Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 5 - Tiết 17 : Sông núi nước Nam - Phò giá về kinh (Tiết 5)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 5 - Tiết 17 : Sông núi nước Nam - Phò giá về kinh (Tiết 5)

A Mục tiêu cần đạt:

 - HS cảm nhận được tinh thần độc lập, khí phách hào hùng, khát vọng lớn lao của dân tộc trong hai bài thơ.

 - Bước đầu hiểu hai thể thơ thất ngôn tứ tuyệt và ngũ ngôn tứ tuyệt đường luật.

- Giáo dục lòng tự hào dân tộc.

B. Chuẩn bị :

- GV : SGK + SGV + bài soạn

- HS: SGK + Bài soạn + Vở ghi

 

doc 24 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 740Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 5 - Tiết 17 : Sông núi nước Nam - Phò giá về kinh (Tiết 5)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5: Ngày soạn: /9/2010
Tiết 17: Ngày giảng: /9/ 2010
 Tiết 17 : Sông núi nước nam
Phò giá về kinh
A Mục tiêu cần đạt: 
 - HS cảm nhận được tinh thần độc lập, khí phách hào hùng, khát vọng lớn lao của dân tộc trong hai bài thơ.
 - Bước đầu hiểu hai thể thơ thất ngôn tứ tuyệt và ngũ ngôn tứ tuyệt đường luật.
- Giáo dục lòng tự hào dân tộc.
B. Chuẩn bị :
- GV : SGK + SGV + bài soạn
- HS: SGK + Bài soạn + Vở ghi 
c. Tiến trình tổ chức các hoạt động 
* Hoạt động 1: Khởi động 
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra : - Đọc thuộc 3 bài ca dao than thân. Phân tích nội dung, nghệ thuật của một bài mà em thích?
3 . Giới thiệu bài 
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
 -Mục tiờu:Tạo tõm thế và định hướng chỳ ý cho hs
 -Phương phỏp: thuyết trỡnh
 -Thời gian: 1p
 Dân tộc Việt Nam có một bề dày truyền thống đấu tranh chống quân xâm lược. để gợi lại không khí hào hùng của dân tộc từ thời Lý- Trần thế kỷ X-XIII hai bài thơ ngắn như một tuyên ngôn độc lập của dân tộc 
.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
 Hoạt động 2:Giới thiệu chung.
-Mục tiờu.HS hiểu về thơ trung đại.
-Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch, minh hoạ, phõn tớch,nờu và giải quyết vấn đề.
-Thời gian: 5p
 GV gọi HS đọc chỳ thớch SGK trang 63 để tỡm hiểu về thơ trung đại.
?Thơ trung đại được viết bằng chữ gỡ?Gồm những thể nào?
-Thơ trung đại Việt Nam được viết bằng chữ Hỏn hoặc chữ Nụm gồm nhiều thể : ngũ ngụn tứ tuyệt,thất ngụn bỏt cỳ , lục bỏt , song thất lục bỏt.
GV gọi HS đọc bài thơ.
?“Sụng nỳi nước Nam” sỏng tỏc năm nào?Của ai?Viết theo thể thơ gỡ?
-“Sụng nỳi nước Nam”sỏng tỏc 1077 của Lớ Thường Kiệt.Bài thơ được viết theo thể thất ngụn tứ tuyệt.Trong đú cỏc cõu 1,2 hoặc chỉ cỏc cõu 2,4 hiệp vần với nhau ở chữ cuối.
HS trả lời
HS cựng bàn luận suy nghĩ
I.Giới thiệu chung.
- Thơ trung đại Việt Nam được viết bằng chữ Hỏn hoặc chữ Nụm gồm nhiều thể : ngũ ngụn tứ tuyệt,thất ngụn bỏt cỳ , lục bỏt , song thất lục bỏt.
-“Sụng nỳi nước Nam”sỏng tỏc 1077 của Lớ Thường Kiệt.Bài thơ được viết theo thể thất ngụn tứ tuyệt.
 Hoạt động 3:Đọc hiểu văn bản.
 -Mục tiờu:HS cảm nhận được tinh thần độc lập, khí phách hào hùng, khát vọng lớn lao của dân tộc trong bài thơ.
 -Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch, thảo luận.
 -Thời gian: 10p
? Tại sao bài thơ được coi như bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc ta viết bằng thơ? ?Nú khẳng định chõn lớ ra sao?
?Hai cõu đầu núi lờn điều gỡ?
Khẳng định lónh thổ.
?Hai cõu sau núi lờn điều gỡ?
Kết quả sau khi xõm phạm lónh thổ người khỏc.
Bài thơ được biểu ý theo một bố cục rừ ràng.Trong bài tỏc giả dựng chữ “đế” mà khụng dựng “vương” nhằm tỏ thỏi độ ngang hàng với nước Trung Hoa.
?Bài thơ đó nờu lờn ý tưởng của nhõn dõn như thế nào?
Bảo vệ độc lập tự do của dõn tộc,kiờn quyết chống ngoại xõm.
?Hóy nhận xột về giọng điệu của bài thơ?
. Giọng thơ hào hựng đanh thộp, ngụn ngữ dừng dạc,dứt khoỏt,thể hiện được bản lĩnh khớ phỏch dõn tộc.
II. Đọc hiểu văn bản.
1. Bài thơ được coi là bản tuyờn ngụn độc lập đầu tiờn của nước ta được viết bằng thơ.Nú khẳng định một chõn lớ : sụng nỳi nước Nam là của người Việt Nam, khụng ai được xõm phạm
2. Bảo vệ độc lập tự do của dõn tộc,kiờn quyết chống ngoại xõm.
3. Giọng thơ hào hựng đanh thộp, ngụn ngữ dừng dạc,dứt khoỏt,thể hiện được bản lĩnh khớ phỏch dõn tộc.
 Hoạt động 4:Tổng kết. 
 -Mục tiờu:HS khỏi quỏt và khắc sõu kiến thức vừa học.
 -Phương phỏp: Hỏi đỏp
 -Thời gian: 5p
III. Kết luận.
? Bài thơ núi lờn điều gỡ?
Bằng thể thơ thất ngụn tứ tuyệt giọng thơ dỏng dạc,đanh thộp, “sụng nỳi nước Nam” là bản tuyờn ngụn độc lập đầu tiờn khẳng định chủ quyền lónh thổ của đất nước và nờu cao ý chớ quyết tõm bảo vệ chủ quyền đú trước mọi kẻ thự xõm lược.
HS trả lời theo ghi nhớ SGK- tr.65
III. Kết luận.
PHề GIÁ VỀ KINH
( Tụng giỏ hoàn kinh sư)
Trần Quang Khải
I . Mục đớch yờu cầu :
 Giỳp HS : cảm nhận được tinh thần độc lập,khớ phỏch hào hựng khỏt vọng lớn lao của dõn tộc trong bài thơ.
_ Bước đầu hiểu về hai thể thơ: thất ngụn tứ tuyệt và ngũ ngụn tứ tuyệt đường luật.
II . Phương phỏp và phương tiện dạy học
Đàm thoại , diễn giảng
SGK + SGV + giỏo ỏn 
III . Nộidung và phương phỏp lờn lớp 
1. Ổn định lớp : 1 phỳt
2. Kiểm tra bài cũ : 5 phỳt.
2.1.Bài thơ được coi là bản gỡ?Nú khẳng định chõn lớ ra sao?
2.2.Hóy nhận xột về giọng điệu của bài thơ?
 3. Giới thiệu bài mới.1 phỳt
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
 -Mục tiờu:Tạo tõm thế và định hướng chỳ ý cho hs
 -Phương phỏp: thuyết trỡnh
 -Thời gian: 1p
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
 Hoạt động 2:Giới thiệu chung.
-Mục tiờu.HS hiểu về thơ trung đại.
-Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch, minh hoạ, phõn tớch,nờu và giải quyết vấn đề.
-Thời gian: 5p
 GV gọi HS đọc chỳ thớch SGK trang 66 để tỡm hiểu về tỏc giả.
?Em hóy cho biết vài nột về tỏc giả Trần Quang Khải?
_ Trần Quang Khải ( 1241 _ 1294 ) con trai thứ ba của vua Trần Thỏi Tụng là người cú cụng lớn trong cuộc khỏng chiến chống Mụng – Nguyờn.
GV gọi HS đọc bài thơ để tỡm hiểu về thể thơ.
?Bài thơ được viết theo thể thơ gỡ?Cỏch hiệp vần?
_ Bài thơ viết theo thể thơ ngũ ngụn từ tuyệt đường luật (1285 ) .Gồm 4 cõu,mỗi cõu 5 chữ,được gieo vần ở cuối cõu 1,2,4.
?Bài thơ được sỏng tỏc trong hoàn cảnh nào?
Đọc chỳ thớch tỡm hiểu nghĩa của cỏc từ Hỏn Việt.
HS trả lời
HS cựng bàn luận suy nghĩ
I.Giới thiệu chung.
_ Trần Quang Khải ( 1241 _ 1294 ) 
 _ Bài thơ viết theo thể thơ ngũ ngụn từ tuyệt đường luật (1285 ) .Gồm 4 cõu,mỗi cõu 5 chữ.
_ “Phũ giỏ về kinh” được sỏng tỏc lỳc ụng đi đún Thỏi Thượng Hoàng về Thăng Long.
 Hoạt động 3:Đọc hiểu văn bản.
 -Mục tiờu:HS cảm nhận được tinh thần độc lập, khí phách hào hùng, khát vọng lớn lao của dân tộc trong bài thơ.
 -Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch, thảo luận.
 -Thời gian: 10p
Đọc chỳ thớch tỡm hiểu nghĩa của cỏc từ Hỏn Việt.
?Bài thơ cú đại ý như thế nào?
Hào khớ chiến thắng và lời động viờn.Cỏc từ “cướp,đoạt” thờ hiện khớ thế hào hựng,mạnh mẽ.
?Hai cõu đầu núi lờn điều gỡ?
-Hai cõu đầu : thể hiện hào khớ chiến thắng của dõn tộc đối với giặc Nguyờn – Mụng.
?Nội dung mà tỏc giả muốn núi lờn ở hai cõu cuối là gỡ?
- Hai cõu cuối : lời động viờn xõy dựng phỏt triển đất nước trong thời bỡnh và niềm tin sắt đỏ vào sự phỏt triển bền vững muụn đời của đất nước.
?Việc đảo trật tự hai trận chiến thắng diễn tả điều gỡ?
Diễn tả hào khớ chiến thắng của trận đỏnh mới diễn ra.
?Em hóy nhận xột về cỏch biểu ý,biểu cảm của bài thơ.
_ Bài thơ dựng cỏch diễn đạt chắc nịch sỳc tớch,cụ động khụng hỡnh ảnh,khụng hoa mỹ,cảm xỳc được nộn trong ý tưởng.
?Cỏch biểu ý trong hai bài thơ cú gỡ khỏc nhau?
Hai bài thơ biểu hiện bản lĩnh,khớ phỏch của dõn tộc ta.Một bài nờu cao chõn lớ vĩnh viễn lớn lao,thiờng liờng.Một bài thể hiện khớ phỏch,khớ thế chiến thắng ngoại xõm hào hựng của dõn tộc và bày tỏ khỏt vọng xõy dựng,phỏt triển cuộc sống hũa bỡnh với niềm tin đất nước bền vững muụn đời.
Hai cõu đầu : thể hiện hào khớ chiến thắng của dõn tộc đối với giặc Nguyờn – Mụng.
HS trả lời
II. Đọc hiểu văn bản.
_ Bài thơ cú đại ý:
+Hai cõu đầu : thể hiện hào khớ chiến thắng của dõn tộc đối với giặc Nguyờn – Mụng.
+ Hai cõu cuối : lời động viờn xõy dựng phỏt triển đất nước trong thời bỡnh và niềm tin sắt đỏ vào sự phỏt triển bền vững muụn đời của đất nước.
_ Bài thơ dựng cỏch diễn đạt chắc nịch sỳc tớch,cụ động khụng hỡnh ảnh,khụng hoa mỹ,cảm xỳc được nộn trong ý tưởng.
 Hoạt động 4:Tổng kết. 
 -Mục tiờu:HS khỏi quỏt và khắc sõu kiến thức vừa học.
 -Phương phỏp: Hỏi đỏp
 -Thời gian: 5p
III. Kết luận.
? Bài thơ núi lờn điều gỡ?
-Với hỡnh thức diễn đạt cụ đỳc,dồn nộn cảm xỳc vào bờn trong ý tưởng,bài thơ “phũ giỏ về kinh” đó thể hiện hào khớ chiến thắng và khỏt vọng thỏi bỡnh,thịnh trị của dõn tộc ta ỡ thời đại nhà Trần.
HS trả lời theo ghi nhớ SGK- tr.68
III. Kết luận.
4 Củng cố : 2p
 Hoạt động 6:Củng cố.
 -Mục tiờu:HS khỏi quỏt và khắc sõu kiến thức vừa học.
 -Phương phỏp: Hỏi đỏp
 -Thời gian: 3p
 4.1 Hai cõu đầu núi lờn điều gỡ?
4.2 Nội dung mà tỏc giả muốn núi lờn ở hai cõu cuối là gỡ?
4.3 Em hóy nhận xột về cỏch biểu ý,biểu cảm của bài thơ.
5. Dặn dũ:1 phỳt
IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
.................................................................................................................................
 -----------------------@---------------------------- 
Tuần 5: Ngày soạn: /9/2010
Tiết 18: Ngày giảng: /9/ 2010
 Tiết 18: Từ hán việt
A. Mục tiêu cần đạt :
- HS nắm được thế nào là yếu tố Hán Việt, cách cấu tạo đặc biệt của một số loại từ ghép Hán Việt 
- Biết sử dụng từ Hán Việt khi nói và viết
B. Chuẩn bị 
- GV : SGK + SGV + bài soạn
- HS: SGK + Vở ghi 
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động 
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra : - Thế nào là đại từ ? Các loại đại từ ? Ví dụ từng loại?
	- Chữa bài tập 4/ sgk
3. Giới thiệu bài
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
 -Mục tiờu:Tạo tõm thế và định hướng chỳ ý cho hs
 -Phương phỏp: thuyết trỡnh
 -Thời gian: 1p
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
 Hoạt động 2:Đơn vị cấu tạo từ Hỏn Việt.
-Mục tiờu.HS nắm được thế nào là yếu tố Hán Việt, cách cấu tạo đặc biệt của một số loại từ ghép Hán Việt 
-Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch, minh hoạ, phõn tớch,nờu và giải quyết vấn đề.
-Thời gian: 15p
GV gọi HS đọc bài “Nam Quốc Sơn Hà”và trả lời cõu hỏi.
?Cỏc tiếng “Nam ,Quốc ,Sơn ,Hà”nghĩa là gỡ?
Nam : nước Nam.
Quốc : nước.
Sơn : nỳi.
Hà : sụng .
?Tiếng nào cú thể dựng đọc lập?
Trong 4 tiếng trờn “Nam”cú thể dựng độc lập để đặt cõu.
Cỏc tiếng cũn lại “quốc,sơn hà” khụng dựng độc lập mà chỉ là yếu tố cấu tạo từ ghộp.
Vớ dụ : Nam quốc ,quốc gia,quốc kỡ,sơn hà,giang sơn.
_ Cú thể núi : cụ là một nhà thơ yờu nước.
_ Khụng thể núi : cụ là một nhà thơ yờu quốc.
_ Cú thể núi: Trốo lờn nỳi.
_ Khụng thể núi : Trốo lờn sơn.
?Tiếng “ thiờn” trong từ “thiờn thư” cú nghĩa là dời.
Tiếng “thiờn” trong từ thiờn niờn kỉ,thiờn lớ mó,thiờn đụ về Thăng Long”nghĩa là gỡ?
-Tiếng “thiờn” trong từ thiờn niờn kỉ, thiờn lớ mó cú nghĩa là nghỡn.
-“Thiờn” trong “thiờn đụ”cú nghĩa là trời.
?Từ Hỏn Việt được cấu tạo với những đơn vị nào?
_ Trong Tiếng Việt cú một khối lượng lớn từ Hỏn Việt.Tiếng để cấu tạo từ Hỏn Việt gọi là yếu tố Hỏn Việt.
_ Phần lớn cỏc yếu tố Hỏn Việt khụng được dựng độc lập như từ mà chỉ dựng để tạo từ ghộp.Một số yếu tố Hỏn Việt như : hao ,quả ,bỳt ,bảng ,học tậpcú lỳc dựng để tạo từ ghộp,cú lỳc dựng độc lập như một từ.
Vớ dụ : quốc với nước.
Cú thể núi : cụ là một nhà thơ yờu nước.
Quốc : yếu tố tạo từ ghộp.
_ Cú nhiều yếu tố Hỏn Việt đồng õm nhưng nghĩa xa nhau.
Vớ dụ : thiờn :trời,nghỡn,dời
HS trả lời
HS cựng bàn luận suy nghĩ
HS đọc ghi nhớ.
I. Đơn vị cấu ... i ta cũng nói tới đồ vật, cảnh vật, con người song chủ yếu là để bộc lộ tư tưởng, tình cảm. Chình vì vậy người ta không miêu tả những cái đó ở mức độ cụ thể mà chỉ chọn những chi tiết gợi cảm xúc
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bài
 Hoạt động 2: Tỡm hiểu đặc điểm của văn bản biểu cảm.
 -Mục tiờu: Hiểu các đặc điểm cụ thể của bài văn biểu cảm. Hiểu đặc điểm của phương thức biểu cảm là thường mượn các đồ vật, con người để bày tỏ tình cảm, khác với văn miêu tả là nhằm mục đích tái hiện được đối tượng miêu tả.
 -Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch, minh hoạ,phõn tớch,nờu và giải quyết vấn đề.
 -Thời gian: 20p
GV gọi HS đọc bài văn và trả lời cõu hỏi.
?Bài văn “tấm gương” biểu đạt tỡnh cảm gỡ?
-Bài văn ca ngợi tấm gương là đức tớnh trung thực của con người,ghột thúi xu nịnh,dối trỏ.
?Để biểu đạt tỡnh cảm đú,tỏc giả đó làm như thế nào?
-Để biểu đạt tỡnh cảm đú tỏc giả bài văn đó mượn hỡnh ảnh tấm gương làm điểm tựa,vỡ tấm gương luụn luụn phản chiếu trung thành mọi vật xung quanh.Núi với gương ,ca ngợi gương là ca ngợi giỏn tiếp người trung thực.
?Bố cục bài văn gồm mấy phần?Mở bài và thõn bài cú quan hệ gỡ với nhau?Thõn bài nờu lờn ý gỡ?
-Bố cục bài văn gồm 3 phần đoạn đầu là mở bài,đoạn cuối là kết baỡ.Thõn bài là núi về đức tớnh của tấm gương.
-Nội dung của bài văn là biểu dương đức tớnh trung thực.Hai vớ dụ về Mạch Đĩnh Chi và Trương Chi là vớ dụ về một người đỏng trọng một người đỏng thương,nhưng nếu soi gương thỡ gương khụng vỡ tỡnh cảm mà núi sai sự thật.
?Tỡnh cảm và sự đỏnh giỏ trong bài cú rừ ràng,chõn thực khụng ?Điều đú cú ý nghĩa như thế nào?
-Tỡnh cảm và sự đỏnh giỏ của tỏc giả rừ ràng,chõn thực khụng thể bỏc bỏ.Hỡnh ảnh tấm gương cú sự khờu gợi,tạo nờn giỏ trị của bài văn.
Đọc đoạn văn 2 và trả lời cõu hỏi.
?Đoạn văn biểu đạt tỡnh cảm gỡ?Tỡnh cảm được biểu hiện trực tiếp hay giỏn tiếp?Dựa vào dấu hiệu nào?
-Đoạn văn của Nguyờn Hồng biểu hiện tỡnh cảm cụ đơn,cầu mong sự giỳp đỡ và thụng cảm.Tỡnh cảm của nhõn vật được biểu hiện một cỏch trực tiếp.Dấu hiệu của nú là tiếng kờu,lời than,cõu hỏi biểu cảm.
?Mỗi đoạn văn biểu đạt mấy tỡnh cảm?
-Mỗi bài văn biểu cảm tập trung biểu đạt một tỡnh cảm trực tiếp
?Để biểu đạt tỡnh cảm,người viết chọn hỡnh ảnh như thế nào?
-Để biểu đạt tỡnh cảm ấy,người viết cú thể chọn một hỡnh ảnh cú ý nghĩa ẩn dụ,tượng trưng ( là một loài vật hay một hiện tượng nào đú) để gửi gấm tỡnh cảm,tư tưởng hoặc biểu đạt bằng cỏch thổ lộ trực tiếp những nỗi niềm,cảm xỳc trong lũng
?Bố cục của bài gồm mấy phần?Tỡnh cảm của bài được trỡnh bày như thế nào?
-Bài văn biểu cảm thường cú bố cục 3 phần như mọi bài văn khỏc.
 -Tỡnh cảm trong bài văn phải rừ ràng trong sỏng,chõn thực thỡ bài văn biểu cảm mới cú giỏ trị.
HS trả lời
HS cựng bàn luận suy nghĩ
Đọc đoạn văn 2 và trả lời cõu hỏi.
HS đọc ghi nhớ.
I. Tỡm hiểu đặc điểm của văn bản biểu cảm.
1-Vớ dụ 1. Văn bản “ TẤM GƯƠNG”
2- Vớ dụ 2.
 -Mỗi bài văn biểu cảm tập trung biểu đạt một tỡnh cảm trực tiếp.
 -Để biểu đạt tỡnh cảm ấy,người viết cú thể chọn một hỡnh ảnh cú ý nghĩa ẩn dụ,tượng trưng ( là một loài vật hay một hiện tượng nào đú) để gửi gấm tỡnh cảm,tư tưởng hoặc biểu đạt bằng cỏch thổ lộ trực tiếp những nỗi niềm,cảm xỳc trong lũng.
-Bài văn biểu cảm thường cú bố cục 3 phần như mọi bài văn khỏc.
Tỡnh cảm trong bài văn phải rừ ràng trong sỏng,chõn thực thỡ bài văn biểu cảm mới cú giỏ trị.
Hoạt động 3:Luyện tập.
 -Mục tiờu:HS biết vận dụng làm bài tập.
 -Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch.
 -Thời gian: 17p
?Đọc bài văn cho biết bài văn thể hiện tình cảm gì ?
- Bày tỏ nỗi buồn nhớ khi phải xa trường, xa bạn
?Việc tả hoa phượng đóng vai trò gì trong bài văn BC này ?
- Tác giả không tả hoa phượng một cách cụ thể ( mầu sắc, vẻ đẹp ) mà chỉ mượn hoa phượng nói đến những cuộc chia tay
?Tại sao tác giả gọi hoa phượng là hoa học trò? 
- Tác giả đã biến hoa phượng – một loại hoa nở rộ vào dịp hè- khi năm học kết thúc trở thành biểu tượng của sự chia ly ngày hè đối với học trò 
? Tìm mạch ý của bài văn ?
* Phượng cứ nở, phượng cứ rơi: Nỗi buồn khi hè đến
* Sắc hoa phượng nằm ở trong tâm hồn đ mầu đỏ của hoa đã ăn sâu vào tâm hồn bao thế hệ học trò: phượng nở – hè đến- chia tay bạn bè
*Đoạn 1: Phượng xui ta nhớ cái gì đâu đ cảm xúc bối rối, thẫn thờ
* Đoạn 2: Cảm xúc trống trải, hụt hẫng bâng khuâng khi phải xa trường, xa bạn.
* Đoạn 3: Cảm xúc cô đơn nhớ bạn, pha chút hờn dỗi
- Cụ thể:
phượng nở.phượng rơi
đ phượng nhớ : một người sắp xa
 một trưa hè
 một thành xưa
đ phựơng : khóc..
 mơ..
 nhớ.. 
Hoa phượng đẹp với ai khi HS đi cả rồi 
đ Bố cục được tổ chức theo mạch suy nghĩ tình cảm
- Bày tỏ nỗi buồn nhớ khi phải xa trường, xa bạn
HS trả lời
HS cựng bàn luận suy nghĩ. 
II. Luyện tập
Văn bản Hoa học trũ.
 Hoạt động 4.ủng cố.
 -Mục tiờu:HS khỏi quỏt và khắc sõu kiến thức vừa học.
 -Phương phỏp: Hỏi đỏp
 -Thời gian: 3p
?Để biểu đạt tỡnh cảm,người viết chọn hỡnh ảnh như thế nào?
?Bố cục của bài gồm mấy phần?Tỡnh cảm của bài được trỡnh bày như thế nào?
HS trả lời theo ghi nhớ.
*Hửụựng daón tửù hoùc:
 1) Baứi vửứa hoùc: 
- Hoùc thuoọc ghi nhụự. 
 2) Baứi saộp hoùc: Chuaồn bũ: ẹeà vaờn bieồu caỷm vaứ caựch laứm baứi vaờn bieồu caỷm .
- Traỷ lụứi caực caõu hoỷi SGK/87, 88
IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
................................................................................................................................. 
 ------------------------@-----------------------
Tuần 6: Ngày soạn: /9/2010
Tiết 24: Ngày giảng: /9/ 2010
Tiết 24: Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm
A. Mục tiêu cần đạt :
* Giúp HS: 
- Nắm được kiểu đề văn biểu cảm
- Nắm được các bước làm văn biểu cảm
- Rèn kỹ năng phân tích đề, lập dàn ý cho bài văn biểu cảm.
- Giáo dục học sinh những tình cảm chân thực trong sáng. 
B. Chuẩn bị 
- GV: Giáo án +SGK + phiếu học tập
- HS: Đọc bài trước ở nhà
c.Tiến trình tổ chức các hoạt động 
* Hoạt động 1: Khởi động :
1. ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra :
 Nêu đặc điểm, bố cục của một bài văn biểu cảm?
3. Giới thiệu bài mới
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
 -Mục tiờu:Tạo tõm thế và định hướng chỳ ý cho hs
 -Phương phỏp: thuyết trỡnh
 -Thời gian: 1p
 Giờ trước các em đã được học về đặc điểm, bố cục của một văn bản BC ? Vậy bố cục của văn BC gồm mấy phần ? Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về cách làm bài văn BC.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bài
 Hoạt động 2: Đề văn biểu cảm và cỏc bước làm bài văn biểu cảm. 
 -Mục tiờu: Nắm được kiểu đề văn biểu cảm.Nắm được các bước làm văn biểu cảm.Rèn kỹ năng phân tích đề, lập dàn ý cho bài văn biểu cảm.
 -Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch, minh hoạ,phõn tớch,nờu và giải quyết vấn đề.
 -Thời gian: 20p
GV gọi HS đọc SGK mục 1trang 87.
?Chỉ ra đối tượng biểu cảm và tỡnh cảm cần biểu hiện trong cỏc đề?.
a. Đối tượng và tỡnh cảm cần biểu hiện về dũng sụng quờ hương .
b. Cảm nghĩ về đối tượng là đờm trăng trung thu.
c. Cảm nghĩ về đối tượng là nụ cười mẹ.
d. Biểu cảm cho vui buồn tuổi thơ.
e. Cảm nghĩ về loài cõy em yờu.
?Đề văn biểu cảm nờu lờn vấn đề gỡ?
-Đề văn biểu cảm bao giờ cũng nờu ra đối tượng biểu cảm và định hướng tỡnh cảm cho bài văn
Cho đề văn: cảm nghĩ vể nụ cười của mẹ.
* Tỡm hiểu đề và tỡm ý.
?Đối tượng phỏt biểu cảm nghĩa là gỡ?Em hiểu như thế nào về đối tượng ấy?
1. Đối tượng : phỏt biểu cảm xỳc và suy nghĩ về nụ cười mẹ.
2. Dựa vào gợi ý SGK nờu cõu hỏi HS trả lời.
3. GV hướng dẫn HS làm bài.
* Dàn bài:
a. Mở bài : nờu cảm xỳc đối với nụ cười mẹ,nụ cười ấm lũng.
b. Thõn bài : nờu cỏc biểu hiện sắc thỏi nụ cười của mẹ.
_ Nụ cười vui,thương yờu
_ Nụ cười khuyến khớch.
_ Những khi vắng nụ cười của mẹ.
c. Kết bài : lũng yờu thương và kớnh trọng mẹ.
4. Viết bài văn
?Làm bài văn biểu cảm gồm những bước nào? 
-Cỏc bước làm bài văn biểu cảm là tỡm hiểu đề và tỡm ý,lập dàn bài,viết bài và sửa bài.
-Muốn tỡm ý cho bài văn biểu cảm thỡ phải hỡnh dung cụ thể đối tượng biểu cảm trong mọi trường hợp và cảm xỳc,tỡnh cảm của mỡnh trong cỏc trường hợp đú.
-Tỡm lời văn thớch hợp gợi cảm.
HS trả lời
-Đề văn biểu cảm bao giờ cũng nờu ra đối tượng biểu cảm và định hướng tỡnh cảm cho bài văn
HS cựng bàn luận suy nghĩ
HS đọc ghi nhớ.
I. Đề văn biểu cảm và cỏc bước làm bài văn biểu cảm.
1. Đề văn biểu cảm.
-Đề văn biểu cảm bao giờ cũng nờu ra đối tượng biểu cảm và định hướng tỡnh cảm cho bài văn.
2. Cỏc bước làm bài văn biểu cảm.
Cho đề văn: cảm nghĩ vể nụ cười của mẹ.
-Cỏc bước làm bài văn biểu cảm là tỡm hiểu đề và tỡm ý,lập dàn bài,viết bài và sửa bài.
-Muốn tỡm ý cho bài văn biểu cảm thỡ phải hỡnh dung cụ thể đối tượng biểu cảm trong mọi trường hợp và cảm xỳc,tỡnh cảm của mỡnh trong cỏc trường hợp đú.
-Tỡm lời văn thớch hợp gợi cảm.
Hoạt động 3:Luyện tập.
 -Mục tiờu:HS biết vận dụng làm bài tập.
 -Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch.
 -Thời gian: 17p
Đọc bài văn SGK trang 89+ 90 và trả lời cõu hỏi.
?Bài văn biểu đạt tỡnh cảm gỡ,đối với đối tượng nào?
-Bài văn thổ lộ tỡnh cảm tha thiết đối với quờ hương An Giang.Đõy là những biểu cảm trực tiếp tha thiết.
?Hóy nờu lờn dàn ý của bài?
Lập dàn ý.
Mở bài : giới thiệu tỡnh yờu quờ hương An Giang.
Thõn bài : biểu hiện tỡnh yờu mến quờ hương.
_ Tỡnh yờu quờ từ tuổi thơ.
_ Tỡnh yờu quờ hương trong chiến đấu và những tấm gương yờu nước.
c. Kết bài: tỡnh yờu quờ hương đối với nhận thức của người từng trải,trưởng thành.
-Bài văn thổ lộ tỡnh cảm tha thiết đối với quờ hương An Giang.
HS cựng bàn luận suy nghĩ. 
II. Luyện tập
-Bài văn thổ lộ tỡnh cảm tha thiết đối với quờ hương An Giang.Đõy là những biểu cảm trực tiếp tha thiết.
Lập dàn ý.
1-Mở bài : giới thiệu tỡnh yờu quờ hương An Giang.
2-Thõn bài : biểu hiện tỡnh yờu mến quờ hương.
_ Tỡnh yờu quờ từ tuổi thơ.
_ Tỡnh yờu quờ hương trong chiến đấu và những tấm gương yờu nước.
 3-Kết bài: tỡnh yờu quờ hương đối với nhận thức của người từng trải,trưởng thành.
 Hoạt động 4.ủng cố.
 -Mục tiờu:HS khỏi quỏt và khắc sõu kiến thức vừa học.
 -Phương phỏp: Hỏi đỏp
 -Thời gian: 3p
?Đề văn biểu cảm nờu lờn vấn đề gỡ?
?Làm bài văn biểu cảm gồm những bước nào? 
HS trả lời theo ghi nhớ.
*-Hửụựng daón tửù hoùc:
 1) Baứi vửứa hoùc: 
- Caàn naộm vửừng caực bửụực laứm baứi vaờn, hoùc thuoọc ghi nhụự.
 - Vieỏt baứi vaờn hoaứn chổnh cho ủeà baứi 2.
	 2) Baứi saộp hoùc: Soaùn baứi: Sau phuựt chia ly, Baựnh troõi nửụực.
- ẹoùc kú tửứng baứi thụ (phaàn taực giaỷ , chuự thớch )
- Traỷ lụứi caực caõu hoỷi SGK.
IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
................................................................................................................................. 
 ------------------------@-----------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docngu van 7 theo chuan moi tuan 56.doc