1. Kiến thức:
- Nắm được nhan đề các tác phẩm trong hệ thống văn bản, nội dung cơ bản của từng cụm bài, những giới thiệu về văn chương, về đặc trưng thể loại của văn bản, về sự giàu đẹp của tiếng Việt trong chương trình Ngữ văn.
2. Kĩ năng:
- So sánh và hệ thống hóa;
- Đọc thuộc lòng bài thơ;
- Lập bảng hệ thống phân loại.
Tuần : 33 Tiết : 121 ÔN TẬP VĂN HỌC NS: 17/04/2011 ND: 19/04/2011 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được nhan đề các tác phẩm trong hệ thống văn bản, nội dung cơ bản của từng cụm bài, những giới thiệu về văn chương, về đặc trưng thể loại của văn bản, về sự giàu đẹp của tiếng Việt trong chương trình Ngữ văn. 2. Kĩ năng: - So sánh và hệ thống hóa; - Đọc thuộc lòng bài thơ; - Lập bảng hệ thống phân loại. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, thiết kế bài giảng. 2. Học sinh: - Soạn bài. III. Phương pháp: - Thảo luận nhóm. - Bình giảng, thuyết trình. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) Trình bày nội dung và nghệ thuật của trích đoạn "Nỗi oan hại chồng". Em có nhận xét gì về hành độg đi tu của Thị Kính ? 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Khởi động. Mục tiêu: Tạo tâm thế để học sinh vào bài mới. Phương pháp: Thuyết trình. Thời gian: 2 phút. Hoạt động 2: HDHS các yêu cầu cần đạt trong phần ôn tập. Mục tiêu: Giúp học sinh năm được yêu cầu ôn tập theo 10 câu hỏi của sách giáo khoa. Phương pháp: Hỏi đáp, thuyết trình. Thời gian: 10 phút. - Gọi HS đọc trả lời các yêu cầu ôn tập ở SGK. - Em hãy nêu các yêu cầu ôn tập cần đạt trong tiết ôn tập này? Hoạt động 3: HDHS thực hiện việc ôn tập ở nhà. Mục tiêu: Giúp học sinh nắm vững yêu cầu ôn tập và chuẩn bị ở nhà cho tốt. Phương pháp: Hỏi đáp, thuyết trình. Thời gian: 10 phút. - GVHD học sinh ôn tập ở nhà. - GV qui định thời gian ôn tập là 1 tuần và GV kiểm tra trong tiết HD ôn thi HK II. Hoạt động 4: HDHS làm 1 số bài tập mẫu. Mục tiêu: Giúp học sinh học thuộc lòng các bài thơ, đoạn thơ đã học để tiết sau chơi trò chơi thi đọc thơ. Phương pháp: Hỏi đáp, thảo luận. Thời gian: 14 phút. - Gọi HS đọc yêu cầu 2 SGK. - Gọi HS đọc lại các chú thích - Em hãy chỉ ra phép tăng cấp và tương phản trong vb sống chết mặc bay ? - Cho ví dụ về 2 biện pháp này trong các tác phẩm khác mà em biết ? - GV sử dụng bảng phụ có ghi nội dung các bài thơ: Ông Đồ, Tức cảnh Pác Bó, Khi con tu hú, Đập đá ở Côn Lôn, Sau phút chia ly - Yêu cầu HS đọc và nhận diện luật thơ ? - Nhắc lại các định nghĩa về các thể thơ trên ? Hoạt động 5: Củng cố. Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức bài học. Phương pháp: Tái hiện. Thời gian: 3 phút. - Nhắc lại các yêu cầu ôn tập? Hoạt động 6: Dặn dò. Thời gian: 2 phút - Học bài. - Chuẩn bị Hướng dẫn làm bài kiểm tra - HS đọc. - HS nêu dựa trên SGK. - Lớp nhận xét và bổ sung. - HS nghe và ghi tập. - Nghe HD và thực hiện. - Mỗi HS về nhà sau khi ghi thành đề cương ôn tập và phải học thuộc lòng các bài thơ, đoạn thơ đã học để tiết kiểm tra GV sẽ chia lớp thành 2 đội chơi trò chơi thi đọc thơ. - HS đọc. - HS đọc lại các yêu cầu đó cho cả lớp nghe. - Tăng tiến: Miêu tả mưa ngày càng tăng, không khí hộ đê ngày càng khẩn trương, sự đam mê tổ tôm của quan phủ ngày càng cao. - Tương phản: Cảnh trong đình và cảnh hộ đê. - Những trò lố hay Va-ren và PBC. - Ông Đồ- Thơ ngũ ngôn, Tiếng gà trưa, Tĩnh dạ tứ, Tức cảnh Pác Bó -thơ thất ngôn tứ tuyệt. Khi con tu hú - song thất lục bát. Đập đá ở côn Lôn- thất ngôn bát cú . 1. Các yêu cầu ôn tập: 2. HD ôn tập ở nhà: 4. Rút kinh nghiệm: Tuần : 33 Tiết : 122 DẤU GẠCH NGANG NS: 17/04/2011 ND: 19/04/2011 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được công dụng của dấu gạch ngang. - Biết dùng dấu gạch ngang phân biệt giữa dấu gạch ngang với dấu gạch nối . 2. Kĩ năng: - Có ý thức sử dụng dấu gạch ngang và dấu gạch nối trong viết bài tập làm văn. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, thiết kế bài giảng. 2. Học sinh: - Soạn bài. III. Phương pháp: - Thảo luận nhóm. - Hỏi đáp, thuyết trình. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) Trình bày công dụng của dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy ? Cho ví dụ minh họa ? 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Khởi động. Mục tiêu: Tạo tâm thế để học sinh vào bài mới. Phương pháp: Thuyết trình. Thời gian: 2 phút. Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu công dụng của dấu gạch ngang. Mục tiêu: Giúp học sinh tìm hiểu và nắm vững công dụng của dấu gạch ngang qua phân tích các ví dụ. Phương pháp: Hỏi đáp. Thời gian: 10 phút. - Gọi HS đọc yêu cầu 1 SGK. + Mùa xuân đẹp đó là mùa xuân nào? + Vậy vế "Mùa xuântình yêu" làm nhiệm vụ gì trong câu + Vậy giữa tác phẩm được giải thích với bộ phận được giải thích cách nhau bởi dấu gì ? Nó nằm ở vị trí nào ? + Hay nói khác đi công dụng dấu gạch ở VD a là gì ? - Trong đoạn trích b có mấy lần nhân vật tôi thể hiện lời nói trực tiếp ? + Dựa vào đặc điểm hình thức nào em biết ? Nó nằm ở vị trí nào ? - Vậy trong trường hợp này dấu gạch ngang có tác dụng gì ? - Biện pháp tu từ gì đã được sử dụng trong ví dụ c ? - Trước những câu liệt kê có dấu gì ? - Trường hợp d, dấu gạch ngang có tác dụng gì ? Vị trí? - Giữa danh từ trong cụm liên danh cách nhau bằng dấu gì ? -Dấu gạch ngang trong trường hợp này có tác dụng gì ? - Vậy công dụng của dấu gạch ngang là gì ? Hoạt động 3: HDHS phân biệt dấu gạch ngang với bộ phận gạch nối. Mục tiêu: Giúp học sinh phân biệt dấu gạch ngang và dấu gạch nối qua tìm hiểu các ví dụ trong sách giáo khoa. Phương pháp: Hỏi đáp. Thời gian: 10 phút. - Vậy trong 2 ví dụ trên đâu là dấu gạch ngang ? - Công dụng của dấu gạch nối là gì ? - Về hình thhức dấu gạch ngang với dấu gạch nối có gì khác nhau ? - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ . Hoạt động 4: HDHS làm bài tập. Mục tiêu: Giúp học sinh làm tốt các bài tập qua đó rèn kĩ năng có ý thức sử dụng dấu gạch ngang và dấu gạch nối trong viết bài tập làm văn. Phương pháp: Thảo luận. Thời gian: 14 phút. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1, 2 SGK. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm. - GV kiểm tra kết quả thảo luận nhóm. - GV nhận xét. Hoạt động 5: Củng cố. Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức bài học. Phương pháp: Tái hiện. Thời gian: 3 phút. - Nhắc lại công dụng dấu gạch ngang ? Hoạt động 6: Dặn dò. Thời gian: 2 phút - Học bài. - Chuẩn bị Ôn tập tiếng Việt. - HS đọc. - Mùa xuân của HN tình yêu. - Giải thích cho vế câu trước đó. - Dấu gạch ngang - giữa câu. - Đánh dấu bộ phận giải thích trong câu. - 2 lần. - Có dấu gạch ngang đầu câu. - TL - Quan sát ví dụ c. - Liệt kê. - Gạch ngang. - Quan sát ví dụ d. - Dấu gạch ngang. - Nối các từ trong 1 liên danh. - Đọc ghi nhớ SGK. - VD1 là dấu gạch ngang VD2 là dấu gạch nối. - Nối các tiến trong những từ mượn gồm nhiều tiếng. - Dấu gạch nối ngắn hơn dấu gạch ngang. - Đọc ghi nhớ SGK. - HS đọc. - Lớp hình thành 4 nhóm thảo luận: + Nội dung: Yêu cầu BT1, 2. + Hình thức: Nhóm trưởng ghi ý kiến của nhóm vào bảng phụ. I. Công dụng của dấu gạch ngang: 1. Tìm hiểu ví dụ: a. Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận giải thích chú thích. b. Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật. c. Đặt ở đầu dòng để liệt kê (liệt kê công dụng của dấu chấm lửng). d. Nối các từ trong 1 liên danh. 2. Bài học: * Ghi nhớ : SGK II. Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối: * Ghi nhớ : SGK III. Luyện tập: Bài 1: Công dụng của dấu gạch ngang: a) Để đánh dấu bộ phận giải thích chú thích. b. Dùng để đánh dấu nbộ phận giải thích chú thích. c. Dùng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật và bộ phận chú thích giải thích. d. Dùng để nối các bộ phận trong 1 liên danh. e. Dùng để nối các bộ phận trong 1 liên danh. Bài 2: Công dụng dấu gạch nối - Dùng để nối các tiếng trong 1 từ chỉ tên riêng được phiên âm từ tiếng nước ngoài. 4. Rút kinh nghiệm: Tuần : 33 Tiết : 123 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT NS: 19/04/2011 ND: 21/04/2011 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hệ thống hóa lại các hình thức về các kiểu câu đơn đã học và các dấu câu. - Củng cố kiến thức tu từ ngữ pháp. 2. Kĩ năng: - Mở rộng, rút gọn và chuyển đổi câu; - Sử dụng dấu câu và tu từ về câu. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, thiết kế bài giảng. 2. Học sinh: - Soạn bài. III. Phương pháp: - Thảo luận nhóm. - Thuyết trình. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định:(1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ:(3 phút) + Công dụng của dấu gạch ngang ? Phân biệt dấu gạch ngang và dấu gạch nối ? Cho ví dụ ? 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Khởi động. Mục tiêu: Tạo tâm thế để học sinh vào bài mới. Phương pháp: Thuyết trình. Thời gian: 2 phút. Hoaût âäüng 2: Än lyï thuyãút vãö cáu âån. Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập lí thuyết các kiểu câu đơn đã học. Phương pháp: Hỏi đáp. Thời gian: 10 phút. - Thãú naìo laì cáu âån? - Phán loaûi theo muûc âêch coï nhæîng kiãøu cáu naìo? - Cáu nghi váún duìng âãø laìm g? Cho vê duû. - Cáu tráön thuáût duìng âãø laìm gç? Cho vê duû. - Cáu cáöu khiãún duìng âãø laìm gç? Cho vê duû. - Cáu caím thaïn duìng âãø laìm gç? Cho vê du. - Phán loaûi theo cáúu taûo coï nhæîng kiãøu cáu naìo? - Thãú naìo laì cáu âån bçnh thæåìng? Cáu âàûc biãût? - Yãu cáöu HS cho vê duû. Hoaût âäüng 3: Än dáúu cáu. Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập những kiến thức về các dấu câu đã học, trình bày công dụng của các dấu câu. Phương pháp: Hỏi đáp. Thời gian: 10 phút. - ÅÍ låïp 7 ta âaî hoüc nhæîng loaûi dáúu cáu naìo? - Nãu cäng dung cuía tæìng loaûi dáúu cáu? Cho vê duû. * ÅÍ låïp 6 hoüc dáúu cáu naìo? Hoaût âäüng 4: Luyãûn táûp. Mục tiêu: Giúp học sinh làm tốt các bài tập. Phương pháp: Thảo luận. Thời gian: 14 phút. - Hd hs laìm bt 1, 2, 3, 4 Hoạt động 5: Củng cố. Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức bài học. Phương pháp: Tái hiện. Thời gian: 3 phút. - Nhàõc laûi caïc näüi dung væìa än. Hoạt động 6: Dặn dò. Thời gian: 2 phút - Học bài. - Chuẩn bị - Cáu âån laì cáu coï mäüt kãút cáúu chuí vë laìm noìng cäút cáu. - Phán loaûi theo muûc âêch coï caïc kiãøu cáu : Nghi váún, tráön thuáût, cáöu khiãún, caím thaïn. - Cáu nghi váún: Duìng âãø hoíi - Cáu tráön thuáût: Duìng âãø nãu mäüt nháûn âënh, mäüt yï kiãún hay miãu taí, kãø chuyãûn. - Cáu cáöu khiãún: Duìng âãø âãö nghë, yãu cáöu..., ngæåìi nghe thæûc hiãûn haình âäüng âæåüc noïi âãún trong cáu. - Cáu caím thaïn: Duìng âãø bäüc läü caím xuïc mäüt caïch træûc tiãúp. - Phán loaûi theo cáúu taûo: Cáu bçnh thæåìng, cáu âàûc biãût. - Cáu âån bçnh thæåìng: Cáúu taûo theo mä hçnh CN + VN. - Cáu âàcû biãût: Khäng cáúu taûo theo mä hçnh CN + VN. - Dáúu cháúm læíng vaì dáúu cháúm pháøy, dáúu gaûch ngang. - Mäùi HS nãu cäng duûng cuía mäüt loaûi dáúu cáu keìm theo VD minh hoüa. - Låïp 6: Dáúu pháøy, dáúu cháúm, cháúm hoíi, cháúm than. A. Än lyï thuyãút: I. Caïc kiãøu cáu âån âaî hoüc. II. Caïc dáúu cáu âaî hoüc: B. Luyãûn táûp: 1. a) (tráön thuáût) b) (Cáöu khiãún) c) (Nghi váún) d) (Caím thaïn) 2. Cáu âàûc biãût: a. Gáön mäüt giåì âãm. b. Âãm 3. a) Cháúm læíng. b) Cháúm pháøy. 4. a) Gaûch ngang. b) Gaûch näúi 4. Rút kinh nghiệm: Tuần : 33 Tiết : 124 VÀN BAÍN BAÏO CAÏO NS: 19/04/2011 ND: 21/04/2011 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được đặc điểm, mục đích nội dung, yêu cầu, cách làm của văn bản báo cáo. - Biết cách viết 1 văn bản báo cáo đúng quy cách. - Nhận ra những sai sót thường gặp khi viết 1 văn bản báo cáo. 2. Kĩ năng: - Biết cách chuẩn bị và viết một văn bản báo cáo đúng qui cách. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, thiết kế bài giảng. 2. Học sinh: - Soạn bài. III. Phương pháp: - Thảo luận nhóm. - Bình giảng, thuyết trình. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định:(1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ:(2 phút) Văn bản đề nghị là gì ? Trình bày cách viết vb đề nghị và những lưu ý khi viết loại vb này ? 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Khởi động. Mục tiêu: Tạo tâm thế để học sinh vào bài mới. Phương pháp: Thuyết trình. Thời gian: 2 phút. Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của văn bản báo cáo. Mục tiêu: Giúp học sinh tìm hiểu đặc điểm của văn bản báo cáo. Phương pháp: Hỏi đáp, thuyết trình. Thời gian: 10 phút. - Gọi HS đọc yêu cầu SGK - Viết văn bản báo cáo để làm gì? - Báo cáo cần chú ý những yêu cầu gì về nội dung và hình thức trình bày ? - Em có nhận xét gì về việc trình bày kết quả của 2 văn bản báo cáo này ? - Gọi HS đọc yêu cầu 3. - Yêu cầu HS trao đổi theo bàn. - Văn bản báo cáo là gì ? Hoạt động 3: HDHS cách làm văn bản báo cáo. Mục tiêu: Giúp học sinh tìm hiểu và nắm vững cách làm một văn bản báo. Phương pháp: Hỏi đáp, thuyết trình. Thời gian: 10 phút. - Văn bản báo cáo trên có gì giống và khác nhau ? - Hãy xác định phần nào là quan trọng cần chú ý trong văn bản báo cáo? Vì sao? - Từ đó hãy rút ra cách làm văn bản báo cáo ? - Yêu cầu học sinh thảo luận. - GV gọi HS trình bày. - Khi viết văn bản hành chính cần phải chú ý những lỗi gì ? Hoạt động 4: HDHS làm bài tập . Mục tiêu: Giúp học sinh làm tốt các bài tập. Phương pháp: Thảo luận. Thời gian: 20 phút. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - HD hs làm bt 1, 2. Hoạt động 5: Củng cố. Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức bài học. Phương pháp: Tái hiện. Thời gian: 3 phút. - Vaên baûn ñeà nghò vaø vaên baûn baùo caùo coù gì gioáng vaø khaùc nhau ? Hoạt động 6: Dặn dò. Thời gian: 2 phút - Học bài Vaên baûn ñeà nghò. - HS ñoïc. - Trình baøy noäi dung vaø keát quaû coâng vieäc cuûa caù nhaân hay 1 taäp theå. - Noäi dung ñaày ñuû caùc phaàn: ai göûi, göûi ai, noäi dung baùo caùo. - Hình thöùc: Roõ raøng, trang troïng. - Coù nhöõng soá lieäu cuï theå roõ raøng. - HS ñoïc: + Tình huoáng a: Ñeà nghò. + Tình huoáng b: Baùo caùo. + Tình huoáng c: Ñôn xin chuyeån tröôøng. - TL - Gioáng ôû hình thöùc. - Khaùc ôû noäi dung. - Phaàn noäi dung vì neáu khoâng coù noäi dung thì baùo caùo trôû neân voâ nghóa. - HS trình baøy. - Lôùp hình thaønh 4 nhoùm thaûo luaän: - HS ñoïc ôû SGK. - Ñoïc ghi nhôù SGK. I. Đặc điểm của văn bản báo cáo: II. Cách làm văn bản báo cáo: Ghi nhớ : SGK III. Luyện tập: Baøi 1: Söu taàm vaên baûn baùo caùo. Baøi 2: Nhaän dieän vaø chöõa loãi thöôøng gaëp trong vaên baûn baùo caùo. 4. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: