Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 30: Ôn tập nhân hoá (1 tiết)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 30: Ôn tập nhân hoá (1 tiết)

Gip HS ôn tập về biện pháp tu từ từ vựng nhân hoá.

II/ CHUẨN BỊ:

- GV: Gio n, SGK NV 6

- HS: Xem lại bài “ Nhân hoá”.

III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1 pht)

2/ Kiểm tra bi cũ: /

3/ Bi mới:

 

doc 2 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1348Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 30: Ôn tập nhân hoá (1 tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30
Chủ đề: ÔN TẬP NHÂN HOÁ (1 tiêt)
(Ngày soạn: 20/03/2011)
***
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 Giúp HS ôn tập về biện pháp tu từ từ vựng nhân hoá.
II/ CHUẨN BỊ:
GV: Giáo án, SGK NV 6 
 HS: Xem lại bài “ Nhân hoá”.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1 phút)
2/ Kiểm tra bài cũ: /
3/ Bài mới:
	* Giới thiệu bài: . (1 phút)
ĐL
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
20’
20’
Hoạt động 1:
- ?: “Nhân hoá là gì ?”
- ?: “Sử dụng phép tu từ nhân hoá có tác dụng gì ?”
- ?: “Nhân hoá có các kiểu nào ?”
- GV nhận xét và giảng.
Hoạt động 2:
- BT: Hãy tìm phép tu từ nhân hoá trong bài thơ “Mưa” của Trần Đăng Khoa. Cho biết phép nhân hoá đó thuộc kiểu nào ?
- GV nhận xét 
- HS trả lời
- HS nhận xét
- HS làm bài tập.
 - HS sửa bài tập.
- HS nhận xét.
I/ LÝ THUYẾT
- Nhân hoá là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật,  bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả người; làm cho thế giới lài vật, cây cối, đồ vật,  trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.
- Có ba kiểu nhân hoá thường gặp: 
 + Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật.
 + Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.
 + Trò chuyện xưng hô với vật như đối với con người. 
II/ BÀI TẬP:
- BT: Phép nhân hoá: “Ông trời / Mặc áo giáp đen / Ra trận / Muôn nghìn cây mia / Múa gươm / Kiến / Hành quân / Đầy đường
-> Phép nhân hoá trên thuộc kiểu dùng từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật. 
4/ Củng cố: (2 phút)
- ?: “Nhân hoá là gì ?”
- ?: “Sử dụng phép tu từ nhân hoá có tác dụng gì ?”
- ?: “Nhân hoá có các kiểu nào ?”
5/ Dặn dị: (1 phút)
- Xem lại lý thuyết và bài tập.
Tuần 30
Chủ đề: ÔN TẬP VIẾT ĐƠN (1 tiêt)
(Ngày soạn: 20/03/2011)
***
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 	Giúp HS ôn tập cách viết đơn đúng quy cách.
II/ CHUẨN BỊ:
GV: Giáo án, SGK NV 6- t2. 
 HS: Xem lại bài “ Viết đơn”, SGK NV 6- t2. 
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1 phút)
2/ Kiểm tra bài cũ: /
3/ Bài mới:
	* Giới thiệu bài: . (1 phút)	
ĐL
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
10’
30’
Hoạt động 1:
? Khi nào cần viết đơn?
? Những nội dung nào bắt buộc phải có khi viết đơn?
? Hãy kể tên một số loại đơn mà em biết.
GV nhận xét và giảng.
Hoạt động 2:
- BT: Hãy viết đơn xin phép nghỉ học.
GV nhận xét 
- HS trả lời
- HS nhận xét
- HS làm bài tập.
 - HS sửa bài tập.
- HS nhận xét.
I/ LÝ THUYẾT
- Khi cần đề đạt một nguyện vọng với một người hay một cơ quan, tổ chức có quyền hạn giải quyết nguyện vọng đó thì cần phải viết đơn.
- Những nội dung bắt buộc phải có trong đơn: Đơn gửi ai? Ai gửi đơn? Gửi để đề dạt nguyện vọng gì?
- Một số loại đơn: đơn xin phép nghỉ học, dơn xin chuyển trường, dơn xin vào Đoàn...
II/ LUYỆN TẬP:
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐƠN XIN PHÉP NGHỈ HỌC
---
Kính gửi thầy chủ nhiệm cùng thầy cô bộ môn lớp 7A .
Em đứng tên sau là Phan Văn Tèo, học sinh lớp 7A. Hôm nay em viết đơn này gửi đến thầy, cô cho phép em được nghỉ học 1 ngày (25/3/2011).
Lý do: em bị bệnh.
Mong thầy cô chấp nhận đơn này em thành thật biết ơn. Em xin hứa khi vào học sẽ chép bài và làm bài đầy đủ.
 An Thạnh 1, ngày 24/3/2011
Xác nhận Người viết đơn
Của Cha (Mẹ)
Phan Văn Tý Phan Văn Tèo
4/ Củng cố: (2 phút)
- Khi nào cần viết đơn? Những nội dung nào bắt buộc phải có khi viết đơn?
5/ Dặn dị: (1 phút)
- Xem lại lý thuyết và bài tập.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 30-TC7.doc