Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 31 - Tiết 121: Ca Huế trên sông Hương

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 31 - Tiết 121: Ca Huế trên sông Hương

Hoạt động 1: Bài cũ

1) Chỉ ra 2 mặt tương phản cơ bản trong truyện “SCMB” và nêu lên dụng ý của tác giả khi dựng cảnh này?

Hãy nêu nhận xét về giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật của truyện “SCMB”

Hoạt động 2: Bài mới:

**** Giới thiệu:

 

doc 2 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1115Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 31 - Tiết 121: Ca Huế trên sông Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :	
 Tuần 31	
TiÕt 121
A. Mục tiêu cần đạt 	 Giúp học sinh: 
Thấy được một vẻ đẹp của sinh hoạt văn hoá ở Cố Đô Huế , một vùng dân ca với những con người rất đỗi tài hoa ..
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
à GV: SGK, STK, gi¸o ¸n.
à HS: ChuÈn bÞ bµi tr­íc ë nhµ.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
Hoạt động của trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Bài cũ
Chỉ ra 2 mặt tương phản cơ bản trong truyện “SCMB” và nêu lên dụng ý của tác giả khi dựng cảnh này?
Hãy nêu nhận xét về giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật của truyện “SCMB”
Hoạt động 2: Bài mới:
**** Giới thiệu:
Cố đô Huế, nơi mà ngày xưa đã từng là kinh đô của nước ta với các lăng tẩm của vua nhà Nguyễn. Em đã có những hiểu biết gì về Huế? Tiết học hôm nay sẽ giới thiệu với các em nét đẹp văn hoá độc đáo của xứ Huế qua một đêm ca Huế trên sông Hương.
*****Đọc, tìm hiểu chú thích
GV đọc mẫu hướng dẫn học sinh cách đọc.
H. “Ca Huế trên sông Hương do ai sáng tác? Bài viết đăng trên báo nào?
H. Em hãy nêu thể loại của tác phẩm?
H. Tìm bố cục bài văn?
Chuyển ý.
HĐ2. Đọc, tìm hiểu văn bản
GV yêu cầu học sinh thống kê hai bảng (1) Các làn điệu ca Huế; (2) Các nhạc cụ.
H. Em có thể nhớ hết các làn điệu ca Huế không? Các nhạc cụ được nhắc đến trong bài không? Điều này có ý nghĩa gì?
GV chia bảng 2 cột, gọi học sinh thống kê các làn điệu.
H. Hãy nêu lên đặc điểm nổi bật của các làn điệu ca Huế.
H. Tại sao các điệu ca Huế trong bài văn vừa sôi nổi tươi vui, vừa trang trọng uy nghi?
Hoạt động 3 : Tổng kết
- Chốt ý – gọi hs đọc ghi nhớ
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
- Ở địa phương em sinh sống có là điệu dân ca nào ? Hãy kể tên các làn điệu dân ca ấy ?
- Cho hs nghe băng vài làn điệu dân ca .
- Về nhà sưu tầm thêm .
- Học bài , soạn bài “Liệt kê” : Đọc các ví dụ sgk để trả lời câu hỏi từ đó rút ra khái niệm , và nắm được các kiểu liệt kê .
- HS đọc: rõ ràng, cảm xúc.
- Bút ký ghi chép lại một sinh hoạt văn hóa.
- Bài văn: vừa tả cảnh ca Huế, vừa giới thiệu làn điệu dân ca vì thế không chia bố cục rõ ràng.
- Khó nhớ hết vì ca thức đa dạng phong phú. Các nhạc cụ các ngoán đàn của các ca công với hơn 60 tác phẩm thanh nhạc khí nhạc, mỗi làn điệu có vẻ đẹp riêng.
- Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh
- Hò giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp, bài chòi, bài tiệm, nàng vung.
- Hò lơ, hò ô, xay lúa, hò nện
- Hô Huế.
- Nam ai, nam bình, quả phụ, nam xuân, tương tư khúc, hành vân.
- Tứ đại cảnh.
- Các điệu lý: Lý con sáo, lý hoài xuân, lý hoài nam.
- Từ nguồn gốc hình thành ca Huế. Nhạc dân gian: Các điệu hò, dân ca thường sôi nổi lạc quan. Nhạc cung.
* Hs đọc ghi nhớ.
- Hs trả lời .
- Cả lớp lắng nghe và thực hiện .
I.Đọc- Chú Thích
1. Tác giả: Hà Aùnh Minh
2. Tác phẩm:
Bút ký đăng trên báo “Người Hà Nội”
II. Đọc- Hiểu văn bản
Vẻ đẹp phong phú và đa dạng của những làn điệu dân ca Huế.
Þ Buồn bã
Þ Náo nức nồng hậu tình người.
Þ Gần gũi với dân ca Nghệ Tĩnh.
Þ Thể hiện lòng khao khát, nỗi mong chờ hoài vọng, thiết tha của tâm hồn Huế.
Þ Buồn man mác, thương cảm bi ai, vấn vương.
Þ Không vui, không buồn.
III. Ghi nhớ: Sgk /104

Tài liệu đính kèm:

  • doc121.doc