Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 35 - Tiết 129: Ôn tập tiếng Việt (tiết 2)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 35 - Tiết 129: Ôn tập tiếng Việt (tiết 2)

I Mục Tiu :

- Hệ thống hóa kiến thức đ học về cc kiểu cu v dấu cu đ học .

- Hệ thống hóa kiến thức đ học về cc php tu từ c php .

II Kiến thức chuẩn :

1 Kiến thức

Các phép biến đổi câu.

- các phép tu từ cú pháp.

 

doc 8 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 799Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 35 - Tiết 129: Ôn tập tiếng Việt (tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 35
Tiết : 129: Ôn tập Tiếng Việt(tiếp theo)
 Tiết 130 : Hướng dẫn làm bài kiểm tra tổng hợp .
	 Tiết : 131-132 : Chương trình địa phương phần văn .
 Tuần 35 . tiết 129
 SN : 19/4/2011
 Dạy : 
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT (tiếp theo) 
I Mục Tiêu :
- Hệ thống hĩa kiến thức đã học về các kiểu câu và dấu câu đã học .
- Hệ thống hĩa kiến thức đã học về các phép tu từ cú pháp .
II Kiến thức chuẩn :
1 Kiến thức
Các phép biến đổi câu. 
- các phép tu từ cú pháp.
2 Kĩ năng
 Lập sơ đồ hệ thống hoá kiến thức về các phép biến đổi câu và các phép tu từ cú pháp.
Hướng dẫn thực hiện :
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung 
HĐ 1: Khởi động 
* Ổn định : 
 Kiểm diện, trật tự.
* Kiểm tra : 
(Không kiểm tra)
* Giới thiệu bài: 
Yêu cầu của tiết ôn tập .
* Lớp trưởng báo cáo
-Nghe và ghi tựa bài vào tập
HĐ2 :Ôn tập lý thuyết: 
(?) Ta đã học qua 2 phép biến đổi câu là gì?
(?) Về thêm, bớt thành phần câu, sách tập trung vào những phép biến đổi nào ?
(?) Về câu rút gọn, khi nói, viết, trong 1 số tình huống, ta có thể lược bỏ một số thành phần của câu để tạo thành câu rút gọn, cho VD?
Nhận xét, đánh giá.
(?) Thành phần nào thường được lược bỏ? Tại sao?
Cá nhân:
+ Thêm, bớt thành phần câu.
+ Chuyển đổi kiểu câu.
Cá nhân:
+ Rút gọn câu.
+ Mở rộng câu.
Cá nhân tự do cho VD & cho biết thành phần bị lược ( C, V, cả C-V )
Nhận xét, bổ sung.
VD: 
+ Thương người như thể thương thân. ® Lược C.
+ Hai ba người đuổi theo nó. Rồi 3, 4 gười, 5,6 người. 
® Lược C.
Cá nhân:
Chủ ngữ ® câu nói là của chung mọi người, để tránh lặp.
I/Các biến đổi câu đã học :
1/ Thêm, bớt thành phần câu:
a.Rút gọn câu:
** Chốt:
+ Khi rút gọn vẫn đảm bảo câu vẫn rõ ý & không bị cộc lốc, khiếm nhã.
+ Trong hội thoại thường rút gọn câu nhưng cần chú ý quan hệ giữa người nói – người nghe.
(?) Về mở rộng câu, em nào cho biết, dạng mở rộng câu thứ nhất là gì?
(?) Có mấy loại trạng ngữ? VD
(?) Cấu tạo của trạng ngữ? Cho VD.
** Chốt: Trong 1 số trường hợp, ta có thể tách trạng ngữ thành 1 câu riêng để nhấn mạnh ý, chuyển ý hoặc tạo cảm xúc nhất định.
** Dẫn: Dạng mở rộng câu thứ 2 là gì?
(?) Thế nào là dùng cụm C-V để làm thành phần câu? VD
Nghe.
Cá nhân.
Cá nhân: Trạng ngữ là thành phần phụ bổ sung ý nghĩa cho nòng cốt câu về thời gian, nơi chốn,
VD: Trên giàn hoa lí, mấy con ong siêng năng đi kiếm mật hoa.
Thảo luận trả lời, cho VD minh hoạ.
Nhận xét, bổ sung:
Có 6 loại trạng ngữ:
+ Trạng ngữ chỉ nơi chốn, địa điểm
+  thời gian.
+  nguyên nhân.
+  mục đích.
+phương tiện.
+ . Cách thức.
Thảo luận trả lời:
 Trạng ngữ có cấu tạo:
+ Có thể là 1 tù.
+ Thường là 1 cụm từ
(Trước các từ, cụm từ làm trạng ngữ thường có các quan hệ từ).
Cá nhân.
* Thảo luận trả lời & cho VD
* Nhận xét, bổ sung:
 Là kết cấu giống hình thức câu gọi là cụm C-V làm thành phần câu
VD: Chiếc cặp sách tôi mới mua rất đẹp.
b.Mở rộng câu:
*Thêm trạng ngữ cho câu:
*Dùng cụm C – V để mở rộng câu:
(?) Các thành phần nào của câu có thể được mở rộng bằng cụm C-V? Cho VD
(?) Chốt: Nhờ việc mở rộng câu bằng cách dùng cụm C-V làm thành phần câu, ta có thể gộp 2 câu độc lập thành 1 câu có cụm C-V làm thành phần.
(?) Về chuyển đổi kiểu câu, sách tập trung vào phép chuyển đổi nào?
(?) Thế nào là câu chủ động? Câu bị động? Cho mỗi loại một VD?
(?) Mục đích chuyển đổi 2 kiểu câu trên để làm gì?
* Chốt: Câu chủ động và câu bị động thường đi thành từng cặp tương ứng với nhau nên ta biến đổi câu chủ động thành câu bị động thì cũng có thể làm ngược lại.
(?) Trong các phép tu từ nói chung, sách chú trọng 2 phép tu từ nào?
Thảo luận trình bày
Nhận xét, bổ sung:
+ C: Mẹ về khiến cả nhà vui.
+ V: Chiếc xe này máy đã hỏng.
+ BN: Tôi cứ tưởng tôi ghê gớm 
+ ĐN: Người tôi gặp là 1 nhà thơ
Cá nhân::
Chuyển chủ động thành bị động.
+ Câu chủ dộng: Là câu có chủ ngữ chỉ chủ thể của hành động
 VD: Tôi mua 2 quyển sách.
+ Câu bị động: Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ đối tượng của hành động. 
 VD: Hai quyển sách được tôi mua.
- Mục đích: Tránh lập 1 kiểu câu hoặc để đảm bảo mạch văn nhất quán (liên kết)
* Cá nhân: 2 loại:
+ Có từ: bị , được.
 VD:
 Ngôi nhà bị người ta phá đi
 Em được cô giáo khen.
+ Không có từ: bị , được.
 VD:
 Mâm cỗ đã hạ xuống.
 Con bò đã mổ thịt.
Nghe.
* Cá nhân: Điệp ngữ & liệt kê.
2/Chuyển đổi kiểu câu:
*Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:
 II. Các phép tu từ cú pháp:
(?) Thế nào là điệp ngữ? Tác dụng
(?) Điệp ngữ có những dạng nào? Cho VD.
(?) Có mấy kiểu liệt kê? Cho VD
Cá nhân.
* Thảo luận trình bày, nêu VD
* Nhận xét, bổ sung:
 Điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng)
Cá nhân.
* Thảo luận trình bày, cho VD
* Nhận xét, bổ sung:
+ Liệt kê theo từng cặp – không theo từng cặp (về cấu tạo)
+ Liệt kê tăng tiến – không tăng tiến ( về ý nghĩa).
1/Điệp ngữ: Là biện pháp lập lại từ, ngữ (hoặc cả câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh.
2/Liệt kê: Là sắp xếp hàng loạt từ (cụm từ) cùng loại để diễn đạt đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh của thực tế hay của tư tưởng, tình cảm.
HĐ3 :Luyện tập 
Treo bảng phụ (đoạn trích của Nam cao SBT trang 88)
(?) Tìm và phân loại trạng ngữ trong đoạn văn?
Treo bảng phụ ( 2 đoạn văn của Tô Hoài)
(?) Câu nào là câu rút gọn?
(?) Chuỗi: “ Đốt rừng. Lấp hố. Phá truông. Đắp đường.” Có phải là chuỗi liệt kê không? Nếu phải thì có gì đặc biệt?
HĐ 4 Củng cố - Dặn dò :
Củng cố : ( Thơng qua )
Hướng dẫn thự học :
** Tự ôn lại kiến thức theo nội dung vừa ôn tập. Đặc biệt theo nội dung phần TV trong bài kiểm tra tổng hợp cuối năm SGK trang 146
** Xem lại các bài tập có liên quan ở SGK.
Quan sát, đọc.
Thảo luận trình bày
Nhận xét, bổ sung
Quan sát, đọc.
* Thảo luận trả lời.
* Nhận xét, bổ sung.
III/Luyện tập:
1/Trạng ngữ chỉ nguyên nhân: “ Vì vốn từ trước ® nay không có nhà”
Trạng ngữ chỉ thời gian: “Lúc đi đường”.
“Bây giờ’.
2/a. Câu rút gọn:Câu 3, câu 5 ® Lược C
b. Đúng là chuỗi liệt kê.
Nét đặc biệt: Chuỗi liệt kê này đã được tách ra thành câu riêng
 Tuần 35. Tiết 130
 SN : 20/4/2011
 Dạy :
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP 
I Mục Tiêu :
- Cho hs nhận biết được cách làm bài kiểm tra tổng hợp đúng theo yêu cầu .
II Kiến thức chuẩn :
1 Kiến thức
Oân lại các kiến thức đã học ơ chương trình HKII ở 3 phân môn:Văn-TV -TLV
2 Kĩ năng
Giúp HS biết hệ thống hoá,khái quát hoá các kiến thức đã học ở 3 phân môn:Văn-TV –TLV ở HKII và CN
Hướng dẫn thực hiện :
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung 
HĐ 1: Khởi động 
* Ổn định : 
 Kiểm diện, trật tự.
* Kiểm tra : 
(Không kiểm tra)
* Giới thiệu bài: 
Yêu cầu của tiết hướng dẫn làm bài kiểm tra .
* Lớp trưởng báo cáo
-Nghe và ghi tựa bài vào tập
HĐ2:Hướng dẫn ôn tập và làm bài: 
* Cho HS nghiên cứu SGK trang 145.
(?) Khi ôn tập phần văn, cần chú ý những kiến thức trọng tâm nào?
(?) Phần TV, chú ý nhũng nội dung gì?
* Nghiên cứu, thảo luận nội dung ôn tập SGK trang 145.
* Cá nhân trả lời:
- 4 văn bản nghị luận
 +Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
 + Sự giàu đẹp của Tiếng Việt.
 + Đức tính giản dị của Bác Hồ.
 + Ý nghĩa văn chương.
- 2 truyện ngắn:
 + Sống chết mặc bây.
 + Những trò lố hay là Va-ren & PBC 
- Văn bản nhật dụng:
 + Ca Huế trên Sông Hương. 
Cá nhân: SGK
Văn:
- 4 văn bản nghị luận.
- 2 truyện ngắn
- Văn bản nhật dụng: 
Tiếng Việt:
 - Đặc điểm các loại câu: Câu rút gọn, câu đặc biệt, câu chủ động, câu bị động.
 - Đặc điểm & tác dụng của biện pháp liệt kê.
 - Mở rộng câu bằng cụm C-V & trạng ngữ.
 - Công dụng của dấu: (), (;), (_).
(?) Phần TLV, cần chú ý trọng tâm nào?
* Cho HS tham khảo đề kiểm tra cuối năm :
+ Đề thi năm trước.
+ Đề tham khảo SBT.
+ Đề ở thiết kế giáo án trang 295 đến 307.
* Trao đổi và khẳng định.
HĐ 3 :Củng cố - Dặn dò 
Củng cố ; ( thơng qua )
Hướng dẫn tự học :
** Ôn kĩ lại bài chuẩn bị thi HKII.
** Xem lại cách làm bài văn và các lỗi sai cần tránh.
Cá nhân: SGK.
* Nghe, quan sát, thảo luận, trả lời hoặc trao đổi cùng GV.
 3) TLV:
 Nghị luận Giải thích, chứng minh cách làm 2 loại văn bản này.
 4) Tổ chức nghiên cứu, trao đổi đề kiểm tra cuối năm theo tinh thần mới:
 Tuần 35 . tiết 131-132
 SN : 19/4/2011
 Dạy : 
 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
	( Phần 	văn & tập làm văn )
I Mục tiêu :
- Nắm chất yêu cầu và cách thức đã học về các phép biến đổi câu .
- hệ thống hĩa kiens thức đã học về các phép tu từ cú pháp .
II Kiến thức chuẩn :
 1 Kiến thức
 - Yêu cầu của việc sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương.
 - cách thức sưu tầm tục ngữ, ca dao.
 2 Kĩ năng
 Sắp xếp các vb sưu tầm được thành 1 hệ thống.
Nhận xét về đặc sắc của ca dao, tục ngữ địa
phương mình.
- Trình bày kết quả sưu tầm trước tập thể.
III Hướng dẫn thực hiện :
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung 
HĐ 1: Khởi động 
* Ổn định : 
 Kiểm diện, trật tự.
* Kiểm tra : 
(Không kiểm tra)
* Giới thiệu bài: 
Yêu cầu của tiết chương trình địa phương phần văn và tập làm văn.
HĐ 2 Hình thành kiến thức :
Tổng kết hoạt động sưu tầm ca dao, tục ngữ: 
* Tổ chức cho các nhóm trình bày.kết
quả, phong tục có trong các câu ca dao, tục ngữ đã sưu tầm được.
*Biểu dương tổ & cá nhân sưu
*Nhận xét, đánh giá, chọn câu hay bình giảng, phân tích, giải thích địa danh, tên người, tên cây, tầm được nhiều câu hay và giải thích đúng nội dung các câu ấy.
* Lớp trưởng báo cáo
-Nghe và ghi tựa bài vào tập
- Các tổ lần lượt cử đại diện lên trình bày kết quả sưu tầm của từng tổ.
* Nhận xét về phần ca dao, tục ngữ đã sưu tầm.
Nghe.
I Các câu ca dao que thuộc :
- Má ơi đừng rã con xa
Chim kêu vượng hú biết nhà má đâu .
- Giĩ đưa cây cải về trời
Anh mê vợ bé bỏ bè con thơ .
 Con tnow tay ẳm tay bồng 
Tay nào sách nước tay nao vo cơm	
*Cung cấp thêm một số tư liệu có liên quan (tư liệu sưu tầm được & tư liệu ở Thiết kế giáo án trang 318 đến 320) 
Nghe và ghi chép làm tư liệu.
HĐ3: Thi biểu diễn các làn điệu dân ca địa phương: 
-Cho các tổ thi đua biểu diễn & biểu diễn cá nhân.
-Đánh giá, tuyên dương, phát quà (nếu có thể).
-Mỗi tổ tham gia biểu diễn tiết mục của tổ.
-Phần biểu diễn cá nhân.
-Đánh giá, nhận xét.
-Tuyên dương tiết mục tổ, cá nhân có phần biểu diễn hay.
II Các làn điệu dân ca quen thuộc :
- Lý con sáo .
- Lý cây bong .
- Lưu thủy hành vân.
- Nam ai 
- Tứ đại cảnh .
- Các điệu hị .
HĐ4 : Đánh giá ø 
** Nhận xét, đánh giá sự chuẩn bị và tham gia hoạt động trên lớp của HS.
HĐ 5 :Củng cố - Dặn dò 
Củng cố ( thơng qua )
Hướng dẫn tự học :
- Nếu có điều kiện cho HS xem băng hình Dân ca 3 miền (dân ca Nam Bộ)
** Luyện đọc các văn bản nghị luận đã học một cách diễn cảm.
* Nghe và tự ghi nhận.
 Duyệt của tổ trưởng
 Long Thới , ngày tháng 4 năm 2011
 Diệp Thị Thu Sa

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 33 (2).doc