Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 4 - Tiết 15: Đại từ (Tiếp)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 4 - Tiết 15: Đại từ (Tiếp)

- Mục tiêu cần đạt

- Nắm được thế nào là đại từ

- Nắm được các loại đại từ Tiếng việt

- Có ý thức sử dụng đại từ phù hợp với tình huống giao tiếp

B- Chuẩn bị

- GV: SGK + SGV + Bài soạn

- HS : Đọc trước bài ở nhà và lấy ví dụ về đại từ

C- Tổ chức các hoạt động dạy-học

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 845Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 4 - Tiết 15: Đại từ (Tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 13/09/2009
Ngày giảng7A:
 7B:
Tuần: 04 - Tiết: 15
Đại từ
A- Mục tiêu cần đạt 
- Nắm được thế nào là đại từ
- Nắm được các loại đại từ Tiếng việt
- Có ý thức sử dụng đại từ phù hợp với tình huống giao tiếp 
B- Chuẩn bị 
- GV: SGK + SGV + Bài soạn
- HS : Đọc trước bài ở nhà và lấy ví dụ về đại từ
C- Tổ chức các hoạt động dạy-học
*HĐ1- Khởi động
1- Tổ chức lớp 
- 7A : Có mặt.HS ; Vắng mặt..HS(.)
- 7B : Có mặt.HS ; Vắng mặt..HS(.)
2- Kiểm tra bài cũ:
+ Câu hỏi:
Gợi ý: 	
Gợi ý:
+ Nhận xét: 7A
7B
3- Bài mới( Giới thiệu) : ở các lớp trước, các em đã biết tới 1 số từ loại như DT, ĐT, TT là những từ làm tên gọi của sự vật, hành động tính chất. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về 1 từ loại Đại từ. Vậy đại từ là gì ? Gồm có mấy loại ?
* HĐ2- Hướng dẫn tìm hiểu kiến thức mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Trỏ người SV 
Trỏ HĐ TC
Hỏi người SV
Hỏi SL
Hỏi HĐ TC
Trỏ 
SL
¯Ngữ liệu
? Đọc ngữ liệu a,b ? Cho biết từ “nó” ở 2 ngữ liệu chỉ những đối tượng nào ? Vì sao em biết ?
- Từ “thế ” ở NL c trỏ sự vật gì?
- Căn cứ vào đâu mà em biết /
?Đọc NL c, cho biết từ “ai” trong Nl được dùng để làm gì ? ( hỏi ) 
- Vậy em hiểu thế nào là đại từ ? 
( GV có thể so sánh giữa tên gọi SV ( D,Đ,T ) để học sinh hiểu rõ thế nào là “trỏ”
- Các đại từ trên giữ chức vụ NP gì trong câu ?
- ở ví dụ sau đại từ giữ chức vụ NP gì 
Ví dụ:
Người học giỏi nhất lớp / là nó
 CN VN
- Các từ : đây, đó, nọ ,kia, ấy có phải là đại từ không ? ( chỉ từ ) đã học ởlớp 6?
a- Tôi, tao ,tớ, chúng nó, chúng mày, mày, họ
b- Bấy, bấy nhiêu
c- Vậy , thế
- Hãy đặt câu với 1 vài đại từ trong các NL trên ?
- Các đại từ ở NL a trỏ gì ?
 NL b trỏ gì?
 NL c trỏ gì?
d- Ai, gì
e, Bao nhiêu, bấy nhiêu
g, Sao thế nào
- Đặt câu với đại từ ở NL trên
- Các đại từ đó dùng để hỏi về cái gì ?
-Nhận xét về đại từ “ ai “ trong bài ca dao ở NL 4 ( mục I )
* HĐ3- Hướng dẫn luyện tập
- Sắp xếp đại từ chỉ ngươì, sự vật theo bảng?
- Sự khác nhau về nghĩa của đại từ mình?
- Khi xưng hô 1 số DT chỉ người cũng được sử dụng như đại từ xưng hô? VD?
- Đặt câu với mỗi từ ai, sao, bao nhiêu để trỏ chung?
- So sánh sự khác nhau về số lượng và ý nghĩa biểu cảm giữa từ xưng hô TV với từ xưng hô trong TA
- Đọc llại VB “ Cuộc chia tay.”. Tìm các từ xưng hô ngôi thứ nhất và ngôi thứ 2 trong lời đối thoại của các nhân vật ?
I- Bài học 
1- Thế nào là đại từ
( Nó “a” chỉ đứa em gái
Nó “ b” con gà của anh bốn Linh
( “ Thế “ đ việc chia đồ chơi )
- Các từ “nó, thế , ai “ được gọi là đại từ 
? Đại từ: từ dùng để trỏ vào SV, hành động, tính chất hoặc dùng để hỏi.
- Đại từ làm CN, Vn, phụ ngữ của D, Đ, T
* Ghi nhớ 1 ( 55 )
2- Các loại đại từ 
Û Hỏi về người, sự vật mà như không xác định cụ thể mà như xác định cụ thể người, sự vật được hỏi đ Vừa là đại từ phiếm chỉ lại và xác định. Đây là cách dùng từ khá phổ biến trong dân gian nó mang hiệu quả GT .
* Ghi nhớ 2 ( Tr 56 )
III – Luyện tập 
Bài tập 1
* Chú ý : ngôi thứ nhất; Người ta nói tự xưng 
 ngôi thứ 2 ; Người đối thoại với mình
 ngôi thứ 3: Người vật được nói đến
 Số ít; một người, một sự vật
 Số nhiều; từ 2 người, 2 sự vật trở lên
a- HS làm riêng 
b- Mình 1 : Ngôi thứ nhất số ít
 Mình 2: Ngôi thứ 2 
Bài tập 2 
- Cháu đi liên lạc. Vui lắm chú à 
- Mình về với Bác đường xuôi
- Ông bị đau chân. Nó xưng nó tấy
Bài tập 3;
- Na hát hay đến nỗi ai cũng phải khen
- Biết phải làm sao bây giờ?
- Trong lớp có bao nhiêu HS thì có bấy nhiêu tính tình khác nhau.
Bài tập 4
HS trình bầy ý kiến của mình. HS trao đổi thống nhất
Bài tập 6 ( thêm )
- Đối thoại giữa người Anh và người Em; người Anh tự xưng là “ anh”; gọi em là “em “
Người em tự xưng là “em” gọi người anh là “anh”
- Đối thoại giữa người em với cô giáo Tâm
Người em tự xưng là “ em “ gọi cô giáo là “cô”
Đối thoại giữa người em với con búp bê vệ sỹ
Người em tự xưng là “ tao “ gọi vệ sỹ là “con”.
+ Củng cố: 
+ Dặn dò:
*HĐ4- Hoạt động nối tiếp
1- Câu hỏi và bài tập củng cố kiến thức.
- Khái niệm đại từ, các loại đại từ
- Phân biệt đại từ >< chỉ từ, đại từ và từ xưng hô 
2- HDVN
 - Học bài hoàn thành bài tập
- Tìm hiểu đề, lập dàn ý và tập viết các đoạn văn cho đề văn sau: “ hãy viết thư cho một người bạn để bạn hiểu thêm về đất nước Việt Nam tươi đẹp.

Tài liệu đính kèm:

  • docT15.doc