Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 4 - Tiết 13: Những câu hát than thân (Tiết 2)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 4 - Tiết 13:  Những câu hát than thân (Tiết 2)

Mục tiêu cần đạt

1. Kiến thức:

 - Giúp học sinh nắm được nội dung ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những bài ca dao về chủ đề than thân.

2.Kĩ năng : . Rèn kỹ năng cảm thụ ca dao trữ tình.

3.Thái độ : Có ý thức sưu tầm các bài ca dao dân ca, yêu quý và giữ gìn VHDG

II/ Chuẩn bị:

1. Thày : SGK, SGV, Tài liệu tham khảo, Bình giảng văn 7, một số bài ca dao thuộc chủ đề

2. Trò : Đọc và soạn bài, chuẩn bị bài tập, phiếu HT

 

doc 38 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1132Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 4 - Tiết 13: Những câu hát than thân (Tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4
Ngày soạn : 11/9/2010
Ngày giảng : 7A1: 13/9; 7A2: 15/9
Tiết 13:
 Những câu hát than thân
I/ Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: 
 - Giúp học sinh nắm được nội dung ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những bài ca dao về chủ đề than thân.
2.Kĩ năng : . Rèn kỹ năng cảm thụ ca dao trữ tình.
3.Thái độ : Có ý thức sưu tầm các bài ca dao dân ca, yêu quý và giữ gìn VHDG
II/ Chuẩn bị: 
1. Thày : SGK, SGV, Tài liệu tham khảo, Bình giảng văn 7, một số bài ca dao thuộc chủ đề 
2. Trò : Đọc và soạn bài, chuẩn bị bài tập, phiếu HT 
III/ Tiến trình hoạt động dạy và học:
1 ổn định : 
2.Kiểm tra bài cũ : 
Mục tiêu cần đạt : Hiểu và nội dung ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những bài ca dao về chủ đề TY quê hương đất nước con người.
Phương pháp : Vấn đáp 
 Thời gian : 5 phút
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
H. Đọc thuộc lòng 4 bài ca dao thuộc chủ đề tình yêu quê hương đất nước, con người. Phân tích nết đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của 1 bài mà em thích nhất? 
HS trả lời 
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
Mục tiêu cần đạt : Tạo tâm thế, thu hút sự chú ý của HS
Phương pháp : Thuyết trình, giới thiệu 
Thời gian : 2 phút 
Ca dao là tấm gương phản ánh tâm hồn của người lao động. Nó không chỉ là tiếng hát yêu thương tình nghĩa trong các mối quan hệ gia đình, quan hệ con người đối với quê hương đất nước mà còn là tiếng hát than thở về cảnh đời, cảnh ngộ khổ cực đắng cay...
Hoạt động 2 : Đọc văn bản
Mục tiêu cần đạt : Hiểu và nắm được cách đọc diễn cảm VB.
Phương pháp : Vấn đáp, thuyết trình.
 Thời gian : 5 phút
GV hướng dẫn đọc: Chậm, nhỏ, buồn, nhấn giọng ở một số từ: thân cò, thương thay, thân em.
HS đọc
Theo dõi phần chú thích.
I/ Đọc văn bản
Hoạt động 3: Tìm hiểu văn bản
Mục tiêu cần đạt : Hiểu và nắm được hình thức và ND của các bài ca dao .
Phương pháp : Vấn đáp, thuyết trình, PHT 
 Thời gian : 15 phút
Hoạt động của thầy 
H. Trong bài ca dao 1 em bắt gặp h/a ẩn dụ nào? 
- H/a con cò.
H.Theo em con cò tượng trưng cho lớp người nào trong xã hội?
 Tượng trưng cho thân phận của người dân lao động , suốt đời lam lũ vất vả chân lấm tay bùn...
H.Em hiểu: lận đận là gì?
 Chỉ hết khó khăn này đến khó khăn khác. ( long đong, khốn khổ, cô đơn, vất vả...)
H. Cuộc đời lận đận của con cò được diễn tả ntn?
 Sự đối lập: Nước non >< một mình
 Lên thác >< xuống ghềnh
 Bể đầy >< ao cạn.
 Gv giảng:
 Hình thức câu hỏi diễn tả nỗi khổ, vất vả cô đơn của cò. Không biết dựa vào ai, chỉ biết kêu trời, than thân trách phận >> thật đáng thương.
H. Ngoài nội dung than thân, bài ca dao còn có nội dung nào khác?
 Tố cáo xã hội PK xưa.
 Trong ca dao xưa thường mượn h/a xưa để diễn tả cuộc đời, thân phận của ng nông dân phải chịu nhiều đắng cay, tủi nhục bất công.
H. Em hãy sưu tầm thêm một số bài ca dao để chứng minh điều đó?
 - Con cò mà đi ăn đêm.
 - Con cò lặn lội bờ sông
 - Lặn lội thân cò khi quãng vắng. 
H. Bài ca dao này giống và khác bài 1 ở điểm nào?
 Dài gấp đôi bài 1, nhưng cũng có thể tách thành 4 bài độc lập, mỗi bài 2 câu.
H. Điệp ngữ “ thương thay” được nhắc lại 4 lần nhằm mục đích gì?
 Bày tỏ thái độ rõ ràng trực tiếp tình cảm của con người đối với con vật, nhưng đó chính là lời than thở, suy ngẫm về bản thân. Vì “ thương thay’ là tiếng than biểu hiện sự thương cảm, xót xa ở mức độ cao.
 Sự điệp lại mỗi lần diễn tả một nỗi thương, thương thân phận mình và thương thân phận ng cùng cảnh ngộ.
H. Ngoài biện pháp điệp ngữ, bài ca dao còn sử dụng biện pháp NT nào nữa?
 NT ẩn dụ: Thương con tằm bị bòn rút sức lực
 Thương lũ kiến...
 Thương con hạc...
 Thương con cuốc... 
Ngoài ra những câu hát trên còn được diễn tả dưới hình thức câu hỏi tu từ "Biết có ngày nào? có người nào?”
 GV giảng:
 >> Thể hiện giá trị tố cao phản kháng và tố cao XH cũ.
 H. Quả bần là quả ntn?
H. H/a so sánh ở bài này có gì đặc biệt? 
- Giống với cuộc đời vất vả lênh đênh của người phụ nữ.
H. Em thấy cuộc đời của người phụ nữ trong XH PK ntn?
 GV giảng:
Họ có thân phận nhỏ bé, thấp hèn, sống lênh đênh chìm nổi hoàn toàn lệ thuộc vào hoàn cảnh, không có quyền quyết định cuộc đời. XH PK luôn nhấn chìm cuộc đời họ. 
? Hãy tìm một số bài ca dao khác có mở đầu bằng cụm từ : “ thân em, thương thay.”
? Những bài ca dao ấy thường nói về ai? Giống nhau như thế nào về nghệ thuật? 
- Thường nói về người phụ nữ., NT so sánh
để miêu tả cụ thể chi tiết về thân phận và nỗi khổ của người phụ nữ. 
? Cả ba bài ca dao được diễn tả bằng NT đắc sắc nào?
Hoạt động của trò
HS đọc bài.
Trả lời 
ghi bài.
Thảo luận nhóm 
HS ghi.
Trả lời 
ghi bài.
- HS trả lời
- Ghi bài
- Thảo luận
Thảo luận nhóm
- trả lời
- Thảo luận
- Phát biểu ý kiến
- ghi bài
- Tìm
- Trả lời
ND cần đạt
II. Đọc- hiểu văn bản
1. Bài ca thứ nhất :
- Hình thức : ding hình ảnh ẩn du, cách nói đối lập, câu hỏi tu từ
- Nội dung : Là tiếng kêu thương cho thân phận bé mọn, cơ cực của người nông dân trong XH cũ 
- Là lời oán trách bon thống trị không tạo cơ hội để người nông dân được sống no đủ.
2. Bài ca thứ hai :
- Hình thức : dùng điệp từ, hình ảnh ẩn dụ giàu ý nghĩa biểu tượng, câu hỏi tu từ.
- Nội dung : Niềm thương cảm, xót xa cho những cảnh ngộ, những nỗi niềm đắng caydâu bể của người LĐ trong XH cũ 
3. Bài ca thứ ba:
- Hình thức: Dùng mô típ thân em và hình ảnh so sánh.
Nội dung: Số phận chìm nổi lênh đênh vô định của người phụ nữ trong XHPK.
III/Ghi nhớ:
1.Nghệ thuật: 
- So sánh, ẩn dụ, điệp ngữ.
2.Nội dung : 
- Nỗi khổ của người dân trong XH PK
- ý nghĩa phản kháng XH PK .
Ghi nhớ: SGK
Hoạt động 4: Luyện tập 
Mục tiêu cần đạt : Giúp HS củng cố KT vừa học, nắm được NT,ND của các bài ca dao 
Phương pháp : Vấn đáp , thảo luận nhóm
 Thời gian : 10 phút
? Ba bài ca dao diễn tả nội dung gì?
? Những điểm chung về nội dung và nghệ thuật của cả ba bài ca dao?
Thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày
IV/ Luyện tập: 
Nội dung: Đều diễn tả cuộc đời, thân phận khổ đau của con người trong XH cũ, có ý nghĩa than thân và ý nghĩa phản kháng.
 Nghệ thuật: + Đều sử dụng thể thơ lục bát.
 + Đều sử dụng hình ảnh so sánh quen thuộc mang tính truyền thống để diễn tả.
 + Đều có câu hỏi tu từ và những từ ngữ quen thuộc: thương thay, thân em...
Hoạt động 5: Củng cố 
Mục tiêu cần đạt : Giúp HS củng cố KT 
Phương pháp : Vấn đáp. BTTN , phiếu HT
 Thời gian : 5 phút
H. - Đọc diễn cảm 4 bài ca dao.
H. Em thích bài nào nhất? Vì sao?
Bài tập trắc nghiệm:
H. H/a con cò trong bài ca dao thứ nhất thể hiện điều gì về thân phận người nông dân?
A, Nhỏ bé, bị hắt hủi.
B, Cuộc sống đầy trắc trở khó nhọc, đắng cay.
C, Bị dồn đấy đến bước đường cùng.
 D, Gặp nhiều oan trái.
HS trả lời
Hướng dẫn học bài 
1.Mục tiêu cần đạt : nắm được yêu cầu về nhà ôn bài đã học và chuẩn bị cho bài sau
2. Phương pháp : thuyết trình
3. Thời gian : 3 phút
- Học thuộc lòng 3 bài ca dao, làm bài tập 1,2,3 SBT.
- Sưu tầm những bài ca cùng chủ đề 
 - Soạn: Những câu hát châm biếm . 
-----------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn : 11/9/2010
Ngày giảng : 7A1: 13/9; 7A2: 15/9
Tiết 14:
 Những câu hát châm biếm
I/ Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được nội dung ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những bài ca dao về chủ đề châm biếm. Thuộc những bài ca dao trong văn bản.
2.Kĩ năng : Rèn kỹ năng đọc diễn cảm và cảm thụ ca dao trữ tình.
3.Thái độ : 
II/ Chuẩn bị: 
1. Thày : SGK, SGV, Tài liệu tham khảo, Bình giảng văn 7, một số bài ca dao thuộc chủ đề 
2. Trò : Đọc và soạn bài, chuẩn bị bài tập, phiếu HT 
III/ Tiến trình hoạt động dạy và học:
1 ổn định : 
2.Kiểm tra bài cũ : 
Mục tiêu cần đạt : Hiểu và nội dung ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những bài ca dao về chủ đề TY quê hương đất nước con người.
Phương pháp : Vấn đáp 
 Thời gian : 5 phút
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
H. Đọc thuộc lòng 3 bài ca dao thuộc chủ đề than thân. Bài ca dao nào em thấy xúc động nhất?Vì sao?
HS trả lời 
 3.Bài mới:
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
Mục tiêu cần đạt : Tạo tâm thế, thu hút sự chú ý của HS
Phương pháp : Thuyết trình, giới thiệu 
Thời gian : 2 phút 
Những cảm xúc và chủ đề trong ca dao rất đa dạng, ngoài những câu hát tình nghĩa, than thân...ca dao còn rất nhiều câu hát châm biếm, thể hiện những nét trào lộng về NT VH DG nhằm phơi bày những hiện tượng ngược đời, phê phán những thói hư tật xấu, những hạng người và những hiện tượng xấu trong XH.
Hoạt động 2 : Đọc văn bản
Mục tiêu cần đạt : Hiểu và nắm được cách đọc diễn cảm VB.
Phương pháp : Vấn đáp, thuyết trình.
 Thời gian : 5 phút
GV hướng dẫn đọc: Yêu cầu đọc: Giọng hài hước, khi vui, khi mỉa mai.
Gv đọc mẫu – Hs đọc
HS đọc
Theo dõi phần chú thích.
I/ Đọc văn bản
Hoạt động 3: Tìm hiểu văn bản
Mục tiêu cần đạt : Hiểu và nắm được đặc điểm hình thức và ND của các bài ca dao .
Phương pháp : Vấn đáp, thuyết trình, PHT 
 Thời gian : 15 phút
Hoạt động thầy 
Hs đọc bài ca dao 1
H. Hình ảnh cái cò ở đây có gì giống và khác với hình ảnh cái cò trong những bài ca dao đã học?
Là lời đưa đẩy theo lối hứng quen thuộc của ca dao.
H. Kết cấu bài ca dao có gì đặc biệt?
 Bài gồm có 2 phần: Phần đầu 2 câu là lời hỏi của cái cò. Phần sau 4 câu tiếp tục vẽ ra chân dung ông chú trước mắt cô gái Gv giảng:
>> phần trọng tâm của bài ca.
H. Chân dung của người chú hiện ra ntn qua lời giới thiệu của cháu?
 Hay: ưa thích thành thói quen, không giảm, không bỏ, không thay đổi được.
H. ông chú hay những gì? Hay tửu, hay tăm...
GV giảng:
>> H/a của một con người thích ăn no ngủ kỹ, lười biếng lao động.
Liệu có yếm đào nào thích ông chú như vậy không?
H.Theo em tiếng cười bật ra từ đâu?
H. Từ “ hay” gợi điều gì
 Gợi sự mỉa mai. Đây là một cách nói ngược để giễu cợt châm biếm.
H.Còn cô đào là người ntn? 
Tốt nết giỏi giang chăm chỉ.
H. Liệu có yếm đào nào thích ông chú như vậy không? 
H. ở đây tác giả dùng nghệ thuật gì? 
Đối lập.
? Nhằm mục đích gì? 
H.Phê phán chế giễu hạng người nào trong XH?
H. Bài ca dao này châm biếm ai?
H. ông ta làm nghề gì? 
 Đả kích thầy bói, là người đoán mò để lừà dối những người nhẹ dạ cả tin, mê tín.
H.Thầy bói phán những gì?
 Toàn những chuyện hệ trọng về số phận con người rất quan tâm. ( giầu, nghèo, cha mẹ, con cái)
H. Em có nhận xét gì về lời của thầy bói?
 Thầy nói toàn những điều hiển nhiên, nói dựa, nói nước đôi? 
Gv giảng:
 >> lời phán trở nên vô nghĩa đáng cười.
H.Cách châm biếm có gì đặc sắc?
 Đó là cách gậy ông lại đập lưng ông, lấy chính lời đoán mò của thầy để vạch trần bản chấ ... con người song chủ yếu là để bộc lộ tư tưởng, tình cảm. Chình vì vậy người ta không miêu tả những cái đó ở mức độ cụ thể mà chỉ chọn những chi tiết gợi cảm xúc
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bài
 Hoạt động 2: Tỡm hiểu đặc điểm của văn bản biểu cảm.
 -Mục tiờu: Hiểu các đặc điểm cụ thể của bài văn biểu cảm. Hiểu đặc điểm của phương thức biểu cảm là thường mượn các đồ vật, con người để bày tỏ tình cảm, khác với văn miêu tả là nhằm mục đích tái hiện được đối tượng miêu tả.
 -Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch, minh hoạ,phõn tớch,nờu và giải quyết vấn đề.
 -Thời gian: 20p
GV gọi HS đọc bài văn và trả lời cõu hỏi.
?Bài văn “tấm gương” biểu đạt tỡnh cảm gỡ?
-Bài văn ca ngợi tấm gương là đức tớnh trung thực của con người,ghột thúi xu nịnh,dối trỏ.
?Để biểu đạt tỡnh cảm đú,tỏc giả đó làm như thế nào?
-Để biểu đạt tỡnh cảm đú tỏc giả bài văn đó mượn hỡnh ảnh tấm gương làm điểm tựa,vỡ tấm gương luụn luụn phản chiếu trung thành mọi vật xung quanh.Núi với gương ,ca ngợi gương là ca ngợi giỏn tiếp người trung thực.
?Bố cục bài văn gồm mấy phần?Mở bài và thõn bài cú quan hệ gỡ với nhau?Thõn bài nờu lờn ý gỡ?
-Bố cục bài văn gồm 3 phần đoạn đầu là mở bài,đoạn cuối là kết baỡ.Thõn bài là núi về đức tớnh của tấm gương.
-Nội dung của bài văn là biểu dương đức tớnh trung thực.Hai vớ dụ về Mạch Đĩnh Chi và Trương Chi là vớ dụ về một người đỏng trọng một người đỏng thương,nhưng nếu soi gương thỡ gương khụng vỡ tỡnh cảm mà núi sai sự thật.
?Tỡnh cảm và sự đỏnh giỏ trong bài cú rừ ràng,chõn thực khụng ?Điều đú cú ý nghĩa như thế nào?
-Tỡnh cảm và sự đỏnh giỏ của tỏc giả rừ ràng,chõn thực khụng thể bỏc bỏ.Hỡnh ảnh tấm gương cú sự khờu gợi,tạo nờn giỏ trị của bài văn.
Đọc đoạn văn 2 và trả lời cõu hỏi.
?Đoạn văn biểu đạt tỡnh cảm gỡ?Tỡnh cảm được biểu hiện trực tiếp hay giỏn tiếp?Dựa vào dấu hiệu nào?
-Đoạn văn của Nguyờn Hồng biểu hiện tỡnh cảm cụ đơn,cầu mong sự giỳp đỡ và thụng cảm.Tỡnh cảm của nhõn vật được biểu hiện một cỏch trực tiếp.Dấu hiệu của nú là tiếng kờu,lời than,cõu hỏi biểu cảm.
?Mỗi đoạn văn biểu đạt mấy tỡnh cảm?
-Mỗi bài văn biểu cảm tập trung biểu đạt một tỡnh cảm trực tiếp
?Để biểu đạt tỡnh cảm,người viết chọn hỡnh ảnh như thế nào?
-Để biểu đạt tỡnh cảm ấy,người viết cú thể chọn một hỡnh ảnh cú ý nghĩa ẩn dụ,tượng trưng ( là một loài vật hay một hiện tượng nào đú) để gửi gấm tỡnh cảm,tư tưởng hoặc biểu đạt bằng cỏch thổ lộ trực tiếp những nỗi niềm,cảm xỳc trong lũng
?Bố cục của bài gồm mấy phần?Tỡnh cảm của bài được trỡnh bày như thế nào?
-Bài văn biểu cảm thường cú bố cục 3 phần như mọi bài văn khỏc.
 -Tỡnh cảm trong bài văn phải rừ ràng trong sỏng,chõn thực thỡ bài văn biểu cảm mới cú giỏ trị.
HS trả lời
HS cựng bàn luận suy nghĩ
Đọc đoạn văn 2 và trả lời cõu hỏi.
HS đọc ghi nhớ.
I. Tỡm hiểu đặc điểm của văn bản biểu cảm.
1-Vớ dụ 1. Văn bản “ TẤM GƯƠNG”
2- Vớ dụ 2.
 -Mỗi bài văn biểu cảm tập trung biểu đạt một tỡnh cảm trực tiếp.
 -Để biểu đạt tỡnh cảm ấy,người viết cú thể chọn một hỡnh ảnh cú ý nghĩa ẩn dụ,tượng trưng ( là một loài vật hay một hiện tượng nào đú) để gửi gấm tỡnh cảm,tư tưởng hoặc biểu đạt bằng cỏch thổ lộ trực tiếp những nỗi niềm,cảm xỳc trong lũng.
 -Bài văn biểu cảm thường cú bố cục 3 phần như mọi bài văn khỏc.
Tỡnh cảm trong bài văn phải rừ ràng trong sỏng,chõn thực thỡ bài văn biểu cảm mới cú giỏ trị.
Hoạt động 3:Luyện tập.
 -Mục tiờu:HS biết vận dụng làm bài tập.
 -Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch.
 -Thời gian: 17p
?Đọc bài văn cho biết bài văn thể hiện tình cảm gì ?
- Bày tỏ nỗi buồn nhớ khi phải xa trường, xa bạn
?Việc tả hoa phượng đóng vai trò gì trong bài văn BC này ?
- Tác giả không tả hoa phượng một cách cụ thể ( mầu sắc, vẻ đẹp ) mà chỉ mượn hoa phượng nói đến những cuộc chia tay
?Tại sao tác giả gọi hoa phượng là hoa học trò? 
- Tác giả đã biến hoa phượng – một loại hoa nở rộ vào dịp hè- khi năm học kết thúc trở thành biểu tượng của sự chia ly ngày hè đối với học trò 
? Tìm mạch ý của bài văn ?
* Phượng cứ nở, phượng cứ rơi: Nỗi buồn khi hè đến
* Sắc hoa phượng nằm ở trong tâm hồn đ mầu đỏ của hoa đã ăn sâu vào tâm hồn bao thế hệ học trò: phượng nở – hè đến- chia tay bạn bè
*Đoạn 1: Phượng xui ta nhớ cái gì đâu đ cảm xúc bối rối, thẫn thờ
* Đoạn 2: Cảm xúc trống trải, hụt hẫng bâng khuâng khi phải xa trường, xa bạn.
* Đoạn 3: Cảm xúc cô đơn nhớ bạn, pha chút hờn dỗi
- Cụ thể:
phượng nở.phượng rơi
đ phượng nhớ : một người sắp xa
 một trưa hè
 một thành xưa
đ phựơng : khóc..
 mơ..
 nhớ.. 
Hoa phượng đẹp với ai khi HS đi cả rồi 
đ Bố cục được tổ chức theo mạch suy nghĩ tình cảm
- Bày tỏ nỗi buồn nhớ khi phải xa trường, xa bạn
HS trả lời
HS cựng bàn luận suy nghĩ. 
II. Luyện tập
Văn bản Hoa học trũ.
 Hoạt động 4.ủng cố.
 -Mục tiờu:HS khỏi quỏt và khắc sõu kiến thức vừa học.
 -Phương phỏp: Hỏi đỏp
 -Thời gian: 3p
?Để biểu đạt tỡnh cảm,người viết chọn hỡnh ảnh như thế nào?
?Bố cục của bài gồm mấy phần?Tỡnh cảm của bài được trỡnh bày như thế nào?
HS trả lời theo ghi nhớ.
*Hửụựng daón tửù hoùc:
 1) Baứi vửứa hoùc: 
- Hoùc thuoọc ghi nhụự. 
 2) Baứi saộp hoùc: Chuaồn bũ: ẹeà vaờn bieồu caỷm vaứ caựch laứm baứi vaờn bieồu caỷm .
- Traỷ lụứi caực caõu hoỷi SGK/87, 88
IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
............................................................................................................... 
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 6: Ngày soạn: 26/9/2010
Tiết 24: Ngày giảng: 7A1: 1/10; 7A2: 2/10
Tiết 24: Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm
A. Mục tiêu cần đạt :
* Giúp HS: 
- Nắm được kiểu đề văn biểu cảm
- Nắm được các bước làm văn biểu cảm
- Rèn kỹ năng phân tích đề, lập dàn ý cho bài văn biểu cảm.
- Giáo dục học sinh những tình cảm chân thực trong sáng. 
B. Chuẩn bị 
- GV: Giáo án +SGK + phiếu học tập
- HS: Đọc bài trước ở nhà
c.Tiến trình tổ chức các hoạt động 
* Hoạt động 1: Khởi động :
1. ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra :
 Nêu đặc điểm, bố cục của một bài văn biểu cảm?
3. Giới thiệu bài mới
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
 -Mục tiờu:Tạo tõm thế và định hướng chỳ ý cho hs
 -Phương phỏp: thuyết trỡnh
 -Thời gian: 1p
 Giờ trước các em đã được học về đặc điểm, bố cục của một văn bản BC ? Vậy bố cục của văn BC gồm mấy phần ? Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về cách làm bài văn BC.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bài
 Hoạt động 2: Đề văn biểu cảm và cỏc bước làm bài văn biểu cảm. 
 -Mục tiờu: Nắm được kiểu đề văn biểu cảm.Nắm được các bước làm văn biểu cảm.Rèn kỹ năng phân tích đề, lập dàn ý cho bài văn biểu cảm.
 -Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch, minh hoạ,phõn tớch,nờu và giải quyết vấn đề.
 -Thời gian: 20p
GV gọi HS đọc SGK mục 1trang 87.
?Chỉ ra đối tượng biểu cảm và tỡnh cảm cần biểu hiện trong cỏc đề?.
a. Đối tượng và tỡnh cảm cần biểu hiện về dũng sụng quờ hương .
b. Cảm nghĩ về đối tượng là đờm trăng trung thu.
c. Cảm nghĩ về đối tượng là nụ cười mẹ.
d. Biểu cảm cho vui buồn tuổi thơ.
e. Cảm nghĩ về loài cõy em yờu.
?Đề văn biểu cảm nờu lờn vấn đề gỡ?
-Đề văn biểu cảm bao giờ cũng nờu ra đối tượng biểu cảm và định hướng tỡnh cảm cho bài văn
Cho đề văn: cảm nghĩ vể nụ cười của mẹ.
* Tỡm hiểu đề và tỡm ý.
?Đối tượng phỏt biểu cảm nghĩa là gỡ?Em hiểu như thế nào về đối tượng ấy?
1. Đối tượng : phỏt biểu cảm xỳc và suy nghĩ về nụ cười mẹ.
2. Dựa vào gợi ý SGK nờu cõu hỏi HS trả lời.
3. GV hướng dẫn HS làm bài.
* Dàn bài:
a. Mở bài : nờu cảm xỳc đối với nụ cười mẹ,nụ cười ấm lũng.
b. Thõn bài : nờu cỏc biểu hiện sắc thỏi nụ cười của mẹ.
_ Nụ cười vui,thương yờu
_ Nụ cười khuyến khớch.
_ Những khi vắng nụ cười của mẹ.
c. Kết bài : lũng yờu thương và kớnh trọng mẹ.
4. Viết bài văn
?Làm bài văn biểu cảm gồm những bước nào? 
-Cỏc bước làm bài văn biểu cảm là tỡm hiểu đề và tỡm ý,lập dàn bài,viết bài và sửa bài.
-Muốn tỡm ý cho bài văn biểu cảm thỡ phải hỡnh dung cụ thể đối tượng biểu cảm trong mọi trường hợp và cảm xỳc,tỡnh cảm của mỡnh trong cỏc trường hợp đú.
-Tỡm lời văn thớch hợp gợi cảm.
HS trả lời
-Đề văn biểu cảm bao giờ cũng nờu ra đối tượng biểu cảm và định hướng tỡnh cảm cho bài văn
HS cựng bàn luận suy nghĩ
HS đọc ghi nhớ.
I. Đề văn biểu cảm và cỏc bước làm bài văn biểu cảm.
1. Đề văn biểu cảm.
-Đề văn biểu cảm bao giờ cũng nờu ra đối tượng biểu cảm và định hướng tỡnh cảm cho bài văn.
2. Cỏc bước làm bài văn biểu cảm.
Cho đề văn: cảm nghĩ vể nụ cười của mẹ.
-Cỏc bước làm bài văn biểu cảm là tỡm hiểu đề và tỡm ý,lập dàn bài,viết bài và sửa bài.
-Muốn tỡm ý cho bài văn biểu cảm thỡ phải hỡnh dung cụ thể đối tượng biểu cảm trong mọi trường hợp và cảm xỳc,tỡnh cảm của mỡnh trong cỏc trường hợp đú.
-Tỡm lời văn thớch hợp gợi cảm.
Hoạt động 3:Luyện tập.
 -Mục tiờu:HS biết vận dụng làm bài tập.
 -Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch.
 -Thời gian: 17p
Đọc bài văn SGK trang 89+ 90 và trả lời cõu hỏi.
?Bài văn biểu đạt tỡnh cảm gỡ,đối với đối tượng nào?
-Bài văn thổ lộ tỡnh cảm tha thiết đối với quờ hương An Giang.Đõy là những biểu cảm trực tiếp tha thiết.
?Hóy nờu lờn dàn ý của bài?
Lập dàn ý.
Mở bài : giới thiệu tỡnh yờu quờ hương An Giang.
Thõn bài : biểu hiện tỡnh yờu mến quờ hương.
_ Tỡnh yờu quờ từ tuổi thơ.
_ Tỡnh yờu quờ hương trong chiến đấu và những tấm gương yờu nước.
c. Kết bài: tỡnh yờu quờ hương đối với nhận thức của người từng trải,trưởng thành.
-Bài văn thổ lộ tỡnh cảm tha thiết đối với quờ hương An Giang.
HS cựng bàn luận suy nghĩ. 
II. Luyện tập
-Bài văn thổ lộ tỡnh cảm tha thiết đối với quờ hương An Giang.Đõy là những biểu cảm trực tiếp tha thiết.
Lập dàn ý.
1-Mở bài : giới thiệu tỡnh yờu quờ hương An Giang.
2-Thõn bài : biểu hiện tỡnh yờu mến quờ hương.
_ Tỡnh yờu quờ từ tuổi thơ.
_ Tỡnh yờu quờ hương trong chiến đấu và những tấm gương yờu nước.
 3-Kết bài: tỡnh yờu quờ hương đối với nhận thức của người từng trải,trưởng thành.
 Hoạt động 4.ủng cố.
 -Mục tiờu:HS khỏi quỏt và khắc sõu kiến thức vừa học.
 -Phương phỏp: Hỏi đỏp
 -Thời gian: 3p
?Đề văn biểu cảm nờu lờn vấn đề gỡ?
?Làm bài văn biểu cảm gồm những bước nào? 
HS trả lời theo ghi nhớ.
*-Hửụựng daón tửù hoùc:
 1) Baứi vửứa hoùc: 
- Caàn naộm vửừng caực bửụực laứm baứi vaờn, hoùc thuoọc ghi nhụự.
 - Vieỏt baứi vaờn hoaứn chổnh cho ủeà baứi 2.
	 2) Baứi saộp hoùc: Soaùn baứi: Sau phuựt chia ly, Baựnh troõi nửụực.
- ẹoùc kú tửứng baứi thụ (phaàn taực giaỷ , chuự thớch )
- Traỷ lụứi caực caõu hoỷi SGK.
IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
............................................................................................................... 
 ------------------------@-----------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 7 tuan 4-6_da sua.doc