Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 30 - Tiết 113: Ca Huế trên sông Hương

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 30 - Tiết 113: Ca Huế trên sông Hương

MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

Hiểu vẻ đẹp và ý nghĩa văn hóa, xã hội của ca Huế. Từ đó có thái độ và hành động tích cực góp phần bảo tồn, phát triển di sản văn hóa dân tộc đặc sắc và độc đáo này.

II-TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

 1. Kiến thức:

- Khái niệm về thể loại bút kí.

- Giá trị văn hóa, nghệ thuật của ca Huế.

- Vẻ đẹp của con người xứ Huế.

 2. Kĩ năng:

 

doc 6 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1025Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 30 - Tiết 113: Ca Huế trên sông Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30	TIẾT 113	NS: 4/3/2012
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG
_Hà Ánh Minh_
I-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 
Hiểu vẻ đẹp và ý nghĩa văn hóa, xã hội của ca Huế. Từ đó có thái độ và hành động tích cực góp phần bảo tồn, phát triển di sản văn hóa dân tộc đặc sắc và độc đáo này. 
II-TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 
 1. Kiến thức:
- Khái niệm về thể loại bút kí.
- Giá trị văn hóa, nghệ thuật của ca Huế.
- Vẻ đẹp của con người xứ Huế.. 
 2. Kĩ năng:
- Đọc - hiểu văn bản nhật dụng viết về di sản văn hóa dân tộc.
- Phân tích văn bản nhật dụng (kiểu loại thuyết minh).
- Tích hợp kiến thức tập làm văn để viết bài văn thuyết minh.
III-HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 4’
- Gv kiểm tra tập bài soạn của hs.
3. Bài mới:
*Giới thiệu bài: 1’
Hoạt động 1: 8’
Gv cho hs nghe vb (cassette)
Gv đọc 1 đoạn văn bản.
? Hãy cho biết văn bản được viết theo thể loại nào?
Hs nghe
Hs đọc tiếp.
Hs: bút kí.
A. Tìm hiểu chung:
* Thể loại: bút kí.
Ho¹t ®éng 2: 25’
b. Đọc - hiểu văn bản :
I. Nội dung:
Bước 1:
?Em hãy liệt kê các làn điệu dân ca Huế và tên những dụng cụ âm nhạc?
?Từ những làn điệu và những dụng cụ nhạc em có nhận xét về làn điệu dân ca Huế
?Đoạn văn nào trong bài cho thấy tài nghệ chơi đàn của người chơi đàn?
Bước 2:
?Người thưởng thúc ca Huế như thế nào?
?Vị trí của người thưởng thức nhạc?
?Khung cảnh đêm trăng như thế nào? 
Bước 3:
?Ca Huế hình thành từ đâu? 
GV nói thêm về nhạc cung đình
?Tại sao điệu ca Huế vùa sôi nổi vừa tươi vui, vừa trong sáng uy nghi
?Tại sao nói ca Huế là một thứ tao nhã?
HS:-Làn điệu dân ca:chèo cạn, bài thai,hò đưa linh hồn
-Nhạc cụ:đàn tranh,đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn bầu..
HS:làn điệu phong phú nhạc điệu đa dạng
HS: “không gian.xao động tận đấy hồn người”.
HS:thưởng thức dưới trăng đẹp thơ mộng
HS: Đẹp , thơ mộng.
HS:Ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian và nhạc cung đình.
HS:Do nguồn gốc tình thành
HS: Ca Huế thanh lịch, nhã nhặn
1/Vẻ đẹp phong phú đa dạng:
-Làn điêu dân ca:chèo cạn, bài thai,hò đưa linh hồn
-Nhạc cụ:đàn tranh,đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn bầu
àLàn điệu phong phú, nhạc cụ đa dạng
àTài nghệ chơi đàn thật điêu luyện
2/Vẻ đẹp của cảnh Huế trong đêm trăng thơ mộng:
-Khung cảnh:đẹp và thơ mộng
-Người nghe: người hát, cùng ngồi trên thuyền rồng
3/Nguồn gốc của một làn điệu ca Huế
- Ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian và nhạc cung đình.
- Do nguồn gốc tình thành.
- Ca Huế thanh lịch , nhã nhặn.
Bước 4: Tìm hiểu nghệ thuật:
? Hãy phát biểu những nghệ thuật được sử dụng trong văn bản?
II. Nghệ thuật:
- Viết theo thể bút kí.
- Sử dụng ngôn ngữ giàu hình ảnh, giàu biểu cảm, thấm đẫm chất thơ.
- Miêu tả âm thanh, cảnh vật, con người sinh động.
Bước 5: Ý nghĩa văn bản:
? Hãy phát biểu ý nghĩa của văn bản?
III. Ý nghĩa văn bản:
Ghi chép lại một buổi ca Huế trên sông Hương, tác giả thể hiện lòng yêu mến, niềm tự hào đối với di sản văn hóa độc đáo của Huế, cũng là một di sản văn hóa của dân tộc.
*Yêu cầu hs đọc thêm ghi nhớ.
*Đọc thêm ghi nhớ (sgk)
Ho¹t ®éng 3: 2’
C. Hướng dẫn tự học:
- So sánh với dân ca và sinh hoạt văn hóa dân gian các vùn miền khác trên đất nước mà em biết để thấy được cái độc đáo của ca Huế trên sông Hương. 
- Tình hình thực tế của sinh hoạt văn hóa ca Huế trên sông Hương hiện nay và những vấn đề đặt ra.
- Viết cảm tưởng của em sau khi trực tiếp thưởng thức một buổi sinh hoạt dân gian địa phương.
4. Củng cố: 2’
- Nêu ý nghĩa và nghệ thuật của văn bản?
5. Dặn dò: 2’
- Học bài, thực hiện theo yêu cầu của “Hướng dẫn tự học”.
- Chuẩn bị “Liệt kê ”: Thế nào là liệt kê? Các phép liệt kê. Xem (làm) trước BT.
-------------------------------------------------------------------------------
TUẦN 30	TIẾT 114	NS: 4/3/2012
LIỆT KÊ
I-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 
	- Hiểu thế nào là phép liệt kê.
	- Nắm được các phép liệt kê.
- Nhận biết và hiểu được phép liệt kê trong văn bản.
	- Biết cách vận dụng phép liệt kê vào thực hiện nói và viết.
II-TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 
 1. Kiến thức:
	- Khái niệm liệt kê.
	- Các kiểu liệt kê.
 2. Kĩ năng:
	- Nhận biết phép liệt kê, các kiểu liệt kê.
	- Phân tích giá trị của phép liệt kê.
	- Sử dụng phép liệt kê trong nói và viết.
III-HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Nêu ý nghĩa và nghệ thuật của văn bản Ca Huế trên sông Hương?
3. Bài mới:
*Giới thiệu bài: 1’
Hoạt động 1: 18’
A. Tìm hiểu chung:
Bước 1:
Gọi Hs đọc ví dụ SGK
?Về cấu tạo các bộ phận trong câu có gì giống nhau?
?Về ‎‎ ý nghĩa như thế nào
?Việc tác giả nêu ra hàng loạt sự việc tương tự có những kết cấu tương tự có tác dụng gì?
?Vậy em hiểu như thé nào là liệt kê?
Bước 2:
Gọi Hs đọc VD SGK
?Xét về cách cấu tạo các phép liệt kê dưới đây có gì khác?
Gọi HS đọc VD2
?Đảo thứ tự các bộ phận trong những phép liệt kê dưới đây rối rút ra liệt kê, xét về ‎ nghĩa có gì khác nhau?
?Từ kết quả trên hãy lập bảng phân loại các phép liệt kê?
HS:Đọc
HS:có kết cấu tưong tự 
HS:Cùng nói về những đồ vật được bày biện chung quanh quan lại.
HS: làm nổi bật sự xa hoa của viên quan và đối lập giũa dân - quan.
HS dựa vào ghi nhớ trả lời
HS:đọc 
HS: liệt kê theo cặp và không theo cặp
HS:đọc 
HS:khác nhau về mức độ tăng tiến
HS thực hiện 
I/ Thế nào là phép liệt kê
VD: “bên cạnh ngài, trông mà thích mắt”
- Có kết cấu tưong tự 
- Cùng nói về những đồ vật được bày biện chung quanh quan lại.
-> Làm nổi bật sự xa hoa của viên quan và đối lập giũa dân - quan.
*Ghi nhớ (sgk)
II/Các kiểu liệt kê:
VD1:
a/Tinh thần, lực lượng , tính mạng , của cải
àLiệt kê không theo cặp
b/Tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải
àLiệt kê theo cặp
VD2:
a/Liệt kê không tăng tiến
b/Liệt kê tăng tiến.
Về cấu tạo
Theo từng cặp
Không theo từng cặp
Về ý nghĩa
Tăng tiến
Không tăng tiến
Ho¹t ®éng 2: 14’
B. Luyện tập:
- BT1: Chỉ ra phép liệt kê trong bài “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”.
- BT2: Tìm phép liệt kê trong các đoạn trích.
- BT3: Đặt câu có phép liệt kê.
1. [... ] mạnh mẽ, to lớn... nguy hiểm, khó khăn...
[... ] Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung...
2. a) [... ] dưới lòng đường... hình chữ thập.
 b) điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung.
3. Đặt câu có phép liệt kê.
Ho¹t ®éng 3: 2’
B. Hướng dẫn tự học::
Tìm trong các văn bản đã học một đoạn văn và một đoạn thơ có sử dụng phép liệt kê và phân tích giá trị của phép từ đó trong việc tạo nên giá trị của đoạn văn, đoạn thơ.
4. Củng cố: 2’
- Thế nào là phép liệt kê?
- Có các kiểu liệt kê nào?
5. Dặn dò: 2’
- Xem lại bt. Thực hiện theo “Hướng dẫn tự học”.
- Chuẩn bị Tìm hiểu chung về văn bản hành chính: Thế nào là văn bản hành chính? Xem (làm) trước BT.
--------------------------------------------------------------------
TUẦN 30	TIẾT 115	NS: 4/3/2012
TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH
I-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 
	Hiểu biết bước đầu về văn bản hành chính và các loại văn bản hành chính thường gặp trong cuộc sống.
II-TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 
 1. Kiến thức:
	Đặc điểm của văn bản hành chính: hoàn cảnh, mục đích, nội dung, yêu cầu và các loại văn bản hành chính thường gặp trong cuộc sống.
 2. Kĩ năng:
	- Nhận biết được các loại văn bản hành chính thường gặp trong đời sống.
	- Viết được văn bản hành chính đúng quy cách.
III-HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Thế nào là phép liệt kê? Có các kiểu liệt kê nào? Cho ví dụ minh họa.
3. Bài mới:
*Giới thiệu bài: 1’
Hoạt động 1: 23’
A/Thế nào là văn bản hành chính:
Gọi HS đọc 3 văn bản SGK
?Khi nào người ta viết văn bản thông báo , báo cáo , đề nghị?
Gv giảng thêm về văn bản
?Mỗi văn bản nhằm mục đích gì?
? Văn bản ấy có gì giống và khác nhau?
?Tìm thêm những văn bản tương tự?
?Vậy thế nào là văn bản hành chính?
HS đọc
HS: Khi cần truyền đạt một vấn đề gì đó cho cấp trên hoặc cấp dưới
HS:Thông báo: phổ biến vế một nội dung
Đề nghị:Đề xuất một nguyện vọng, một ‎ý kiến
Báo cáo:tổng kết, nêu lên những gì đã làm và chưa làm được . 
HS:Giống: hình thức trình bày theo một số mục nhất định/
Khác: mục đích và nội dụng cụ thể trình bày văn bản.
HS:-Biên bản sơ yếu lí lịch, hợp đồng giấy chứng nhận...
HS dựa vào ghi nhớ trả lời
VB1: thông báo
VB2: Đề nghị 
VB3: Báo cáo
-Thông báo :phổ biến vế một nội dung
-Đề nghị:Đề xuất một nguyện vọng, một ý ‎ kiến
-Báo cáo: tổng kết,nêu lên những gì đã làm và chưa làm được 
- Giống: hình thức trình bày theo một số mục nhất định
- Khác:mục đích và nội dụng cụ thể trình bày văn bản
- Biên bản sơ yếu lí lịch, hợp đồng giấy chứng nhận...
*Ghi nhớ (sgk)
Ho¹t ®éng 2: 9’
B. Luyện tập:
?Các tình huống nào viết hành chính, tên văn bản ứng với mỗi trường hợp?
-TH1:Thông báo
-TH2: Báo cáo
-TH3: Biểu cảm
- TH4: Đơn xin phép
- TH5: Đề nghị
- TH6: Kể chuyện
Ho¹t ®éng 3: 2’
B. Hướng dẫn tự học::
- Nắm được đặc điểm của văn bản hành chính.
- Sưu tầm một số văn bản hành chính làm tài liệu học tập.
4. Củng cố: 2’
 - Thế nào là văn bản hành chính?
5. Dặn dò: 2’
- Học bài, xem lại bt. Thực hiện theo “Hướng dẫn tự học”.
- Chuẩn bị Trả bài TLV số 6: Đọc trước yêu cầu sgk.
--------------------------------------------------------------------
TUẦN 30	TIẾT 11	NS: 4/3/2012
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6
I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Giúp HS:
- Củng cố kiến thức và kĩ năng đã học về cách làm bài văn lập luận giải thích, về tạo lập văn bản, về cách sử dụng từ ngữ, đặt câu,...
- Tự đánh giá đúng hơn chất lượng bài làm của mình, về trình độ tập làm văn của bản thân mình; nhờ đó, có được những kinh nghiệm và quyết tâm cần thiết để làm tốt hơn nữa những bài sau.
II/ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
 1. Ổn định: (1’)
 2. Kiểm tra bài cũ: (6’)
(?) Thế nào là văn bản hành chính? Nêu tên một số văn bản hành chính mà em biết. 
 3. Tiến hành:
Hoạt động 1: (10’)
- GV cho HS nhắc lại đề tập làm văn và ghi đề lên bảng.
- GV gọi 1 HS khác nhắc lại yêu cầu khi làm văn. 
Hoạt động 2: Xây dựng dàn ý khái quát. (13’)
- GV chọn 1 bài khá tốt để chọn làm dàn ý cho HS.
- HS tự so sánh dàn ý được xây dựng với bài nghị luận của bản thân.
Hoạt động 3: Nhận xét bài làm của HS. (10’)
- GV nhận xét ưu khuyết điểm bài làm HS.
- GV biểu dương những sản phẩm có mang tính đầu tư và bài viết tốt.
- Chọn 1 vài bài viết rõ ràng, hấp dẫn đọc cho các bạn tham khảo.
- GV phê bình những HS làm bài mang tính chất đối phó, những HS nghỉ học không làm kiểm tra (1 điểm).
- Cuối cùng GV công bố số điểm Giỏi, Khá, Tb, Y.
 4. Củng cố: (3’)
GV nhắc lại các ý chính. Động viên các em cho bài viết sau tốt hơn.
 5. Dặn dò: (2’)
- Xem lại bài viết. Tự chỉnh sửa.
- Đọc trước bài “Quan Âm Thị Kính”: Tập đọc phân vai.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 30 - lop7.doc