Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 5 - Tiết 18: Từ Hán Việt (Tiếp)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 5 - Tiết 18: Từ Hán Việt (Tiếp)

A- Mục tiêu cần đạt :

- HS nắm được thế nào là yếu tố Hán Việt, cách cấu tạo đặc biệt của một số loại từ ghép Hán Việt

B – Chuẩn bị

- GV : SGK + SGV + bài soạn

- HS: SGK + Vở ghi

C- Tổ chức các hoạt động dạy-học

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 987Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 5 - Tiết 18: Từ Hán Việt (Tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 20/09/2009
Ngày giảng7A:
 7B:
Tuần: 05 - Tiết: 18
Từ hán việt
A- Mục tiêu cần đạt :
- Hs nắm được thế nào là yếu tố Hán Việt, cách cấu tạo đặc biệt của một số loại từ ghép Hán Việt 
B – Chuẩn bị 
- GV : SGK + SGV + bài soạn
- HS: SGK + Vở ghi 
C- Tổ chức các hoạt động dạy-học
*HĐ1- Khởi động
1- Tổ chức lớp 
- 7A : Có mặt.HS ; Vắng mặt..HS(.)
- 7B : Có mặt.HS ; Vắng mặt..HS(.)
2- Kiểm tra bài cũ:
+ Câu hỏi:
Câu 1 : Đại từ có thể giữ vai trò ngữ pháp gì trong câu? Đại từ “ai ”trong bài ca dao sau dùng để làm gì ? 	 
 “ Ai làm cho bể kia đầy 
 	Cho ao kia cạn cho gầy cò con ”
Gợi ý: 	- Chủ ngữ; Vị ngữ; Dùng để hỏi 
Câu 2: Từ gạch chân trong câu thơ sau là từ loại nào? 
 “Đã bấy lâu nay bác tới nhà 
 Trẻ thời đi vắng , chợ thời xa”
Gợi ý: Đại từ 	
+ Nhận xét: 7A
7B
3- Bài mới( Giới thiệu): ở lớp 6 chúng ta đã biết thế nào là từ Hán Việt. ở bài này chúng ta sẽ tìm hiểu về đơn vị cấu tạo từ Hán Việt và từ ghép Hán Việt ..
* HĐ2- Hướng dẫn đọc hiểu văn bản
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
àNL và phân tích NL;
- Hãy đọc nguyên âm chữ Hán bài thơ 
“ Nam quốc sơn hà “
- Các tiếng “ Nam, quốc, hà “ nghĩa là gì ?
- Tiếng nào có thể dùng ĐL như từ đơn ?
+ Nam ( phương Nam ) – Dùng ĐL
Tiếng nào không thể dùng ĐL ?
+ Quốc, sơn, hà, ( nước, núi, sông ) – không dùng ĐL 
( Không thể nói: một người yêu quốc; mà phải nói là yêu nước )
- “Thiên” ( thiên thơ ) nghĩa là “trời”.
vậy tiếng “ thiên “ trong các ví dụ sau nghĩa là gì ?
+ Thiên niên kỷ, thiên lý mã ( 1000) 
+ Thiên đô ( dời đô, di dời )
- Tìm thêm các ví dụ tương tự ?
- Nghĩa các yếu tố thiên trong các ví dụ sau nghĩa là gì ?
- Trong TV có những loại từ ghép nào ?
- Dựa vào đặc điểm của từ ghép TV em có nhận xét gì về các từ sau ? Giải thích nghĩa của từng yếu tố ?
a- Sơn, hà, xâm phạm, giang san- Đẳng lập
b- ái quốc, thủ môn, chiến thắng, thiên thu ,thạch mã, tái phạm đ Chính phụ
- Chú ý các từ ghép ở NL b; cho biết vị trí các yếu tố chính phụ.?
- Qua đó em rút ra kết luận gì ?
- Dựa vào kết quả phân tích NL b, hãy so sánh vị trí của 2 yếu tố C – P trong từ ghép TV và từ ghép HV ? Lấy ví dụ để chứng minh ? 
* HĐ3- Hướng dẫn luyện tập
- Hãy phân biệt nghĩa các yếu tố HV đồng âm ?
- Tìm từ ghép HV có chứa các yếu tố HV quốc, sơn, cư, bại ?
- Tìm từ HV có chứa yếu tố HV theo từng nghĩa ?
I- Bài học 
1- Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt 
- Các tiếng để cấu tạo từ Hán Việt đ yếu tố Hán Việt 
- Nhiều yếu tố Hán Việt không dùng độc lập như một từ 
Có những yếu tố HV có thể dùng ĐL như một từ đơn có thể dùng để cấu tạo từ ghép
- Có những yếu tố HV đồng âm, khác nghĩa
* Ghi nhớ 1 ( SGK )
* Bài tập vận dụng 
- Thiên vị, thiên kiến ( nghiêng, lệch )
- Thiên phóng sự, thiên tiểu thuyết ( chương phần, bài của một cuốn sách hoặc một bài viết )
2, Từ ghép Hán Việt 
 C – P ị từ ghép TV
ị Từ ghép HV 
 P – C ị từ ghép C – P
VD : Dưa hấu , máy khâu, chim sẻ 
*Ghi nhớ 2 ( SGK ) 
* Bài tập vận dụng : ( BT 3 – 71 )
- C. phụ : Phát thanh, bảo mật, phòng hoả, hữu ích
- P- chính : Thi nhân, đại thắng, tân binh, hậu đãi.
II- Luyện tập : 
Bài tập 1 
- Hoa 1: Cơ quan sinh sản hữu tính của cây hạt kín thường có mầu sắc và hương thơm
- Hoa 2: đẹp 
- Phi 1 : Bay 
- Phi 2 : trái với lẽ phải, PL
- Phi 3 : Vợ 3 xếp dưới hoàng hậu
- Tham 1 : Ham muốn
- Tham 2: Dự vào 
- Gia 1 : Nhà
- Gia 2 : Thêm vào 
Bài tập 2 
- Quốc gia, cường quốc, quốc ca, quốc lộ
- Sơn hà, giang sơn
- Cơ trú, định cơ, du canh du cơ 
- Thất bại, thảm bại, đại bại, bại vong
Bài tập 4 ( HS tự tìm ) 
Bài tập 5 ( BT 6 – SBT )
- Nhật : + Mặt trời : Nhật thực 
 + Ngày : Sinh nhật, cách nhật, nhật ký
- Trọng : + Nặng : Trọng lượng
 + Cho là có ý nghĩa, cần chú ý đánh giá cao, coi trọng, trọng vọng.
*HĐ4- Hoạt động nối tiếp
1- Câu hỏi và bài tập củng cố kiến thức.
- Khái quát bài
2- HDVN
- Học bài 
- Hoàn thành bài tập 

Tài liệu đính kèm:

  • docT18.doc