Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 31 - Tiết 113: Ca Huế trên sông Hương (Tiết 1)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 31 - Tiết 113: Ca Huế trên sông Hương (Tiết 1)

1. Kiến thức:

- Thấy được vẻ đẹp của 1 sinh hoạt văn hóa của cố đô Huế, 1 vùng đất với những con người rất đổi tài hoa.

- Có tình cảm yêu quí, thái độ trân trọng đối với đời sống văn hóa, các làn điệu dân ca.

2. Kĩ năng:

- Đọc- tìm hiểu và phân tích văn bản nhật dụng: bút kí giới thiệu một sinh hoạt văn hóa ở một vùng sông nước.

 

doc 10 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 872Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 31 - Tiết 113: Ca Huế trên sông Hương (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 31
Tiết : 113
 CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG
NS: 03/04/2011
ND: 05/04/2011
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Thấy được vẻ đẹp của 1 sinh hoạt văn hóa của cố đô Huế, 1 vùng đất với những con người rất đổi tài hoa.
- Có tình cảm yêu quí, thái độ trân trọng đối với đời sống văn hóa, các làn điệu dân ca. 
2. Kĩ năng:
- Đọc- tìm hiểu và phân tích văn bản nhật dụng: bút kí giới thiệu một sinh hoạt văn hóa ở một vùng sông nước.
3. Thái độ:
- Yêu thích một nghệ thuật văn hóa thanh lịch và tao nhã đó là ca Huế, một sản phẩm tinh thần đáng trân trọng.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, thiết kế bài giảng.
2. Học sinh:
- Soạn bài.
III. Phương pháp:
- Thảo luận nhóm.
- Bình giảng, thuyết trình.
IV. Tiến trình lên lớp:
 1. Ổn định:(1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ:(3 phút) Vì sao những tấn trò mà Va-ren bày ra được xem là những trò lố ?
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Khởi động
Mục tiêu: Tạo tâm thế để học sinh vào bài mới.
Phương pháp: Thuyết trình.
Thời gian: 2 phút.
Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc và tìm hiểu chung.
Mục tiêu: Hs đọc, nắm được chú thích.
Phương pháp: Vấn đáp.
Thời gian: 14 phút.
- GV cho HS đọc.
- Cho hs tìm hiểu chú thích.
Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết.
 Mục tiêu: Hs nắm được giá trị nội dung, nghệ thuật của vb.
Phương pháp: Vấn đáp, phân tích, nêu và giải quyết vấn đề.
Thời gian: 20 phút.
- Hãy kể tên các làn điệu nhạc cụ và ngón đàn của các ca công?
- Em có nhớ hết được tên các làn điệu dân ca, và các ngón đàn của ca công không? Vì sao?
- Tìm đoạn văn miêu tả tài nghệ chơi đàn của các ca công và âm thanh phong phú của các nhạc cụ ?
- Cảnh xứ Huế trong bài được miêu tả vào thời điểm nào ?
- Tìm những đoạn văn miêu tả vẻ đẹp của cảnh ca Huế ?
- Tg sử dụng nghệ thuật gì miêu tả vẻ đẹp của Huế ? Tác dụng ?
- Nhắc tới Thọ Cương, tiếng chuông Thiên Mụ em liên tưởng đến bài ca dao nào nói đến 2 địa danh trên ?
- Đó là cảnh như thế nào ?
- Ca Huế được hình thành từ đâu ?
- Nhạc dân gian là gì ?
- Nhạc cung đình, nhã nhạc là gì ?
- Tại sao các làn điệu ca Huế nhắc tới trong bài văn vừa sôi nổi, tươi vui vừa trang trọng, uy nghi ?
- Tại sao có thể nói nghe ca Huế là 1 thú vui tao nhã ?
Hoạt động 4: Tổng kết.
Mục tiêu: Hs khái quát kiến thức.
Phương pháp: Khái quát hóa.
Thời gian: 2 phút.
- Chỉ ra đặc sắc nghệ thuật của văn bản?
- Qua vb này em hiểu gì về Huế ? và ca Huế ?
Hoạt động 5: Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức bài học.
Phương pháp:Tái hiện.
Thời gian: 2 phút.
- Qua vb em có tình cảm gì đối với xứ Huế nói riêng và quê hương đất nước nói chung?
Hoạt động 6: Dặn dò.
 Thời gian: 1 phút.
- Học bài.
 - Chuẩn bị Quan Âm Thị Kính.
- HS đọc. 
- HS tìm hiểu. 
- TL
- TL
- TL
- Vào 1 đêm trăng - dòng sông Huế. 
- Đêm. trắng đục.
- Đêm đã. du dương.
- Nghe tiếng . tiếng nhạc. 
- TL
- Gió đưa cành trúc .
Tiếng chuông Trấn Vũ
Mịt mù..
Nhịp chày Yên Thái
- Đẹp và thơ mộng. 
- Nhạc dân gian và nhạc cung đình, nhã nhạc. 
- Nhạc dân gian là các làn điệu dân ca, những điệu hò thường sôi nổi lạc quan.
- Nhạc dùng trong các buổi lễ trang nghiêm, nơi tôn miếu, triều đình thời Phong Kiến, thường có sắc thái trang trọng, uy nghi.
- Vì nguồn gốc của nó là dân gian và cung đình.
- Thanh cao, lịch sự.
- Liệt kê, so sánh, làm rõ sự phong phú và vẻ đẹp của Huế. 
- Đọc ghi nhớ.
I. Đọc và tìm hiểu chung.
1. Đọc: 
2. Chú thích: 
3. Bố cục:
II. Tìm hiểu chi tiết:
 1. Vẻ đẹp phong phú và đa dạng của các làn điệu dân ca Huế :
- Ca Huế phong phú đa dạng đến nỗi khó có thể nhớ nổi hết tên các làn điệu nhạc cụ và ngón đàn của các ca công. Mỗi làn điệu có 1 vẻ đẹp riêng.
- Chèo cạn, hò đưa linh: buồn bã. 
- Hò gĩa gạo, ru em: náo nức, nồng hậu tình người.
- Hò lư, hò ô. gần gũi dân ca Nghệ Tĩnh thể hiện nỗi khát khao nỗi mong chờ, hoài vọng thiết tha của tâm hồn Huế.
 2. Vẻ đẹp của đêm trăng trên dòng sông Huế: 
- Thành phố như sao sa - Cảnh vật mờ đi trong 1 màu trắng đục.
- Thiên Mụ hiện ra mờ ảo, Tháp Phước Duyên dát ánh trăng vàng. 
-> Cảnh đẹp huyền ảo và lung linh thơ mộng.
 3. Nguồn gốc của 1 số làn điệu ca Huế:
- Bắt nguồn từ nhạc dân gian và nhã nhạc cung đình Huế. 
III. Tổng kết: 
Ghi nhớ : SGK
4. Rút kinh nghiệm: 
Tuần : 31
Tiết : 114
LIỆT KÊ
NS: 03/04/2011
ND: 05/04/2011
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Hiểu được thế nào là phép liệt kê, tác dụng của phép liệt kê.
- Phân biệt được các kiểu liệt kê: Liệt kê theo từng cặp, liệt kê không theo từng cặp, liệt kê tăng tiến và liệt kê không tăng tiến.
2. Kĩ năng:
- Biết vận dụng phép liên kết trong nói và viết. 
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, thiết kế bài giảng.
2. Học sinh:
- Soạn bài.
III. Phương pháp:
- Thảo luận nhóm.
- Bình giảng, thuyết trình.
IV. Tiến trình lên lớp:
 1. Ổn định:(1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ:(3 phút) 
3. Bài mới:
 Haîy gäüp caïc càûp cáu sau âáy thaình mäüt cáu coï cuûm chuí vë laìm thaình pháön cáu hoàûc thaình pháön cuía cuûm tæì maì khäng thay âäøi yï nghéa chênh cuía chuïng.
1) Baûn Giaïp kãø chuyãûn naìy våïi täi. Âáy laì mäüt cáu chuyãûn ráút xuïc âäüng.
2) Bênh hoüc ráút gioíi. Âoï laì niãöm vui låïn cuía gia âçnh Bênh, cuía tháöy cä vaì baûn beì.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Khởi động.
Mục tiêu: Tạo tâm thế để học sinh vào bài mới.
Phương pháp: Thuyết trình.
Thời gian: 1 phút.
Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu thế nào là liệt kê, mục đích của liệt kê.
Mục tiêu: Giúp học sinh hình thành khái niệm về phép liệt kê và mục đích, tác dụng của liệt kê.
Phương pháp: Thuyết trình, thảo luận.
Thời gian: 10 phút.
- Gọi HS đọc yêu cầu 1 SGK.
- Cấu tạo của các phần in đậm có gì giống nhau? Đây là từ hay cụm từ ?
- Về ý nghĩa các cụm từ này có giống nhau không ?
- Gọi HS đọc yêu cầu 2. 
- Việc sắp xếp nối tiếp, linh hoạt các cụm từ cùng loại như vậy có tác dụng gì ?
- Vậy mục đích của liên kết là gì ?
- Liệt kê là gì ? Tác dụng ?
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
Hoạt động 3: HDHS tìm hiểu các kiểu liệt kê.
Mục tiêu: Giúp học sinh tìm hiểu các kiểu liệt kê và biết cho ví dụ cụ thể.
Phương pháp: Thuyết trình, thảo luận.
Thời gian: 10 phút.
- Gọi HS đọc yêu cầu 1 SGK.
- Tìm biện pháp liệt kê có trong 2 đoạn trích trên ?
- Xét về cấu tạo các phép liệt kê trên có gì khác nhau ?
- Gọi HS đọc yêu cầu 2 SGK.
- Thử đảo trật tự của phép LK trong đoạn văn a ?
- Khi đảo trật tự LK, như vậy về sắc thái ý nghĩa câu có thay đổi không ? Vì sao ?
- Thử đảo trật tự LK ở đoạn văn b em nhận xét về ý nghĩa câu em vừa đảo so với câu SGK ?
- Đảo trật tự có được không?
- Xét về cấu tạo có mấy loại LK ?
- Xét về ý nghĩa LK có mấy loại ?
Hoạt động 4: HDHS phần luyện tập.
 Mục tiêu: Giúp học sinh làm tốt các bài tập qua đó rèn kĩ năng có ý thức vận dụng phép liệt kê trong nói, viết.
Phương pháp: Thảo luận.
Thời gian: 15 phút.
- Gọi HS đọc yêu cầu BT1.
- Chỉ ra phép LK ở văn bản "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" của HCM.
- Gọi HS đọc bài tập 2. 
- Tìm phép LK có trong ví dụ a, b ?
- Đó là phép LK gì ?
- Gọi HS đọc bài tập 3. 
- Gọi HS lên bảng làm bài tập. 
Hoạt động 5: Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức bài học.
Phương pháp: Tái hiện.
Thời gian: 3 phút.
- Liệt kê là gì? Tác dụng?
Có mấy cách liệt kê ?
Hoạt động 6: Dặn dò.
Thời gian: 2 phút
- Học bài.
- Chuẩn bị Dấu chấm lửng, chấm phẩy.
+ Cấu tạo: Cụm từ. 
+ Ý nghĩa: Chỉ đồ vật. 
- Làm rõ hơn, sâu sắc hơn sự phung phí của tên quan phủ. 
- Dieãn taû ñöôïc ñaày ñuû hôn, saâu saéc hôn nhöõng khía caïnh khaùc nhau cuûa thöïc teá hay tö töôûng tình caûm. 
- Ñoïc ghi nhôù. 
- HS ñoïc.
- HS xaùc ñònh.
- Lieät keâ ôû ñoaïn a khoâng coù töø "vaø" b coù töø "vaø".
- HS ñoïc.
- Vaàu, mai, truùc, nöùa, tre, maây moïc thaúng. 
- Khoâng vì caùc töø saép xeáp theo quan heä ngang haøng. 
- Tröôûng thaønh vaø hoaøn thaønh.
Laøng xoùm, hoï haøng -> Khoâng phuø hôïp vì caùc cuïm töø ñoù ñöôïc saép xeáp theo caáp ñoä taêng daàn cuûa möùc ñoä khoâng gian. 
- Khoâng, khoâng phuø hôïp vôùi saéc thaùi toân troïng. 
- Ñoïc ghi nhôù. 
- HS ñoïc.
- HS xaùc ñònh. 
- Lôùp nhaän xeùt. 
- HS ñoïc tìm pheùp lieät keâ trong nhöõng ñoaïn trích sau. 
- YÙ nghóa: LK taêng tieán. 
- Caáu taïo: LK khoâng theo töøng caëp.
- HS ñoïc. 
- HS laøm baøi taäp treân baûng. 
I. Thế nào là liệt kê: 
1. Tìm hiểu ví dụ: 
* Ghi nhớ : SGK
II. Các kiểu liệt kê:
1. Tìm hiểu ví dụ: 
- Tinh thần, lực lượng, tính mạng + của cải -> Liệt kê từng cặp. 
- Vầu, mai, trúc, nứa, mây mọc thẳng.
=> Liệt kê không tăng tiến. 
- Hình thành, trưởng thành, gia đình, họ hàng, làng xóm. 
-> Đảo trật tự liệt kê: ý nghĩa câu thay đổi (không phù hợp với ngữ cảnh).
2. Bài học : 
* Ghi nhớ : SGK
III. Luyện tập: 
Bài 1: Từ xưa..nổi, nó kết thành.. lũ cướp nước.
 Bài 2:
a) Dưới lòng đường.chữ thập.
b) Điện giật . nung.
Bài 3: Đặt câu có sử dụng phép liệt kê:
a)Giờ ra chơi, các em chơi bắn bi, nhảy dây, trò chuyện. trên sân trường.
b) Truyện ngắn: "Những trò lố .. PBC" xây dựng 2 nhân vật Va-ren thì dối trá, xấu xa; PBC thì anh hùng, yêu nước.
c) PBC là 1 vị anh hùng yêu nước, 1 vị thiên sứ, người chiến sĩ CM.
4. Rút kinh nghiệm: 
Tuần : 31
Tiết : 115
 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH
NS: 05/04/2011
ND: 07/04/2011
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Có được hiểu biết chung về văn bản hành chiùnh mục đích, nội dung, yêu cầu và các loại văn bản hành chiùnh thường gặp trong cuộc sống. 
2. Kĩ năng:
- Viết được những văn bản hành chính đúng mẫu.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, thiết kế bài giảng.
2. Học sinh:
- Soạn bài.
III. Phương pháp:
- Thảo luận nhóm.
- Bình giảng, thuyết trình.
IV. Tiến trình lên lớp:
 1. Ổn định:(1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ:(3 phút) Kiểm tra vở hs
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Khởi động.
Mục tiêu: Tạo tâm thế để học sinh vào bài mới.
Phương pháp: Thuyết trình.
Thời gian: 1 phút.
Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu thế nào là vb hành chính. 
Mục tiêu: Giúp học sinh tìm hiểu khái niệm văn bản hành chính qua phân tích 3 văn bản trong sách giáo khoa.
Phương pháp: Thuyết trình, hỏi đáp.
Thời gian: 15 phút.
- Gọi HS đọc 3 vb SGK
- Khi nào người ta viết văn bản thông báo ?
- Khi nào người ta viết văn bản đề nghị ?
- Khi nào người ta viết văn bản báo cáo ?
- Văn bản thông báo được viết ra với mục đích gì ?
- Văn bản đề nghị được viết ra nhằm mục đích gì ?
- Văn bản báo cáo được viết ra với mục đích gì ?
- Văn bản hành chính là gì ?
- Gọi HS đọc câu c. 
+ 3 vb này giống nhau ở điểm nào ? Khác nhau ở điểm nào ?
+ Về hình thức trình bày 3 vb này có gì khác với vb truyện, thơ em đã học ?
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
- Kể tên các vb hành chính khác mà em biết ?
Hoạt động 3: HDHS phần luyện tập. 
Mục tiêu: Giúp học sinh làm tốt các bài tập qua đó rèn kĩ năng viết được những văn bản hành chính đúng mẫu.
Phương pháp: Thuyết trình, thảo luận.
Thời gian: 20 phút.
- Gọi HS đọc yêu cầu phần luyện tập. 
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm. 
- GV kiểm tra kết quả thảo luận nhóm. 
- GV nhận xét .
Hoạt động 4: Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức bài học.
Phương pháp: Tái hiện.
Thời gian: 3 phút.
- Văn bản hành chính là gì?
Những nội dung cần có trong vb hành chính ?
Hoạt động 5: Dặn dò.
Thời gian: 2 phút
- Học bài.
- Chuẩn bị Trả bài TLV số 6.
- Đọc 3 vb
- Khi cần truyền đạt 1 vấn đề gì đó(thường là quan trọng) xuống cấp thấp hơn.
- Khi cần đề đạt 1 nguyện vọng chính đáng của cá nhân hay tập thể lên cá nhân, đơn vị cao hơn có thẩm quyền giải quyết.
- Khi cần thông báo 1 vấn đề gì đó lên cấp cao hơn.
- Thông báo nhằm phổ biến 1 nội dung.
- Đề nghị, đề xuất 1 ý kiến nguyện vọng.
- Báo cáo nhằm tổng kết nêu lên những gì đã làm được lên cấp trên. 
- TL
- Gioáng: Ñeàu coù tieâu ngöõ, ñòa ñieåm, thôøi gian, teân vb ?
- Khaùc: Noäi dung, yeâu caàu
- Ñoïc ghi nhôù SGK.
- Giaáy khai sinh, sô yeáu lí lòch, baûn hôïp ñoàng, bieân baûn, giaáy chöùng nhaän. 
- HS ñoïc.
- HS hình thaønh 4 nhoùm thaûo luaän: 
+ Noäi dung yeâu caàu phaàn luyeän taäp. 
+ Hình thöùc: Cöû nhoùm tröôûng ghi noäi dung vaøo baûng phuï treo leân baûng. 
I. Thế nào là văn bản hành chính: 
b) 
* Ghi nhớ : SGK
II. Luyện tập: 
- Tình huoáng 3, 6 khoâng duøng vb haønh chính: 
1.Thoâng baùo.
2. Baùo caùo. 
4. Ñôn xin nghæ hoïc. 
5. Ñeà nghò. 
4. Rút kinh nghiệm: 
Tuần 31
Tiết 115
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6
NS: 05/04/2011
ND: 07/04/2011
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Tự đánh giá kết quả bài làm, tự rút ra những ưu, khuyết điểm để làm tốt hơn những bài tiếp theo.
- Biết sửa chữa sai sót và hoàn chỉnh bài viết.	
II. Chuẩn bị:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, thiết kế bài giảng.
III. Phương pháp:
- Thuyết trình.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (2 phút) Kiểm tra vở soạn của HS.
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho hs.
Phương pháp: Thuyết trình.
Thời gian: 1 phút.
Hoạt động 2: Trả bài và sửa bài.
Mục tiêu: Giúp hs sửa bài kiểm tra.
Phương pháp: Thuyết trình.
Thời gian: 20 phút.
- Gv phát bài cho HS và công bố đáp án, biểu điểm.
- GV hướng dẫn HS sửa bài.
- HS sửa bài và hệ thống lại kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.
Hoạt động 3: Nhận xét.
Mục tiêu: Giúp hs biết những điểm đúng sai để lần sau làm tốt hơn.
Phương pháp: Thuyết trình.
Thời gian: 15 phút.
- Ưu điểm: Hiểu đề, viết rõ ràng, có tiến bộ so với bài viết số I
- Hạn chế: Một số em còn cẩu thả, vẫn còn tồn tại nhiều lỗi chính tả thông thường.
Hoạt động 4: Củng cố. 
 Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức bài học.
Phương pháp: Tái hiện.
Thời gian: 5 phút.
- Nhắc lại một số lỗi cần tránh.
Hoạt động 5: Dặn dò.
Thời gian: 1 phút.
- Học bài.
- Chuẩn bị Văn bản đề nghị.
4. Rút kinh nghiệm: 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 31.doc