Mục tiu:
- Nắm chắc mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của một bức thư
(ND Ghi nhớ).
- Vận dụng kiến thức đ học để viết được bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn (mục III).
B.Chuẩn bị: - GV : Bảng phụ viết sẵn ghi nhớ – Bảng lớp viết sẵn phần luyện tập – Giấy khổ lớn ghi sẵn các câu hỏi, bút dạ.
C. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: “ Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật” Gọi 2HS ln bảng.- GVNX và cho điểm HS.
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Tuần 4: Thứ hai 16/9/2009. Tập làm văn: Viết thư SGV trang 93-94 – TGDK: 35 phút A.Mục tiêu: - Nắm chắc mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thơng thường của một bức thư (ND Ghi nhớ). - Vận dụng kiến thức đã học để viết được bức thư thăm hỏi, trao đổi thơng tin với bạn (mục III). B.Chuẩn bị: - GV : Bảng phụ viết sẵn ghi nhớ – Bảng lớp viết sẵn phần luyện tập – Giấy khổ lớn ghi sẵn các câu hỏi, bút dạ. C. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: “ Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật” Gọi 2HS lên bảng.- GVNX và cho điểm HS. 2. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Nhận xét- Rút ghi nhớ. a. Nhận xét: - Yêu cầu 1 HS đọc lại bài Thư thăm bạn /25 SGK. Yêu cầu HS trả lời câu hỏi. H: Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì? H: Theo em người ta viết thư để làm gì ? Để thực hiện mục đích trên, một bức thư cần có những nội dung gì. + GV đặt câu hỏi gợi ý: H:Trong bức thư, ngoài lời chào hỏi, bạn Lương có nêu mục đích viết thư không? H: Đầu thư bạn Lương viết gì ?H: Lương thăm hỏi tình hình gia đình và địa phương của Hồng như thế nào ? H: Bạn Lương thông báo với Hồng tin gì ? b. Rút ghi nhớ: Vậy theo em, một bức thư thường gồm những nội dung gì? + Qua bức thư đã đọc, em thấy một bức thư thường mở đầu và kết thúc như thế nào? -GV chốt. - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK/ 34 . Hoạt động 2: Luyện tâp. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập SGK. - GV gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài: Viết thư gửi một bạn ở trường khác để thăm hỏi và kể cho bạn nghe tình hình lớp và trường em hiện nay. - GV phát giấy bút cho từng nhóm.- Yêu cầu HS trao đổi,viết vào phiếu nội dung cần trình bày. - Gọi các nhóm hoàn thành trước dán phiếu lên bảng, nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét để hoàn thành phiếu đúng: + Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai? Mục đích viết thư là gì ? Cần thăm hỏi bạn những gì? Em cần kể cho bạn những gì về tình hình ở lớp, trường mình? Em nên chúc, hứa hẹn với bạn điều gì? -Yêu cầu HS dựa vào gợi ý trên bảng để viết thư vào nháp. - Yêu cầu HS làm bài vào VBT– Nhắc HS dùng những từ ngữ thân mật, gần gũi 4. Củng cố - Dặn dò: : - Gọi HS đọc lá thư mình viết. - Nhận xét và cho điểm HS viết tốt. - GV nhận xét tiết học . - Về nhà viết lại bức thư vào vở và chuẩn bị bài sau. D.Bổ sung: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Toán Viết số tự nhiên trong hệ thập phân SGV trang 20 – TGDK: 35 phút A.Mục tiêu : Biết sử dụng mười chữ số để viết số trong hệ thập phân. - Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nĩ trong mỗi số. Bài 1, bài 2, bài 3: Viết giá trị chữ số 5 của hai số. C.Các hoạt động dạy và học : 1.Bài cũ : Dãy số tự nhiên. Gọi 3HS lên bảng làm bài tập. GV nhận xét ghi điểm 2.Bài mới :- Giới thiệu bài Hoạt động 1 : Cung cấp kiến thức về đặc điểm của hệ thập phân 1/Ghi số 345456123, yêu cầu hs nêu rõ mỗi chữ số thuộc hàng nào. H : Mỗi hàng có thể viết được mấy chữ số? -Yêu cầu hs điền vào chỗ trống : 10 đơn vị = chục => 10 đơn vị = 1 chục 10 chục = trăm 10 chục = 1 trăm 10 trăm = nghìn 10 trăm = 1 nghìn H : Mười đơn vị ở một hàng hợp thành mấy đơn vị ở hàng trên liền nó? =>Kết luận : Ở mỗi hàng chỉ có thể viết một chữ số. Cứ mười đơn vị ở một hàng hợp thành một đơn vị ở hàng trên liền nó. 2/Yêu cầu HS viết các số : 123, 2306, 6589, 898547, 3654769. H : Để viết được các số ta sử dụng những chữ số nào? H : Muốn biết giá trị của một số ta cần biết gì? =>Kết luận : Với mười chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 có thể viết mọi số tự nhiên. Giá trị của một số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó. Hoạt động 2 :Thực hành. - Yêu cầu HS đọc đề và vở làm bài 1,2,3/17. Bài 1: Viết theo mẫu. -Yêu cầu hs viết số vào nháp, đọc số và phân tích =>Sửa bài : Bài 2 : Viết mỗi số thành tổng. -Yêu cầu hs làm vào vở - Sửa bài Bài 3 : Ghi giá trị của chữ số 5 -Yêu cầu hs làm bài vào vở - Sửa bài, nhận xét. 4.Củng cố: - Chấm 1 số bài, nhận xét, nhấn mạnh những chỗ HS hay sai. - Nhận xét tiết học . 5. Dặn dò: - Làm bài thêm ở vở bài tập. Chuẩn bị bài sau. D.Phần bổ sung: .. Địa lí: Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn SGK trang 73 – TGDK: 35 phút A.Mục tiêu: - Biết trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, sinh hoạt, trang phục và lễ hội của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn. Biết được mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên và sinh hoạt của các dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn. - Rèn kỹ năng: Xem lược đồ, bản đồ, bảng thống kê. - GDHS biết tôn trọng những truyền thống văn hóa của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn. B. Chuẩn bị: Gv: - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. - Tranh ảnh :trang phục,lễ hội,và một số hoạt động của người dân ở Hoàng Liên Sơn. C. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cu:õ “ Dãy Hoàng Liên Sơn” Gọi 3HS lên trả lời câu hỏi. Gv nhận xét bài cũ. 3.Bài mới :- GV giới thiệu bài Hoạt động 1: Hoàng Liên Sơn - nơi cư trú của một số dân tộc ít người.( 12’) GV treo bản đồ và các câu hỏi- Yêu cầu HS thảo luận. 1. Theo em dân cư ở Hoàng Liên Sơn đông đúc hay thưa thớt so với đồng bằng? 2. Kể tên một số dân tộc chính sống ở Hoàng Liên Sơn? 3. Phương tiện giao thông chính là gì? Gỉai thích vì sao? - Gọi đại diện các nhóm trình bày .Nhận xét.- Gọi 1 em nhắc lại. Hoạt động 2: Tìm hiểu về bản làng với nhà sàn. - GV cho HS quan sát tranh . H: Bức tranh vẽ gì? Em thường gặp cảnh này ở đâu? H: Bản làng thường nằm ở đâu? Bản có nhiều nhà hay ít? H: Nhà sàn được làm bằng chất liệu gì ?Vì sao họ phải ở nhà sàn? - HS trả lời – GV chốt nội dung chính. Hoạt động 3 : Tìm hiểu về chợ phiên , trang phục, lễ hội. - GV chia lớp thành 6 nhóm yêu cầu tìm hiểu về cuộc sống của người dân ở Hoàng Liên Sơn. - GV và cả lớp nhận xét, bổ sung nếu còn thiếu. 3. Củng cố: -Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/75. H: Kể tên một số các dân tộc chính ở Hoàng Liên Sơn? H: Trình bày những nét chính về cuộc sống của người dân Hoàng Liên Sơn? - Nhận xét tiết học. 4.Dặn dò: - Về học bài, chuẩn bị :“Hoạt động sản xuất” D.Phần bổ sung.................................................................................................................................................................... Địa lí Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn SGV trang 62- 64 – TGDK: 35 phút A. Mục Tiêu: Sau bài học, HS biết: - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân Hoàng Liên Sơn (HLS): Trồng trọt,làm các nghề thủ cơng,khai thác khống sản,khai thác lâm sản. - Sử dụng tranh ảnh để nhận biết một số hoạt động sản xuất của người dân:làm ruộng bậc thang - Nhận biết được khĩ khăn của giao thơng miền núi: đường nhiều dốc cao,thường bị sụt,lỡ vào mùa mưa. B. Chuẩn bị: - GV: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Tranh, ảnh một số mặt hàng thủ công, khai thác khoáng sản C. Hoạt động dạy học 1. Bài cũ: “ Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn”.Gọi 4HS lên trả lời câu hỏi.? Kể tên một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn? Lễ hội, trang phục và chợ phiên của họ ra 2. Bài mới: - Giới thiệu bài Hoạt động 1: Tìm hiểu về trồng trọt trên đất dốc. -Yêu cầu HS thảo luận nhóm 3 em theo câu hỏi sau: 1.Người dân ở Hoàng Liên Sơn trồng trọt gì ? Ở đâu ? 2. Tại sao họ lại có cách thức trồng trọt như vậy?- Gọi đại diện nhóm trình bày KQ thảo luận. GV chốt ý: + Người dân ở Hoàng Liên Sơn trồng lúa, ngô, chètrên nương, rẫy, ruộng bậc thang. Ngoài ra họ còn trồng lanh và một số loại cây ăn quả xứ lạnh. + Họ có cách thức trồng trọt như vậy vì họ sống ở vùng núi đất dốc nên phải làm ruộng bậc thang, khí hậu lạnh trồng rau và quả xứ lạnh. - Yêu cầu HS quan sát H1 SGK và cho biết ruộng bậc thang thường được làm ở đâu ( đỉnh núi, sườn núi hay thung lũng). Hoạt động2: Tìm hiểu về nghề thủ công truyền thống. - Yêu cầu HS dựa vào tranh ảnh H2 SGK và vốn hiểu biết thảo luận theo nhóm đôi : H: Kể tên một số nghề thủ công và sản phẩm thủ công nổi tiếng của một số dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên Sơn? H: Hàng thổ cẩm thường được dùng làm gì? * GV kết luận : Nguời dân ở Hoàng Liên Sơn có các nghề thủ công chủ yếu như : dệt, may, thêu, đan lát , rèn đúc Hoạt động 3: Tìm hiểu về khai thác khoáng sản khai thác khoáng sản. - GV treo bản đồ khoáng sản, yêu cầu HS chỉ trên bản đồ một số khoáng sản ở HLS. * GV kết luận (kết hợp chỉ trên bản đồ): HLS có một số khoáng sản như: a-pa-tít, chì, kẽm Là khoáng sản được khai thác nhiều ở vùng này & là nguyên liệu để sản xuất phân lân . - Yêu cầu HS quan sát hình 3 và nêu qui trình sản xuất phân lân. - Gọi HS trình bày. - Nhận xét phần trình bày của HS => Chốt ý: 4.Củng cố - Dặn dò : - HS đọc ghi nhớ SGK trang 79. - Nhận xét tiết học. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài: “Trung du Bắc Bộ”. D.Phần bổ sung: Khoa học Vai trò của Vi-Ta-Min, chất khoáng và chất xơ. SGV/43 - 45 – TGDK: 35 phút A. Mục tiêu : Giúp HS: - Kể tên các thức ăn co ùchứa nhiều vi –ta –min, chất khoáng và chất xơ . - Nêu được vai trò của thức ăn có chứa nhiều vi –ta –min, chất khoáng và chất xơ. B. Chuẩn bị : - GV: Hình trang 14, 15 SGK, Phiếu học tập, giấy khổ to . - HS : Có thể mang một số thú ... u từng nhóm thực hiện thảo luận cách thực hiện : bài tập 1, 2, 3, 4 , 5. - Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày. - GV lắng nghe và chốt lại kiến thức, sau đó cho HS làm lần lượt các bài tập vào vở. Hoạt động 2 : Thực hành Bài 1: Làm miệng ( Hình dưới đây là một phần của tia số.Viết số vào ơ trống ứng với vạch cĩ mũi tên). - Gọi lần lượt HS trình bày. - Sửa bài theo đáp án sau: Bài 2 : - Yêu cầu HS làm bảng con. - Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng. Chấm điểm cho HS, sau đó sửa bài cho cả lớp: Bài 3 :- Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài : “Viết số thích hợp vào ơ trống”. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Sửa bài chung cho cả lớp. Bài 4 :a) x < 3 Tìm số tự nhiên x, biết x bé hơn 3 :Số tự nhiên bé hơn 3 là số 0,1,2. Vậy x là :0,1,2. b) 28 < x < 48 Tìm số tự nhiên trịn chục x, biết x lớn hơn 28 và bé hơn 48: Số tự nhiên lớn hơn 28 và bé hơn 48 là số 30 và số 40.Vậy x là:30,40. 4.Củng cố : - Chấm một số bài, nhận xét – Nhấn mạnh một số bài HS hay sai. - Hướng dẫn bài luyện tập thêm về nhà. - Giáo viên nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : - Về nhà làm bài luyện thêm, chuẩn bị bài: ” Yến, tạ, tấn ”. D.Phần bổ sung: Khoa học Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn? SGK trang 14 – TGDK: 35 phút A.Mục tiêu: - HS hiểu và giải thích được cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn. - Nêu được tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít và ăn hạn chế. - GDHS có ý thức ăn phối hợp đạm thực vật và đạm động vật. B. Chuẩn bị: - GV : - Các hình minh họaở trang 18,19, SGK. Bảng thông tin về giá trị dinh dưỡng của một số thức ăn chứa chất đạm. - HS : Xem trước bài. C.Các hoạt động dạy và học: 1.Bài cũ: “ Vai trò của Vi-ta-min, chất khoáng vàxơ”.Kiểm tra 2 em. 2.Bài mới:- GV giới thiệu bài HĐ1: Tìm hiểu về sự cần thiết ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món. - Gọi HS nhắc tên một số thức ăn mà các em thường ăn. + Nếu ngày nào cũng ăn một số món ăn cố định, các em thấy thế nào? + Có loại thức ăn nào chứa đầy đủ các chất dinh dưỡng không? +Để có sức khoẻ tốt chúng ta cần ăn như thế nào? + Vậy tại sao chúng ta phải cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món? - Kết luận Hoạt động2: Tìm hiểu tháp dinh dưỡng cân đối. - Yêu cầu HS nghiên cứu tháp dinh dưỡng cân đối trung bình cho một người một tháng SGK/17. * Lưu ý: Đây là tháp dinh dưỡng dành cho người lớn. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm cặp 2 em trao đổi để trả lời câu hỏi: cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít và ăn hạn chế. - Tổ chức cho HS báo cáo kết quả làm việc theo cặp dưới dạng đố nhau. -Kết luận. Hoạt động 3: Trò chơi đi chợ . - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi bán hàng . Một em đóng vai người bán, số em đóng vai người mua với các đồ chơi bằng nhựa như các loại rau, quả, gà, vịt, cá, - Cho HS chơi , GV theo dõi, quan sát. - Nhận xét và tuyên dương nhóm thực hiện tốt. 3.Củng cố :- GV cho HS đọc phần: bạn cần biết SGK/ 17 . - Liên hệ GD HS về sự ăn uống phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn. - GV nhận xét tiết học. 4.Dăn dò: -Học bài. Chuẩn bị: “ Vì sao cần ăn phối hợp đạm động vật và thực vật”. D.Phần bổ sung: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Toán: Luyện tập SGK trang 22 – TGDK: 35 phút A. Mục tiêu : Viết và so sánh được các số tự nhiên. - Bước đầu làm quen dạng x < 5, 2 < x < 5 với x là số tự nhiên. Bài 1, bài 3, bài 4 - Mỗi em có ý thức tự giác trong khi làm bài tập và trình bày sạch sẽ. B. Chuẩn bị : - GV và HS xem trước bài. C. Các hoạt động dạy - học : 1. Bài cũ: “ So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên”. Gọi 2HS lên bảng làm. Bài 3 : Sắp xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn. 53 012, 53 120, 53 201, 35 021. 2.Bài mới : - Giới thiệu bài Hoạt động 1 : Củng cố kiến thức cu õ - Yêu cầu đọc thầm các yêu cầu các bài tập trong sách. - Yêu cầu từng nhóm thực hiện thảo luận cách thực hiện bài tập 1, 2, 3, 4 , 5. - Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày. - GV lắng nghe và chốt lại kiến thức, sau đó cho HS làm lần lượt các bài tập vào vở. Hoạt động 2 : Thực hành Bài 1: Làm miệng ( đọc số và nêu giá trị của chữ số 3 và chữ số 5 trong mỗi số sau) - Gọi lần lượt HS trình bày.- Sửa bài Bài 2 : - Yêu cầu HS làm vào vở nháp. - Gọi 4 HS lên bảng làm, mỗi HS viết một số. - Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng. Chấm điểm cho HS, sau đó sửa bài cho cả lớp: Bài 3 :- Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài. - Yêu cầu HS thực hiện đọc bảng số liệu trước lớp. - Yêu cầu HS làm bài vào vở.- Sửa bài chung cho cả lớp. Bài 4 : a) x < 5 Tìm số tự nhiên x, biết x bé hơn 5 :Số tự nhiên bé hơn 5 là số 0,1,2,3,4. Vậy x là :0,1,2,3,4. b) 2 < x < 5 Tìm số tự nhiên x, biết x lớn hơn 2 và bé hơn 5: Số tự nhiên lớn hơn 2 và bé hơn 5 là số 3 và số 4.Vậy x là:3, 4. Bài 5 : - Các số tròn chục lớn hơn 68 và bé hơn 92 là : 70, 80, 90.Vậy x là :70, 80, 90. 3.Củng cố : - Chấm một số bài, nhận xét – Nhấn mạnh một số bài HS hay sai. - Hướng dẫn bài luyện tập thêm về nhà. - Giáo viên nhận xét tiết học. 4. Dặn dò : - Về nhà làm bài luyện thêm, chuẩn bị bài: “ Yến, tạ, tấn ”. D.Phần bổ sung: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Kể chuyện: Một nhà thơ chân chính SGK trang 40 – TGDK: 30 phút A. Mục tiêu: Nghe-kể lại được từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý (SGK); kể nối tiếp được tồn bộ câu chuyện Một nhà thơ chân chính (do GV kể). - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, cĩ khí phách cao đẹp, thà chết chứ khơng chịu khuất phục cường quyền. B.Chuẩn bị: - GV : - Tranh minh hoạ truyện trang 40 SGK. - HS : Xem trước bài. C.Các hoạt động dạy – học: 1. Kiểm tra bài cũ:- Gọi 2 em kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc về lòng nhân hậu, tình cảm thương yêu, đùm bọc lẫn nhau. Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới : Giới thiệu bài- Ghi đề. Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện. - GV kể chuyện lần 1. - Yêu cầu HS đọc thầm câu hỏi ở bài tập 1. - GV kể lần 2 kết hợp giải nghĩa 1 số từ Hoạt động 2 : Tìm hiểu chuyện. - Gọi 4 HS nêu các gợi ý trong SGK-Yêu cầu HS trong nhóm bàn trao đổi, thảo luận để trả lời đúng. - Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung cho từng câu hỏi: +Trước sự bạo ngược của nhà vua, dân chúng phản ứng bằng cách nào? +Nhà vua làm gì khi biết dân chúng truyền tụng bài ca lên án mình? + Trước sự đe doạ của nhà vua, thái độ của mọi người thế nào?Vì sao nhà vua phải thay đổi thái độ? Hoạt động 3: Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. a) Hướng dẫn kể chuyện. - Yêu cầu HS dựa vào câu hỏi và tranh minh hoạ kể chuyện trong nhóm theo từng câu hỏi và toàn bộ câu chuyện. - Gọi HS kể chuyện.- Nhận xét cho điểm từng HS. - Gọi HS kể toàn bộ câu chuyện.- GV và HS nhận xét bạn kể. Cho điểm HS. b) Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện. - Vì sao nhà vua hung bạo thế lại đột ngột thay đổi thái độ? -Nhà vua khâm phục khí phách của nhà thơ mà thay đổi hay chỉ muốn đưa các nhà thơ lên giàn hoả thiêu để thử thách? -Câu chuyện có ý nghĩa gì? - Gọi HS nêu ý nghĩa câu chuyện.- Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp. - Nhận xét tìm ra bạn kể hay nhất, hiểu ý nghĩa câu chuyện nhất.- Nhận xét, cho điểm HS. 4.Củng cố: - Khen ngợi những HS chăm chú nghe kể chuyện và nêu nhận xét chính xác. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe, sưu tầm các câu chuyện về tính trung thực mang đến lớp. D.Phần bổ sung: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ SINH HOẠT TẬP THỂ 1. Nhận xét tuần 3: - Tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ - Lớp trưởng báo cáo chung - Giáo viên đánh giá uy khuyết điểm *Ưu : đi học chuyên cần đúng giờ,yêu thương đoàn kết giúp đỡ bạn trong hoc tập,giữ gìn sách vở sạch sẻ,chuẩn bị bài trước khi đến lớp *Khuyết : một số em còn viết chử cẩu thả:Ngân,Hùng, Trình,chưa thuộc bảng nhân,chia:Ngân,Trung,Lam.Vẫn còn tình trạng nói chuyện trong giờ học. 2. Kế hoạch tuần 4 : - Ổn định mọi nề nếp tác phong - Thực hiện tốt sinh hoạt 15 phút đầu giờ. - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Thực hiện tốt ATGT. - Vệ sinh lớp, khu vực ,vệ sinh cá nhân sạch sẽ. - Nhắc nhở đống các khoản tiền. - NHắc HS tự bảo vệ phịng tránh cúm A H1N1.
Tài liệu đính kèm: