Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 22 - Tiết 82: Câu đặc biệt

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 22 - Tiết 82: Câu đặc biệt

I.Mục tiêu :

 1.Kiến thức : Học sinh hiểu biết được :

- Khái niệm về câu đặc biệt

- Tác dụng của câu đặc biệt

 2.Kĩ năng :

 -Nhận biết câu đặc biệt.

 -Phân tích tác dụng của câu đặc biệt trong văn bản.

 -Sử dụng câu đặc biệt phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.

 

docx 7 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 825Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 22 - Tiết 82: Câu đặc biệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài: 22 Tiết CT: 82
Ngày dạy: 17/01/2011 Tuần CM: 22
CÂU ĐẶC BIỆT
I.Mục tiêu :
 1.Kiến thức : Học sinh hiểu biết được :
- Khái niệm về câu đặc biệt
- Tác dụng của câu đặc biệt
 2.Kĩ năng : 
 -Nhận biết câu đặc biệt.
 -Phân tích tác dụng của câu đặc biệt trong văn bản.
 -Sử dụng câu đặc biệt phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. 
 3.Thái độ : HS yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt.
 -Giáo dục kĩ năng sống.
II.Trọng tâm:
 -HS hiểu câu đặc biệt,tác dụng của câu đặc biệt.
III.Chuẩn bị : 
 1.Giáo viên : Bảng phụ, tài liệu chuẩn kiến thức.
 2.Học sinh : Chuẩn bị câu hỏi của nhĩm.
 IV.Tiến trình :
 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: CSBM báo cáo tình hình soạn bài.
 2. Kiểm tra miệng: 
HS1 câu 1: Thế nào là rút gọn câu ?(6 đ) Cho VD.( 4 điểm)
Đáp án câu 1: Khi nói, viết có thể lược bỏ một số thành phần của câu, tạo thành câu rút gọn.(tuỳ HS cho TD-GV cho điểm)
HS2 câu 2: Câu rút gọn nhằm mục đích gì ?( 5 điểm) Viết đoạn văn ngắn cĩ sử dụng câu rút gọn. (5 đ)
Đáp án câu 2: Câu rút gọn nhằm mục đích làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin nhanh, vừa tránh lặp lại từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước và ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người.
3. Bài mới :
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài dạy
Hoạt động 1
HS đọc phần 1 sgk/27
GV?Câu được in đậm có cấu tạo như thế nào ?
- Hãy thảo luận với các bạn và lựa chọn một câu trả lời đúng ? Nhóm bạn nhận xét.
- C©u : ¤i, em Thủ!
- C©u nµy kh«ng ph¶i lµ c©u rĩt gän v× nã kh«ng thĨ kh«i phơc ®­ỵc thµnh phÇn bÞ l­ỵc ®á
HS:c.Đó là một câu không thể có CN-VN.
GV?Vậy câu không có CN-VN ta gọi là câu gì?
GV?- Em hiểu thế nào là câu đặc biệt?
GV? Câu đặc biệt khác câu rút gọn ở điểm nào?
C©u ®Ỉc biƯt lµ c©u kh«ng cã CN vµ VN, cßn c©u rĩt gän lµ kiĨu c©u vèn cã CN vµ VN nh­ng trong tr­êng hỵp nµo ®ã bÞ rĩt gän thµnh phÇn. C©u rĩt gän chØ tån t¹i ®­ỵc trong ng÷ c¶nh nhÊt ®Þnh. C©u ®Ỉc biƯt cã thĨ tån t¹i ®éc lËp
Gv chốt lại phần trọng tâm
Hs đọc ghi nhớ
Hoạt động 2
GV hướng dẫn HS xem bảng sgk/28 chép vào vở, đánh dấu x vào ô thích hợp
- Những trường hợp nào thì người ta sử dụng câu đặc biệt?
 Một đêm mùa xuân
 .Tiếng reo ,tiếng vỗ tay.
 .Trời ơi !
 .Sơn!Em Sơn!Sơn ơi.
Gv chốt lại phần trọng tâm
Hs đọc ghi nhớ
Hoạt động 3
Gv hướng dẫn hs luyện tập
·HS hợp tác theo nhóm
GV?Tìm câu đặc biệt và câu rút gọn.
.HS lên bảng trình bày
GV? Nêu tác dụng của câu rút gọn?
GV? Nêu tác dụng câu đặc biệt?
GV?Nêu tác dụng?
HS đọc câu 3 
 .Viết đoạn văn (khoảng 5-7 dòng ) Tả cảnh quê hương em,trong đó có dùng câu đặc biệt. (GDKNS)
HS lên bảng trình bày .
 HS khác nhận xét-GV nhận xét.
I-Thế nào là câu đặc biệt ?
=> Lµ c©u ®Ỉc biƯt
-Câu đặc biệt là câu không có cấu tạo theo mô hình CN-VN.
Ghi nhớ: sgk/28
II-Tác dụng của câu đặc biệt:
Người ta sử dụng câu đặc biệt trong những trường hợp:
 -Nêu lên thời gian,nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong đoạn.
 -Liệt kê ,thông báo về sự tồn tại của sự vật,hiện tượng.
 - Dùng để bộc lộ cảm xúc
 - Dùng để hô đáp
 . Ví dụ:
Ghi nhớ: sgk/29
III-Luyện tập
1.2:Tìm câu đặc biệt và câu rút gọn,nêu tác dụng.
a. - Không có câu đặc biệt
 - Câu rút gọn :
 Có khi được trưng bày trong tủ kính... trong rương, trong hòm.
 Nghĩa là phải ra sức giải thích ... công việc kháng chiến.
*Tác dụng:Làm cho câu gọn hơn,tránh lập từ ngữ đã xuất hiện trong câu trước đó.
 b.Câu đặc biệt :
Ba giây ... Bốn giây... Năm giây... Lâu quá!
 - Không có câu rút gọn
*Tác dụng:
 .Ba câu đầu xác định về thời gian,câu cuối bộc lộ cảm xúc.
 c. Câu đặc biệt : Một hồi còi.
 - Không có câu rút gọn.
*Tác dụng: Liệt kê thông báo về sự tồn tại của sự vật,hiện tượng.
 d.Câu đặc biệt : Lá ơi !
 - Câu rút gọn : Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi!
 Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu.
*Tác dụng: Câu đặc biệt :gọi-đáp.
 Câu rút gọn: Làm cho câu gọn hơn.Câu mệnh lệnh thường rút gọn chủ ngữ.
 Làm cho câu gọn hơn tránh lập từ đã xuất hiện ở câu đứng trước nó.
BT3:viết đoạn văn ngắn có sử dụng câu đặc biệt.
4.Câu hỏi,bài tập củng cố:
 Câu:1 Thế nào là câu đặc biệt ? 
 Đáp án câu 1: Câu đặc biệt là câu không có cấu tạo theo mô hình CN-VN.
 Câu 2: Em hãy nêu tác dụng của câu đặc biệt ?HS cho ví dụ.
Đáp án câu 2: Nêu lên thời gian,nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong đoạn.
 -Liệt kê ,thông báo về sự tồn tại của sự vật,hiện tượng.
 - Dùng để bộc lộ cảm xúc
 - Dùng để gọi đáp.
(tuỳ theo HS cho thí dụ –GV sửa chữa)
 5 .Hướng dẫn học sinh tự học:
 -Đối với tiết học này:
 +Học bài. Chú ý
+ Hiểu được thế nào là câu đặc biệt.
+Tác dụng của câu đặc biệt
+ Tìm thêm những ví dụ về câu đặc biệt.
 +Tìm trong một văn bản đã học câu đặc biệt và nêu tác dụng của chúng.
 +Nhận xét về câu rút gọnvà câu đặc biệt .
 -Đối với tiết tt: Thêm trạng ngữ cho câu.
+ Nhận biết thành phần trạng ngữ của câu.
+ Phân biệt các loại trạng ngữ.
V.Rút kinh nghiệm :
Cần rút kinh nghiệm về:
 -Nội dung:.
.
 -Phương pháp:..
.
 -Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:..
.

Tài liệu đính kèm:

  • docxNV-7 tiet 82.docx