHS các bước làm bài văn giải thích.
Mục tiêu: Giúp học sinh cách làm bài văn nghị luận giải thích qua các bước.
Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp.
Thời gian: 25 phút.
- Gọi HS đọc đề trong SGK 
- Để làm 1 bài văn nghị luận CM có mấy bước ? Kể ra?
- Đề yêu cầu chúng ta làm gì?
- Người làm bài có cần giải thích tại sao đi 1..không ? Vì sao ?
- Em hãy giải thích ý nghĩa câu này ?
- Làm thế nào để tìm được ý nghĩa chính xác và đầy đủ của câu tục ngữ ?
- Bước 2 là gì ?
- Gọi HS đọc yêu cầu 2a SGK.
- MB trong bài văn giải thích cần đạt yêu cầu gì ?
- Gọi HS đọc phần TB SGK
- Phần thân bài trong bài văn giải thích làm nhiệm vụ gì? Đó là những vấn đề nào ?
- Để làm cho ý nghĩa câu "Đi 1 ngày đàng, học.." trở nên dễ hiểu đối với người đọc thì nên sắp xếp những ý đã tìm được theo trình tự nào?
- Phần kết bài trong bài văn lập luận giải thích làm rõ nhiệm vụ gì ?
- Bước 3 là gì ?
- Để làm bài văn lập luận giải thích có mấy phần ? Kể ra ?
- Gọi HS đọc các MB SGK.
- Trong sách trình bày thì có mấy cách MB ? Đó là cách nào ?
- Các cách MB này có đáp ứng yêu cầu của đề bài lập luận giải thích không ?
Vì sao ?
- Gọi HS đọc đoạn 1 SGK.
- Làm thế nào để đoạn đầu tiên của phần TB liên kết được với đoạn MB ?
- Gọi HS đọc đoạn giải thích nghĩa đen. 
- Khi viết đoạn giải thích nghĩa đen nên giải thích nghĩa của từng từ câu hay ngược lại ? Vì sao ?
- KB này đã thấy rõ vấn đề giải thích chưa ? Vì sao ?
- Sau khi viết bài xong chúng ta phải làm gì ?
- Gọi HS đọc ghi nhớ .
Hoạt động 3: HDHS luyện tập. 
Mục tiêu: Giúp học sinh làm tốt các bài tập qua đó rèn luyện một số kĩ năng: tìm hiểu đề bài, tìm ý, lập dàn ý, phát triển ý thành đoạn văn và bài văn.
Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp.
Thời gian: 10 phút.
- Gọi HS đọc yêu cầu LT.
- GVHDHS thảo luận nhóm. 
- GVkiểm tra kết quả thảo luận của HS.
- GV nhận xét sự tham gia thảo luận của HS. 
Hoạt động 4: Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức bài học.
Phương pháp: Tái hiện.
Thời gian: 3 phút.
- Trình bày cách làm bài văn lập luận giải thích ?
Hoạt động 5: Dặn dò.
Thời gian: 2 phút
- Học bài.
- Chuẩn bị Luyện tập lập luận giải thích. Viết bài TLV số 6 ở nhà.
- HS đọc. 
- 4 bước: Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết bài, đọc và sửa chữa bài.
- Giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ: Đi..
- Cần vì có hiểu được nội dung câu tục ngữ ý nghĩa câu tục ngữ, chúng ta mới giải thích cho người khác hiểu được, giải thích nghĩa đen để suy ra nghĩa bóng. 
- SGK.
- Hỏi người hiểu biết hơn, đọc sách báo, tra từ điển, tự mình suy nghĩ thấu đáo thêm.
- Lập dàn ý. 
- HS đọc.
- Định hướng, phải gợi được nhu cầu giải thích. 
- HS đọc.
- Triển khai vấn đề giải thích . Giải thích nghĩa đen, bóng, nghĩa sâu.
- Thứ tự thời gian hoặc không gian.
- Nêu ý nghĩa của vấn đề giải thích. 
- Viết bài.
- 3 phần: MB, TB, KB.
- HS đọc.
- 3 cách: Đi thẳng vào đề, đối lập với hoàn cảnh ý thức nhìn từ chung đến riêng.
- Có vì nêu được vấn đề giải thích. 
- HS đọc.
- Dùng từ ngữ liên kết.
- HS đọc.
- Giải thích từ -> câu vì có hiểu ý nghĩa từ -> mới hiểu được ý nghĩa của câu. 
- Rõ. Vì nếu ý nghĩa vấn đề giải thích.
- Đọc và sửa chữa bài. 
- Đọc ghi nhớ SGK.
- HS đọc.
- Lớp chia 4 nhóm thảo luận.
I. Các bước làm bài văn giải thích:
Đề: Nhân dân ta câu tục ngữ: "Đi 1 ngày đàng học 1 sàng khôn". Giải thích nội dung câu tục ngữ. 
1. Tìm hiểu đề, tìm ý:
- Yêu cầu: Giải thích. 
- Giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng của câu tục ngữ .
2. Lập dàn ý: Gồm 3 phần. 
a) Mở bài:
- Định hướng: Giải thích, gợi nhu cầu để giải thích. 
b) Thân bài: Triển khai vấn đề giải thích: 
- Giải thích nghĩa đen.
- Giải thích nghĩa bóng 
- Giải thích nghĩa sâu.
c) Kết bài: Ý nghĩa của vấn đề giải thích 
 3. Viết bài: 
4) Đọc và sửa chữa lại bài: 
II. Luyện tập: 
- Viết đoạn kết bài: 
4. Rút kinh nghiệm:
Tuần : 29
Tiết : 108
LUYÃÛN TÁÛP LÁÛP LUÁÛN GIAÍI THÊCH
NS: 22/03/2011
ND: 24/03/2011
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Củng cố hiểu biết về cách làm bài văn lập luận giải thích. 
- Vận dụng được những hiểu biết đó vào việc làm 1 bài văn giải thích cho 1 nhận định, 1 ý kiến, 1 vấn đề quen thuộc đối với đời sống của các em. 
2. Kĩ năng:
- Tiếp tục rèn luyện và củng cố các kĩ năng tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, nhận xét dàn ý, phát triển từng luận điểm trong dàn ý thành đoạn văn hoàn chỉnh, trình bày đoạn văn ấy bằng lời nói trên lớp.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, thiết kế bài giảng.
2. Học sinh:
- Soạn bài.
III. Phương pháp:
- Thảo luận nhóm.
- Bình giảng, thuyết trình.
IV. Tiến trình lên lớp:
 1. Ổn định:(1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ:(3 phút) - Muäún laìm baìi vàn láûp luáûn giaíi thêch thç phaíi thæûc hiãûn caïc bæåïc naìo?
 3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Khởi động.
Mục tiêu: Tạo tâm thế để học sinh vào bài mới.
Phương pháp: Thuyết trình.
Thời gian: 2 phút.
Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu đề, tìm ý. 
Mục tiêu: Giúp học sinh tìm hiểu đề, tìm ý qua tìm hiểu đề bài “Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người”.
Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp.
Thời gian: 10 phút.
- Gọi HS đọc những đề SGK
- Đề yêu cầu ta điều gì ?
- Căn cứ vào đâu em biết đề yêu cầu ta điều đó ?
- Gọi HS đọc các gợi ý SGK đó.
- Ngoài những luận điểm trong SGK em có thể có hướng tìm ý nào khác. 
Hoạt động 3: HDHS lập dàn ý. 
Mục tiêu: Giúp học sinh lập dàn ý chi tiết qua tìm hiểu đề bài “Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người”.
Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp.
Thời gian: 10 phút.
- Dàn bài có mấy phần ? Nhiệm vụ từng phần ?
- Trước hết em sẽ giải thích gì ? (từ hay câu) Vì sao ?
- Vậy em hãy thử giải thích câu này ?
- Có phải mọi loại sách đều là nguồn sáng của tri thức con người hay không ? "Đó là cơ sở chân lí của câu nói"
- Muốn hiểu biết nhiều chúng ta phải làm gì ?
- Khi đọc nên chọn những loại sách như thế nào ?
- Khi đọc nếu cứ đọc vẹt không suy nghĩ có được không ?
- Nhiệm vụ của phần KB là gì ?
Hoạt động 4: HDHS viết bài. 
Mục tiêu: Giúp học sinh viết tốt với đề bài trên.
Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp.
Thời gian: 10 phút.
- Có mấy cách viết MB ?
- Để đoạn đầu tiên của phần TB liên kết phần MB ta phải làm gì ?
- Khi giải thích em sẽ giải thích như thế nào ?
- Yêu cầu HS viết đoạn MB, KB vào tập. 
- Gọi 1 vài học sinh trình bày. 
Hoạt động 5: Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức bài học.
Phương pháp: Tái hiện.
Thời gian: 5 phút.
- GV nêu ra điểm, hạn chế của HS khi thực hành viết đoạn văn.
Hoạt động 6: Dặn dò.
Thời gian: 4 phút
- Học bài.
- Chuẩn bị Luyện nói bài văn giải thích một vấn đề .
+ Viết bài TLV ở nhà với đề sau: Hiện tượng học sinh nghỉ học vào các ngày cuối tuần.
- HS đọc.
- Giải thích: "Sách là ngọn đèn.của trí tuệ con người".
- Căn cứ vào từ ngữ trong đề.
- HS đọc. 
- Vì sao nguồn tri thức của con người đưa vào sách thì nó ngời sáng không bao giờ tắt. 
- 3 phần. 
- Giải thích từ trí tuệ, sách là ngọn đèn sáng bất diệt vì có giải thích từ mới rõ nghĩa câu.
- Trí tuệ: Là tinh hoa, tinh túy của nhân loại. 
- Sách là ngọn đèn sáng bất diệt. 
- Không vì sách có nội dung không tốt thì không thể có nguồn trí tuệ cho con người. 
- Năng đọc sách. 
- Sách tốt phù hợp với lứa tuổi.
- Khi đọc phải cố gắng hiểu nội dung sách .
- Nêu ý nghĩa vai trò của sách. 
- Nhiều cách, suy từ tâm lí độc lập, ý thức, hoàn cảnh. 
- Dùng những từ ngữ liên kết. 
- Giải thích từ -> câu; Nghĩa đen, nghĩa bóng.
- HS thực hành viết đoạn MB, KB.
- HS trình bày, lớp nhận xét. 
I. Tìm hiểu đề và tìm ý:
Đề: "Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người". Hãy làm sáng tỏ nội dung đó. 
 * Yêu cầu: Giải thích trực tiếp câu nói trên.
+ Gián tiếp: Vai trò của sách đối với con người.
II. Lập dàn ý: 
 a) MB: Nêu vấn đề giải thích. 
 b) TB: Giải thích từ ngữ 
+ Trí tuệ : Là tinh hoa, tinh túy của nhân loại. 
+ Sách là ngọn đèn sáng bất diệt, ngọn đèn sáng chiếu rọi va ngọn đèn đó sẽ không bao giờ tắt. 
- Giải thích cả câu: Sách là nguồn sáng bất diệt được thắp nên từ tri thức con người * Giải thích cơ sở chân lí của câu nói: 
- Không phải mọi cuốn sách đều là ngọn đèn sáng bất diệt. Nhưng những cuốn sách có giá trị thì đúng như thế. Bởi vì:
+ Sách có giá trị ghi lại những hiểu biết quí giá nhất mà con người thâu tóm được trong sản xuất, trong chiến đấu, trong các mối quan hệ xã hội (nêu dẫn chứng).
+ Sách có giá trị cho mọi thời, nhờ có sách con người truyền lại tri thức cho đời sau (nêu dẫn chứng).
- Đây là điều được nhiều người thừa nhận (nêu ý kiến Maxin Gorki"Sách mở ra chân trời mới").
* Giải thích sự vận dụng chân lí nêu trong câu nói:
- Cần phải chăm đọc sách để hiểu biết nhiều hơn và sông tốt hơn.
- Cần chọn sách hay để đọc, không chọn sách dở.
- Cần tiếp nhận ánh sáng của sách, cố hiểu nội dung sách. 
 c) KB: Khẳng định vai trò của sách 
III. Viết bài:
4. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 29.doc