Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 37 - Tiết 137: Chương trình địa phương

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 37 - Tiết 137: Chương trình địa phương

Mục tiêu:

 a) Kiến thức: Giúp HS

 - Khắc phục một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương.

 b) Kĩ năng:

 - Rèn luyện kĩ năng : Viết đúng phụ âm, các tiếng dễ mắc lỗi.

 c) Tư tưởng:

 - Giáo dục ý thức tự giác học tập.

2. Chuẩn bị :

 a. Giáo viên: Soạn giáo án, SGK,SGV, Tài liệu

 b. Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.

 

doc 9 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1519Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 37 - Tiết 137: Chương trình địa phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:6/5/2011 	 	Tuần 37	 Ngày giảng 7A,D: 9/ 5/ 2011
Tiết : 137 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
1. Mục tiêu: 
 a) Kiến thức: Giúp HS
 - Khắc phục một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương. 
 b) Kĩ năng:
 - Rèn luyện kĩ năng : Viết đúng phụ âm, các tiếng dễ mắc lỗi.
 c) Tư tưởng: 
 - Giáo dục ý thức tự giác học tập.
2. Chuẩn bị :
 a. Giáo viên: Soạn giáo án, SGK,SGV, Tài liệu
 b. Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
3. Tiến trình bài dạy
 a. Kiểm tra bài cũ : Không
 	 *GTB: (1’): Trong nói và viết chúng ta vẫn thường mắc phải một số lỗi chính tả, để giúp các em nhận biết và sửa lỗi tiết này chúng ta cùng tìm hiểu.
b. Bài mới 
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung
-Tiếp tục làm các dạng bài tập khắc phục những lỗi chính tả, do ảnh hưởng của cách phát âm ở địa phương như HKI 
Viết đúng các phụ âm đầu dễ mắc lỗi?
Viết đúng tiếng tiếng có các dấu thanh dễ mắc lỗi
Viết đúng các nguyên âm dễ mắc lỗi.
Viết đúng các tiếng phụ âm đầu dễ mắc lỗi?
GV: Đọc đoan văn trong văn bản " Ca Huế trên sông Hương". Từ đoạn: " Đêm đã về khuyaà sâu thẳm"
Đoc;
GV: Nhân xét.
? Nhớ viết một đoạn bài thơ hoặc văn xuôi có độ dài khoảng 100 chữ.
GV: Cho HS đọc bài tập SGK
? Điền một chư cái, một dấu thanh hoặc một vần vào chỗ trống?
? Điền dấu hỏi hoặc dâu ngã trên bảng những tiếng được in đậm.
? Tìm từ chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất?
HS
? Tìm từ hoặc cụm từ dựa theo nghĩa và đặc điểm ngữ âm đã cho sẵn?
? Đặt câu với những tiếng dễ lẫn như: lên/ nên, vội/ dội, thăm / tham.
GV: Nhận xét.
- Phụ âm đầu dễ mắc lỗi: tr/ch, s/x, r/d/gi/, l/n
- Đặc biệt: v->b, đ->l
- Hỏi, ngã ...
- i/ iê, o/ô
- V/ d
 Nghe- Viết.
I. Nội dung luyện tập(13')
1. Đối với các tỉnh miền Bắc.
- Phụ âm đầu dễ mắc lỗi: tr/ch, s/x, r/d/gi/, l/n
2. Đối các tỉnh miền Trung Nam.
- c/t, n/ng
- Dấu ?/ ngã
- i/ iê, o/ô
- V/ d
II. Một số hình thức luyện tập(28')
1. Viết các đoạn, bài chứa các âm, dấu dễ mắc lỗi. (13')
2. Làm các bài tập chính tả(15')
a. Điền vào chỗ trống.
b. Tìm từ theo yêu cầu.
c. Đặt câu, phân biệt các từ chứa những tiếng dễ lẫn.
c. Củng cố (2'):
d. Hướng dẫn học sinh học bài (1')
Tập đọc 4 VB NL ở nhà.
Chuẩn bị bài: Chương trình địa phương( tiếp theo)
Ngày soạn:6/5/2011 	 	 Ngày giảng 7A,D: 9/ 5/ 2011
 	 Tiết : 138 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
 (Tiếp theo)
1. Mục tiêu: 
 a) Kiến thức: Giúp HS
 - Khắc phục một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương. 
 b) Kĩ năng:
 - Rèn luyện kĩ năng : Viết đúng phụ âm, các tiếng dễ mắc lỗi.
 c) Tư tưởng: 
 - Giáo dục ý thức tự giác học tập.
2. Chuẩn bị :
 a. Giáo viên: Soạn giáo án, SGK,SGV, Tài liệu
 b. Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
3. Tiến trình bài dạy
 a. Kiểm tra bài cũ : Không
 *GTB: (1’) Tiết trước các em đã được sửa một số lỗi chính tả dễ mắc phải, tiết này chúng ta tiếp tục tìm hiểu
 b. Bài mới 
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung
 Tìm từ câu, chữ có chứa dâu ngã, dấu hỏi?
Đưa ra một số VD có phụ âm đầu dễ mắc lỗi
VD1: Ánh sao cũng đủ soi sáng xuống dòng sông xôn xao xanh biếc.
VD2: Với khẩu súng trong tay, Sơn xông xáo, sục sạo suốt buổi chiều trong rừng sâu xào xạc lá rơi.
VD3: Xung xính trong bộ quần áo mới sắm hồi sáng sớm, bé xoan sốt ruột, cứ xa xôi dục mẹ đi xem xiếc.
VD: Trời nắng chang chang, chú chung vẫn chèo trên mỏm đá chông chênh giữa trùng khơi mênh mông.
VD1: Rõ ràng có ai đó đã đi đến đây khiến ông văn thư sấu rỉ rên
VD2. Thầy giáo giảng bài rõ ràng, để hiểu thế mà vẫn có tiếng cười rúc rích ở cuối lớp.
VD: Liên thấy Liếu tô son loè loẹt liền nói: Trẻ con không nên làm thế. Liễu lườm liên nói:" cụ non lên lớp". Liên gặp Lan, Nam, Linh nói là Liễu nóng nảy quá.
Bạt mạng, bạc mệnh.
Sáng lạng, xán lạn.
Tham quan, tham quan.
? Tìm từ chỉ địa điểm, tính chất có thanh hỏi
- Dấu ngã:
VD: Bỗ bã, sợ hãi, gặp gỡ, giọng ầm ĩ.
- Dâú hỏi:
VD: Xúi bẩy, bỏ ngỏ, quái gở, giở giọng, âm ỉ, lả tả.
- Dấu sắc:
VD: Đánh bạc, mang mác, lấp lửng, lấp ló, cứu hộ, ái ngại , ngấp nghến.
- Dấu huyền:
VD: Dùng dằng, dằng dặc, bát ngàn, đại ngàn.
VD: Khoẻ như voi, ăn khoẻ, ngủ khoẻ.
3. Viết đúng tiếng và các dấu câu dễ mắc lỗi: Dấu hỏi. dấu ngã (14')
4. Phân biệt các phụ âm đầu dễ mắc lỗi(17')
a. S/ X
b. Cặp phụ âm đầu ch/ tr
c, Cặp phụ âm đầu r/ d/ gi
d. Cặp phụ âm đầu l/n
III. Bài tập(10')
Bài tập1:
Giải nghĩa các từ gần âm, gần nghĩa.
Bài tập2:
c. Củng cố (2'):
- Nhắc lại những lỗi thường mắc phải trong khi viết bài
d. Hướng dẫn học sinh học bài (1')
Phân biệt được các phụ âm dễ mắc lỗi trong Tiếng Việt
Xem lại đề kiểm tra học kì, tiết sau trả bài.
Ngày soạn: 10/5/2011 	 	Ngày giảng 7A: 13/ 5/ 2011
 	7D: 12/5/2011	 
 Tiết : 139 TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP
1. Mục tiêu: 
 a) Kiến thức: Giúp HS
 - Đánh giá nhưng ưu nhược điểm bài viết của mình về các phương diện như: Nội dung kiến thức, kĩ năng cơ bản của cả 3 phân môn: Văn, Tiếng Viết, Tập làm văn trong SGK Ngữ văn chủ yếu là tập 2.
 b) Kĩ năng:
 - Rèn luyện kĩ năng đánh giá bài viết của mình.
 c) Tư tưởng: 
 - Giáo dục ý thức tự giác học tập.
2. Chuẩn bị :
 a. Giáo viên: Soạn giáo án, chấm bài.
 b. Học sinh: Xem lại đề.
3. Tiến trình bài dạy
 	a. Kiểm tra bài cũ : Không
 	b. Bài mới 
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung
Gọi HS nhắc lại đề bài.
- Chép đề lên bảng.
? Đề thuộc thể loại gì?
? Nêu nội dung yêu cầu của đề?
? Em hãy chọn phương án đúng nhất cho phần I- Trắc nghiệm?
? Nhận xét ưu và nhược điểm?
- Phần trắc nghiệm.
+ Đa số các em hiểu đề
+ Làm rất chính xác
+ Trình bày sạch đẹp khoa học
+ Chữ viết rõ ràng.
+ Ít mắc lỗi.
- Một số em chưa đọc kĩ đề, câu hỏi
- Bài làm sai
- Chữ viết xấu
- Trình bày cẩu thả.
- Chưa có sự đầu tư về tư duy thời gian.
Nêu lỗi và gọi HS sửa lỗi?
-Hoa, Mai, Thức, Chịa
-Hưởng, Quỳnh, 
HS nhắc lại đề bài.
Thể loại: Tích hợp 3 phân môn.
Yêu cầu: Chọn câu trả lời đúng
Trả lời theo nội dung bài làm
1- Ca dao
2- Tục ngữ
3- Chèo
4-Thơ
Từ ghép: Giày dép, sách vở, chim sâu, xe đạp
Từ láy: Râm ran, khúc khuỷu, rì rào, ríu rít
I. Đề bài (6')
II. Tìm hiểu đề(2')
III. Đáp án dàn bài.(14')
I- Trắc nghiệm:
Câu 1: (0,5 Đ’)Trái bần
Câu 2: (1đ’)
Câu 3: (1 điểm)
Câu 4: (1 đ’) 
Em học giỏi// khiến bố mẹ vui lòng
 c1 v1 c2 v2
IV. Nhận xét ưu và nhược điểm(15')
1. Ưu điểm:
2. Nhược điểm:
V. Nêu lỗi và sửa lỗi(5')
- Lỗi chính tả.
- Lỗi trình bày.
- Chữ viết quá xấu.
c. Củng cố (2')
d. Hướng dẫn học sinh học bài (1')
Xem lại đề kiểm tra học kĩ phần tự luận
Tiết sau trả bài tổng hợp (Tiếp theo)
Ngày soạn: 10/5/2011 	 	Ngày giảng 7A: 13/ 5/ 2011
 	7D: 14/5/2011
 	Tiết 140 : TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP
 ( Tiếp theo)
1. Mục tiêu: 
 	a) Kiến thức: Giúp HS
 - Đánh giá nhưng ưu nhược điểm bài viết của mình về các phương diện như: Nội dung kiến thức, kĩ năng cơ bản của cả 3 phân môn: Văn, Tiếng Viết, Tập làm văn trong SGK Ngữ văn chủ yếu là tập 2.
 	b) Kĩ năng:
 - Rèn luyện kĩ năng đánh giá bài viết của mình.
c) Tư tưởng: 
 - Giáo dục ý thức tự giác học tập.
2. Chuẩn bị :
 	a. Giáo viên: Soạn giáo án, chấm bài.
 	b. Học sinh: Xem lại đề.
3. Tiến trình bài dạy
 	a. Kiểm tra bài cũ : Không
 	b. Bài mới GTB (1’)
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung
GV: Gọi HS nhắc lại đề bài.
? Đề thuộc thể loại gì?
? Nêu nội dung yêu cầu của đề?
Phần MB cần nêu điều gì?
Phần TB có những ý lớn nào?
Nêu ND kết bài?
Nhận xét ưu và nhược điểm:
- Đa số các em hiểu đề và làm đúng yêu cầu của đề.
- Bài viết có bố cục rõ ràng.
- Bài làm có sự đầu tư sáng tạo.
- Dẫn chứng tiêu biểu.
- Lí lẽ lập luận chặt chẽ.
- Trình bày sáng sủa khoa học.
- Chữ viết cẩn thận
- Mắc lỗi rất ít.
- Bài đủ ý, đúng yc của đề.
- Một số em chưa hiểu đề, lạc đề:Diên, Mười
- Bố cục chưa rõ ràng:Thân
- Bài viết sơ sài. 7E
- Trình bày cẩu thả.
- Bài đơn điệu, lan man.
- Mắc lỗi nhiều:Ly, Thức
? Nêu lỗi và gọi HS sửa lỗi?
Nêu HS mắc lỗi: Chín, Hoa
GV: Các em cần cố gắng sửa những lỗi mà hôm nay cô chữa cho các em.
HS Trao đổi 
GV: Đọc một số bài tiêu biểu.
Thể loại: Chứng minh
Nội dung: Chứng minh câu tục ngữ
- Trả lời
II- Tự luận
1. Đề bài (3')
2. Tìm hiểu đề (5')
3. Dàn bài (16')
MB: Nêu nội dung câu tục ngữ, trích dẫn câu tục ngữ (1,5 đ’)
TB: - Giải thíchThương người như thể thương thân là như thế nào? (1đ’)
 - Dẫn chứng: (2đ’)
 +Ủng hộ nhân dân vùng bão lụt thiên tai
 +Ủng hộ HS nghèo
 +Chương trình ngày vì người nghèo, Trái tim cho em
 +Ở lớp , trường mình có những hoạt động nào thể hiện tinh thần đó
- Mở rộng: Nêu một số câu tục ngữ, ca dao có cùng nội dung (1đ’)
	KB: (1đ’) Khẳng định lại ý nghĩa câu tục ngữ sẽ còn mãi với thời gian
 IV. Nhận xét ưu và nhược điểm(10')
1. Ưu điểm:
2. Nhược điểm:
V. Nêu lỗi và sửa lỗi.(5')
- Lỗi chính tả
- Lỗi dùng từ đặt câu.
- Lỗi diễn đạt.
- Lỗi trình bày.
VI. Trả bài gọi điểm(2')
c. Củng cố (2')
d. Hướng dẫn học sinh học bài (1')
Ôn lại toàn bộ kiến thức lớp 7.
Chuẩn bị chương trình lớp 8

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 37.doc