Giúp HS :
Cảm nhận được tâm hồn thơ thắm thiết tình quê của Trần Nhân Tông trong bài:”Buổi
chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra” và sự hoà nhập nên thơ, thanh cao của Nguyễn Trãi qua cảnh trí Côn Sơn qua đoạn thơ trong bài” Côn Sơn ca”.
Tuần : 06 Tiết 21:Côn sơn ca , thiên trường vãn vọng (tự học ). Tiết 22 : Từ Hán Việt . Tiết 23 : Đặc điểm văn bản biểu cảm . Tiết 24 : Đề văn biểu cảm và cách làm văn biểu cảm. Tuần :06 - Tiết :21 CÔN SƠN CA , BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRÔNG RA. ( Tự học có hướng dẫn ) Ngày soạn:9/9/2009 Ngày dạy:14/09/2009 – 19/09/2009 .A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS : Cảm nhận được tâm hồn thơ thắm thiết tình quê của Trần Nhân Tông trong bài:”Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra” và sự hoà nhập nên thơ, thanh cao của Nguyễn Trãi qua cảnh trí Côn Sơn qua đoạn thơ trong bài” Côn Sơn ca”. B. Chuẩn bị: * GV: Tranh ảnh đền thờ các vua Trần ở Tức Mặc . Tranh ảnh Côn Sơn Bảng Phụ ( văn bản) * HSø: Đọc 2 văn bản, tìm hiểu tác giả, thể thơ và trả lời các câu hỏi tỉm hiểu văn bản. C.Phương pháp : -Đọc sáng tạo ,gợi tìm ,phân tích,thảo luận nhóm. D. Tiến trình tổ chức các hoạt động: 1. Ổn Định . 2. Bài cũ . - Đọc thuộc lòng 1 trong 2 bài thơ: Sông núi nước Nam và Phò giá về kinh. Cho biết tác giả, thể thơ, vần và nội dung ý nghĩa? 3 . Bài Mới Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động1: Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, chúng ta sẽ học qua 2 tác phẩm thơ. Một bài là của vị vua yêu nước, có công lớn trong công cuộc chống ngoại xâm, đồng thời cũng là nhà văn hoá, nhà thơ tiêu biểu của thời Trần. Còn 1 bài là của danh nhân lịch sử dân tộc, đã được UNESCO công nhận là danh nhân văn hoá thế giới. Hai tác phẩm này là hai sản phẩm tinh thần cao đẹp của hai cuộc đời lớn, hai tâm hồn lớn. -Nghe và ghi tựa bài vào tập. Hoạt động2 : Đọc và tìm hiểu Tác giả –Tác phẩm. “Côn sơn ca” -Hướng dẫn đọc nhẹ nhàng ,giàu cảm xúc tươi vui. -Cho HS đọc chú thích*. - Hãy nói qua tiểu sử của Nguyễn Trãi và hoàn cảnh sáng tác “ Bài ca Côn Sơn”. - Nguyên tác bằng chữ Hán và theo thể thơ khác nhưng ở đây được dịch theo thể thơ gì? - Em hãy nói hiểu biết của em về thể thơ lục bát Cảnh côn sơn -Cảnh trí Côn Sơn trong hồn thơ Nguyễn Trãi ntn? ( được gợi tả bằng những chi tiết nào?) -Nhận xét về cảnh ấy ? Bình: Cảnh hoang sơ mà tươi đẹp ,tươi sáng không vương chút bụi trần ai ,không lo phiền tranh đoạt Con người trong cảnh -Trong bài thơ từ nào được lặp lại nhiều lần ? -Nhân vật ta là ai ? -Tác giả cảm nhận được gì từ cảnh vật ? -Nhận xét về con người trong cảnh ? -Qua cách tả cảnh em nhận ra điều gì ? -Theo em trong cảnh ấy ,cảnh nào có âm thanh như con người ? -Tìm những động từ chỉ hành động ? -Nhận xét về những động tác đó ? Nét đặc sắc trong thơ -Em nhận ra những nghệ thuật nào sử dụng trong trong bài thơ ? Tác dụng. -Em hãy hình dung tác giả là người như thế nào ? Tổng kết Em cảm nhận được những gì từ văn bản này ? -Đọc đoạn trích, chú thích. - Nguyễn Trãi hiệu là Ức Trai .Ôâng tham gia khởi nghĩa Lam Sơn . Ông là nhân vãt lịch sử lỗi lạc , là danh nhân văn hoá thế giới . - Lục bát: Câu 6, câu 8. + Vần: Chữ cuối câu 6 vần chữ 6 câu 8. Chữ 8 câu trên vần chữ 6 câu 6 Cứ 2 câu đổi vần ( Vần bằng) -Côn sơn có suối,có đá rêu,,có thông có trúc -Cảnh thiên nhiên đẹp ,hoang sơ, tỉnh lặng ,trong mát ,yên ả ,không vương chút bụi. -Lắng nghe. -từ “Ta” -Ta là nhà thơ Nguyễn Trãi. + Suối chảy rì rầm như tiếng đàn cầm . + Đá rêu phơi như chiếu êm. + Thông dày đặt cho bóng mát nằm. +Trúc ngâm màu xanh mát là nơi lí tưởng nâm thơ. -Ung dung ,thảnh thơi ,,nhàn hạ không vương chút bụi phiền nhân thế . -Tác giả ca ngợi cảnh đẹp thiên nhiên ,coi thiên nhiên là bạn . -Đó là tiếng suối rì rầm như tiếng tâm sự của những người bạn với nhau . -Nghe ,ngồi ,tìm ,lên nằm ngâm. -Diễn ra rất hợp lí đó là cảm xúc ,sự rung động trước cảnh thiên nhiên . -Nghệ thuật điệp ,so sánh ,nghệ thuật tả cảnh -Đó là người rất mực thi sĩ ,giàu cảm xúc nhân ái thanh cao ,yêu thiên nhiên và biết cảm nhận cái đẹp . Đọc phần tổng kết Côn sơn ca. I) Giới thiệu : - Tác giả : Nguyễn Trãi (1380- 1422), hiệu là Ức Trai -Là nhà thơ lớn của dân tộc - danh nhân văn hoá thế giới . -Tác phẩm: Ra đời lúc ông về ở ẩn tại Côn Sơn . -Thể thơ : Lục bát ( nguyên văn chữ Hán) II/Nội dung phân tích . -Với hình ảnh nhân vật “ta” giữa cảnh Côn Sơn nên thơ ,hấp dẫn ,đoạn thơ cho thấy sự giao hòa trọn vẹn giữa con người và thiên nhiên bắt nguồn từ nhân cách thanh cao ,tâm hồn thi sĩ của chính Nguyễn Trãi . -Nghệ thuật điệp ,so sánh ,liên tưởng ,tả cảnh -> sự giao hòa giữa người với cảnh . Hoạt Động2 : Hướng dẫn tự học: VB “Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra” * Đọc bài thơ.gv hướng dẫn cách đọc trầm ,nhẹ nhàng . - Bài thơ thuộc thể thơ gì? Căn cứ vào đâu mà em biết? Vần được gieo ở những câu nào? - Cho biết vài nét về tác giả Trần Nhân Tông? - Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào? *Cho HS đọc lại 2 câu đầu. -Theo em, cảnh vật được miêu tả ở thời điểm nào trong ngày? -Cảnh tượng chung ở Phủ Thiên Trường lúc đó ra sao? - Tại sao cảnh vật lại dường như có, dường như không? Bình: Có lẽ lúc tác giả về thăm quê vào dịp thu đông, có bóng chiều, sắc màu man mác, chập chờn nữa như không vào lúc giao thời giữa ban ngày và ban đêm ở chốn thôn quê, cảnh quê. *Cho HS đọc 2 câu cuối. Đọc bài thơ, chú thích *. -Thể thất ngôn tứ tuyệt. Căn cứ vào số câu, số chữ Vần: Câu 2,4 “Yên”. - Trần Nhân Tông (1258-1308), là con trưởng vua Trân Thánh Tông , là vị vua yêu nước -Trong dịp vua về thăm quê. -Đọc. -Buổi Chiều. - Cảnh thôn xóm lúc chiều về sắp tối.(dường như có, dường như không). + Xóm trước, thôn sau đã bắt đầu chìm dần vào sương khói +Bị màn sương, làn khói bao phủ nên lúc mờ, lúc tỏ. -Nghe. I) Giới thiệu - Tác giả :Trần Nhân Tông –vị vua nổi tiếng thời Trần . -Tác phẩm :Bài thơ sáng tác khi ông về thăm quê . - Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt II)Nội dung chính -Cảnh tượng buổi chiều ở phủ Thiên Trường là cảnh tượng vùng quê trầm lặng mà không đìu hiu .Ở đây vẫn ánh lên sự sống con người trong sự hòa hợp với cảnh vật thiên nhiên một cách nên thơ ,chứng tỏ tác giả là con người tuy có địa vị tối cao nhưng tâm hồn vẫn gắn bó máu thịt với quê hương thôn dã . -Nghệ thuật miêu tả đặc sắc, cụ thể ,sinh động. -Trong bức tranh quê tác giả gợi tả hình ảnh nào để lại ấn tượng cho em nhiều nhất? - Em có nhận xét gì về cách miêu tả của tác giả trong bài thơ? - Từ đó, em hãy cho biết miêu tả trong thơ có gì khác miêu tả trong văn xuôi? - Qua những chi tiết, hình ảnh được miêu tả trong bài thơ, cảnh làng quê vào buổi chiều ở phủ Thiên Trường trông ra ntn? - Em hiểu gì về tâm hồn của tác giả trước cảnh đó? - Sau khi hiểu được giá trị của bài thơ, em có ý nghĩ gì khi nhớ rằng tác giả là 1 ông vua chứ không phải là 1 dân quê? -Từ sự thật về tâm hồn của vua Trần Nhân Tông như thế, em nghĩ gì về thời đại nhà Trần trong lịch sử nước ta? Tổng kết -Em cảm nhận được những gì từ văn bản này ? Hoạt động 4: củng cố -Em yêu quê em là yêu những gì ? -Đọc, thảo luận: +Trẻ chăn trâu, thổi sáo dẫn trâu về nhà. +Cò trắng từng đôi sà xuống giữa cánh đồng đã vắng người. -Thơ ít chi tiết, thiên về gợi tả còn văn xuôi nhiều - Chi tiết phải miêu tả tỉ mỉ, cụ thể , sinh động . - Một làng quê thanh bình, trầm lặng mà không hiu quạnh vì ở đây vẫn hé mở sự sống của con người trong sự hoà hợp với cảnh thiên nhiên. - Tác giả là vị vua tối cao nhưng tâm hồn vẫn gắn bó máu thịt với quê hương thôn dã của mình. Một điều không dễ gì có được. - Vì thực tế không ít người nghĩ rằng vua ở nơi lầu son thì không thể có tình cảm gắn bó với đồng quê như thế. -Một vị vua có 1 tâm hồn cao đẹp như thế chứng tỏ thời đại đó, dân tộc ta, nhân dân ta sống rất cao đẹp đúng như sử sách từng ca ngợi. -Dựa vào những gì đã tìm hiểu trả lời. -HS cảm nhận từ thực tế trả lời . Dặn dò : Học thuộc lòng 2 bài thơ, hoc ghi nhớ, tiểu sử tác giả. Làm hoàn chỉnh các bài luyện tập SGK. Đọc bài đọc thêm Soạn bài: Từ Hán Việt (tt) + Xem trước bài. + Soạn các câu hỏi.SKG /81 Tuần :06 - Tiết :22 TỪ HÁN VIỆT ( tt) Ngày soạn:9/9/2009 Ngày dạy:14/09/2009 – 19/09/2009 A . Mục tiêu cần đạt: Giúp HS : Hiểu được các sắc thái riêng biệt của từ Hán Việt. Có ý thức sử dụng từ HV đúng ý nghĩa, đúng sắc thái, phù hợp hoàn cảnh giao tiếp Tránh lạm dụng từ Hán Việt. B. Chuẩn bị: *GV: Bảng phụ,giáo án ,SGK,TLTK. *HS: Đọc, nghiên cứu bài trước + Trả lời các câu hỏi trong bài C.Phương pháp: Quy nạp, vấn đáp ,thực hiện nhóm. D. Tiến trình tổ chức các hoạt động: 1. Ổn định . 2. Bài cũ . - Thế nào là yếu tố Hán Việt? Yếu tố HV được sử dụng ntn? - Có mấy loại từ ghép HV? Cho VD để minh hoạ. - Trật tự của các yếu tố trong từ ghép HV chính phụ ntn? 3. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt đổng của trò Nội dung cơ bản HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN Họat động 1: Giới thiệu bài: Qua tiết học về từ HV, em đã được cung cấp kiến thức về yếu tố HV, 2 loại tư øghép HV và trật tự của các yếu tố trong từ ghép HV. Tuy nhiên chỉ biết bấy nhiêu chưa đủ, các em cần biết từ HV mang sắc thái ý nghĩa gì và sử dụng nó ntn cho phù hợp. Tiết học hôm nay sẽ giúp các em hiểu những vấn đề nêu trên. Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách sử dụng từ Hán Việt Gv:Treo bảng phụ VD SGK/Tr 81 - Gọi hs đọc 1a,b cho cả lớp quan sát cáctừ HV. - Tại sao trong các câu văn trên dùng từ HV ( ... 1. Ổn định. Sĩ số 2. Bài cũ . - Thế nào là văn biểu cảm? - Nêu những cách biểu hiện trong văn biểu cảm? -Lời văn biểu cảm đòi hỏi điều gì? 3. Bài mới. Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài: -Như các em đã biết văn biểu cảm là loại văn giúp ta bộc lộ tư tưỏng, tình cảm sâu sắc và kín đáo của mình.Nó thuyết phục người đọc ở chỗ chân thật, tự nhiên nói lên những cảm xúc của mình mà không gò bó theo 1 khuôn khổ nhất định. Vậy văn biểu cảm có những đặc điểm gì? Chúng ta cùng nhau tìm hiểu qua tiết học hôm nay. Hoạt động2: Tìm hiểu đặc điểm văn bản biểu cảm . * Đọc bài: Tấm gương. - Bài văn biểu đạt tình cảm gì? - Tìm những từ ngữ ( câu văn) biểu hiện tình cảm đó? - Bài văn này có đi vào tả cái gương cụ thể không? Tại sao? - Vậy thì để làm gì? - Trong bài có chữ nào được lặp đi lặp lại nhiêu lần? Việc lặp lại như vậy có tác dụng gì? - Phẩm chất của gương phù hợp với tình cảm con người ở điểm nào? - Như vậy, để nói về tính trung thực, phê phán kẻ dối trá người ta đã mượn tấm gương để bộc lộ suy nghĩ của mình. Từ đó, em cho biết muốn biểu cảm người ta làm thế nào? ( phương thức biểu cảm). -Treo bảng phụ (đoạn văn của Nguyên Hồng). - Đoạn văn biểu hiện tình cảm gì? - Tình cảm ở đây thể hiện trực tiếp hay gián tiếp? - Em dựa vào dấu hiệu nào để đưa ra nhận xét đó? -Chốt : Như vậy khi biểu cảm ta có những cách nào để bộc lộ tình cảm ? Gv chuyển lại văn bản Tấm gương : chúng ta đã biết bố cục của 2 phương thức biểu đạt ở lớp 6 gồm mấy phần .Vậy bài văn này có mấy phần ,nói rõ nội dung từng phần? - Tình cảm và sự đánh giá của tác giả trong bài có rõ ràng, chân thực không? Điều đó có ý nghĩa ntn đ/v giá trị bài văn? -Chốt lại 4 đặc điểm trên. Hoạt động3: củng cố -Luyện tập: -Em hiểu dược điều gì từ những điều đã học ? * Cho hs đọc văn bản: Hoa học trò. - Đoạn văn miêu tả hoa phượng nhằm mục đích gì? - Tác giả có miêu tả cây phượng như 1 loài hoa nở vào mùa hè không? - Đoạn văn biểu hiện tình cảm gì? Tìm những lời văn thể hiện tình cảm đó? - Vì sao tác giả gọi hoa phượng là hoa học trò? - Hãy tìm mạch ý của bài văn? (bố cục) “ Sắc hoa phượng nằm ở trong hồn” là sắc gì ? + Câu: “ Phượng xui ta nhớ cái gì đâu” có phải thể hiện cảm xúc rối bời, thẩn thờ không? - Đoạn 2: Thể hiện cảm xúc gì? Có phải cảm xúc trống vắng không? - Đoạn 3: Có phải thể hiện cảm xúc cô đơn, nhớ bạn và pha chút dỗi hờn không? - Vậy, bài văn này biểu cảm trực tiếp hay gián tiếp? - Nghe và ghi tựa bài vào tập * Nghe và nhìn sách dò theo. -Biểu dương tính trung thực, ghét thói xu nịnh, dối trá. -Là người bạn chân thật suốt đời. -Không biết xu nịnh ai. -Dù tan xươnglòng ngay thẳng. - Không. Vì mục đích của nó không phải là miêu tả. -Để đánh giá, để biểu hiện cảm xúc, thái độ, tình cảm người viết. -Thảo luận: Chữ gương . Chủ thể xuyên suốt bài văn phẩm chất gương -Thảo luận: -Gương phản chiếu sự vật khách quan. Nó giúp người thấy vết nhơ mà sửa, dù sự thật đau buồn.Gương là người bạn chân thành, gắn bó thuỷ chung với con người. -Chọn sự vật phù hợp với tính chất tình cảm rồi biểu hiện tình cảm của mình đ/v nó như đ/v người (gián tiếp) -Đọc đoạn văn. -Sự đau khổ chờ đợi mẹ về của tác giả. - Thể hiện tình gián trực tiếp. -Qua lời than, lời trông mong, tiếng kêu, câu hỏi biểu cảm. -dựa vào ý vừa tìm hiểu . -hs thảo luận nhóm trả lời + MB: Nêu phẩm chất trung thực của gương + TB: Nêu lợi ích của gương đ/v người trung thực ngoài gương thuỷ tinh còn gương lương tâm. + KB: Khẳng định lại chủ đề. -Có.Tạo sự xúc động chân thành trong lòng người đọc. Tạo nên giá trị bài văn. -Đọc lại ghi nhớ. -HS nhớ lại kiến thức vừa học trả lời . Đọc văn bản -Ca ngợi tình cảm bạn bè thắm thiết, sâu sắc. - Không. Mượn hoa phượng để bộc lộ tình cảm bạn bè. -Nỗi buồn xa bạn lúc nghỉ hè -Buồn và nhớ người sắp xa - Vì hoa phượng gợi bao kỉ niệm buồn vui tuổi học trò. Thảo luận nhóm + Đoạn 1: Nỗi buồn của hoa học trò khi phượng báo hiệu mùa chia tay. + Đoạn 2: Vai trò của hoa phượng nơi sân trường. + Đoạn 3: Nỗi buồn, mong chờ các bạn học sinh của hoa phượng. - Sắc thắm. - Thể hiện cảm xúc rối bời, thẩn thờ - Phải - Phải - Gián tiếp bộc lộ tình cảm I)Tìm hiểu đặc điểm của văn biểu cảm : -Mỗi bài văn biểu cảm tập trung biểu đạt 1 tình cảm chủ yếu. - Để biểu đạt tình cảm , người viết chọn hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng ( đồ vật, cây cối hay 1 hiện tượng nào đó) để gởi gấm tình cảm hoặc biểu đạt bằng cách thổ lộ trực tiếp những nỗi niềm, cảm xúc trong lòng. - Bố cục: 3 phẩn như mọi bài văn khác. - Tình cảm trong bài phải rõ ràng, trong sáng, chân thực thì bài văn biểu cảm mới có giá trị. II) Luyện Tập -Bài văn thể hiện tình cảm nhớ lớp,nhớ trường , nhớ bạn bè khi hè về . -Hoa phượng tiêu biểu cho mùa hè ,sự chia li của bạn bè trường lớp . -Bài văn biểu đạt tình cảm gián tiếp. Dặn dò: -Học ghi nhớ, làm hoàn chỉnh phần luyện tập. -Soạn bài: Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm. + Theo yêu cầu trang 87, 88 + Xem phần luyện tập. Tuần :06 - Tiết :24 ĐỀ VĂN BIỂU CẢM VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM Ngày soạn:9/9/2009 Ngày dạy:14/09/2009 – 19/09/2009 A . Mục tiêu cần đạt: Giúp HS : - Nắm được kiểu đề văn biểu cảm . -Nắm được các bước làm bài văn biểu cảm . B. Chuẩn bị: *GV: Bảng phụ, viết 1 số đoạn văn mẩu (Mở bài, vài đoạn thân bài, kết bài) *HSø: Đọc, nghiên cứu bài trước + Trả lời các câu hỏi trong bài. C.Phương pháp -Quy nạp ,vấn đáp ,thực hiện nhóm D. Tiến trình tổ chức các hoạt động: 1. Ổn định : sĩ số 2. Bài cũ. - Thế nào là văn biểu cảm ? -Đặc điểm của văn biểu cảm? 3. Bài Mới Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung Hoạt động1: Giới thiệu bài: Chúng ta đã biết được thế nào là văn biểu cảm và đặc điểm của văn biểu cảm . Tiết học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu đề văn biểu cảm và các bước làm bài văn biểu cảm . Hoạt động 2: Tìm hiểu đề văn biểu cảm HS đọc những đề trong SGK ./Trang 88 -Đối tượng biểu cảm là gì ? -Tình cảm biểu hiện trong bài là gì ? -Chốt : đề văn nêu những gì ? Hoạt động 3: Tìm hiểu các bước làm bài văn biểu cảm * Đọc các đề văn SGK . * Chọn chép bảng đề c . - Đối tượng biểu cảm và tình cảm cần biểu hiện trong đề văn là gì ? - Đề yêu cầu phát biểu cảm nghĩ về cái gì ? - Từ thuở ấu thơ, có ai không nhìn thấy nụ cười của mẹ ? - Có phải lúc nào mẹ cũng nở nụ cười không ? Mẹ cười những lúc nào ? - Làm sao để luôn luôn được thấy nụ cười của mẹ ? - Mỗi khi vắng nụ cười của mẹ, em cảm thấy thế nào ? - Hãy sắp xếp các ý tìm được theo bố cục 3 phần MB, TB,KB? * Theo dõi, đánh giá. * Phân công các tổ xây dựng đoạn. * Theo dõi, uốn nắn * Gọi đại diện trình bày * Đọc đoạn mẫu . -Chốt : có mấy bước làm bài văn biểu cảm ? -Nghe và ghi tựa bài vào tập -là các sự vật hiện tượng ,con người thân thuộc gắn bó với em . -là các từ ngữ :cảm nghĩ ,vui buồn ,thích ,yêu HS dựa vào những kt vừa tìm hiểu . - Học sinh đọc đề văn . Đề :Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ - Nụ cười của mẹ . - Phát biểu cảm xúc và suy nghĩ về nụ cười của mẹ . - Nụ cười yêu thương, khích lệ khi em biết đi, biết nói, khi lần đầu tiên đi học, vui chơi, tiến bộ - Không . Mẹ chỉ cười lúc con ngoan , vui chơi mạnh khoẻ, có tiến bộ , khuyến khích, an ủi - Chăm ngoan học giỏi nghe lời mẹ dạy -Buồn bả, cô đơn, trống vắng * Thảo luận tổ, ghi giấy . * Đại diện trình bày * Nhận xét, bổ sung MB: Nêu cảm xúc đối với nụ cười của mẹ : Nụ cười ấm lòng . TB: Nêu các biểu hiện, sắc thái nụ cười của mẹ : + Nụ cười yêu thương . + Nụ cười khuyến khích . + Nụ cười an ủi + Những khi vắng nụ cười của mẹ . KB: Lòng yêu thương và kính trọng mẹ . * Đại diện trình bày * Nghe - có 4 bước . 1) Đề văn biểu cảm : -Nêu đối tượng biểu cảm -Định hướng tình cảm cho bài làm 2) Cách làm bài văn biểu cảm : -Có 4 bước : Tìm hiểu đề và tìm ý ,lập dàn bài ,viết bài ,sửa bài . Muốn tìm ý: Phải hình dung cụ thể đối tượng biểu cảm và cảm xúc của mình . -Lời văn thích hợp gợi cảm. Hoạt động 4 : Củng cố Luyện tập : -Khi viết văn em chú ý những gì ? * Cho HS Đọc bài văn mẫu SGK - Bài văn biểu đạt tình cảm gì? - Hãy đặt cho bài văn 1 nhan đề và 1 đề văn thích hợp ? -Gọi hs thảo luận nhóm ý dàn bài. - Chỉ ra phương thức biểu cảm của bài văn ? - HS nhớ lại kiến thức trả lời. * Đọc bài văn Cá nhân: Tình cảm tha thiết đối với quê hương An Giang. * Thảo luận tổ :Tình quê hương - nêu lên dàn ý của bài - Trực tiếp biểu lộ tình yêu quê hương thắm thiết II )Luyện tập : - Nhan đề : Tình quê hương . - Đề văn : Quê hương trong trái tim tôi. - Dàn bài : +MB: Giới thiệu tình yêu quê hương An Giang -TB: Biểu hiện tình yêu mến quê hương : + Tình yêu quê từ tuổi thơ + Tình yêu quê hương trong chiến đấu và những tấm gương yêu nước . -KB: Tình yêu quê hương với nhận thức của người từng trải, trưởng thành . - Phương thức biểu cảm : Trực tiếp biểu lộ tình yêu quê hương thắm thiết Dăn dò : -Học ghi nhớ . -Tập nêu cảm nghĩ với đề bài trên . -Soạn 2 văn bản: +Sau phút chia ly . +Bánh trôi nước . Trả lời các câu hỏi tìm hiểu văn bản . Đọc chú thích tìm hiểu tác giả và thể thơ . Ngày ....tháng ....năm 2009 Duyệt của TBM
Tài liệu đính kèm: