Mục tiêu : - Cảm nhận được hồn thơ thắm thiết tình quê của Trần Nhân Tông trong bài :
Thiên Trường văn vọng và sự hòa nhập nên thơ thanh cao của Nguyễn Trãi với cảnh trí Côn Sơn qua đọan thơ trong Côn Sơn ca .
* Chuẩn bị : G nghiên cứu S G K – S G V , sọan bài ; Đọc tư liệu về N/ Trãi , Trần Nhân Tông , tranh Nguyễn Trãi
HS : Học thuộc bài cũ , soạn bài
* Nội dung :
Tuần 6 tiết 21 : côn sơn ca Thiên Trường vãn vọng * Mục tiêu : - Cảm nhận được hồn thơ thắm thiết tình quê của Trần Nhân Tông trong bài : Thiên Trường văn vọng và sự hòa nhập nên thơ thanh cao của Nguyễn Trãi với cảnh trí Côn Sơn qua đọan thơ trong Côn Sơn ca . * Chuẩn bị : G nghiên cứu S G K – S G V , sọan bài ; Đọc tư liệu về N/ Trãi , Trần Nhân Tông , tranh Nguyễn Trãi HS : Học thuộc bài cũ , soạn bài * Nội dung : A.Kiểm tra ( 5p ) Đọc thuộc lòng bài : Sông núi nước Nam ; Nêu giá trị bài thơ . B.Bài mới ( 38p ) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HS đọc chú thích ( tr 79 ) ? Nêu những nét chính trong c/đơì NT . Giới thiệu chân dung Nguyễn Trãi ? H/cảnh sáng tác của bài ? N/xét số chữ trong mỗi câu thơ ? Thơ lục bát ( bản dịch ) G : nguyên tác bài thơ = chữ Hán và là thể thơ khác khi dịch lục bát Đọc bài thơ ? Cảnh vật Côn Sơn được gợi tả qua h/ảnh nào ? Có gì độc đáo trong cách tả suối , tả đá ( tả suối = âm thanh ; tả đá = màu sắc – màu rêu ) ? Cách tả đó gợi cảnh thiên nhiên ntn ? H/d ntn về cảnh rừng CS qua cách m/tả : Thông nêm , bóng ? H/ảnh : Thông nêm , bóng gợi cảm giác về một không khí ntn ? ? Có nhận xét gì về cảnh t/nhiên ở CS qua lời gt của tác giả . ? Em đọc được thái độ ,tình cảm nào của tác giả ẩn sau những lời giới thiệu đó ? GV : Hòa vào cảnh vật là một con người ? Con người xuất hiện qua hình ảnh nào ? ? Có những hành động gì ? ? “Ta” thuộc từ loại nào ? (đại từ ) ? Đại từ ta được nhắc lại mấy lần ? (4 lần điệp ngữ ) ? Đại từ “ ta” lặp lại 4 lần trong một bài có tác dụng diễn tả điều gì ? “ ta” xuất hiện cùng những h/động : nghe , ngồi , giúp ta hình dung được tư thế nào của con người ở đây ? G : Nghe , ngồi , là những sở thích của nhân vật xưng ta . ? Nghe tiếng suối lại tưởng như tiếng đàn , ngồi trên đá tưởng như chiếu êm . Cách ví von đó cho em hiểu được nét đẹp nào trong tâm hồn nhân vật xưng ta ? Nhân vật xưng ta là ai ? Hình dung cảnh sống và tâm trạng của Nguyễn Trãi lúc này ? Tại sao NT có tâm trạng đó G : Suốt 1 cuộc đời tận tụy ? Tên bài là : Bài ca Côn Sơn , có những bài ca nào vang lên trong văn bản ? tác giả bài ca Côn Sơn là NT , qua bài thơ em hiểu được gì về con người NT ? Nét n/thuật đặc sắc của bài HS đọc chú thích ? Thể thơ của v b ? Cảnh chiều thôn quê được t/giả miêu tả ntn ? Nhậ xét gì về cảnh ? Hình ảnh : đàn trâu , trẻ chăn trâu , tiếng sáo gợi tả cuộc sống tn ? Tâm hồn tình cảm của t/giả ? Qua bài thơ em hiểu gì về Trần Nhân Tông I/ Côn Sơn Ca : 1/ Tìm hiểu khái quát : * Tác giả : - Vị anh hùng dân tộc vĩ đại , văn võ song toàn có công lớn với dân với nước - Cuộc đời kết thúc thảm khốc - Sự nghiệp văn chương : sán tác cả chữ Hán và chữ Nôm , được công nhận danh nhân văn hóa thế giới * Tác phẩm : Sáng tác trong thời gian NT sống ở Côn Sơn 2/ Tìm hiểu văn bản : Cảnh : suối đá thông trúc ( lâu đời , nguyên thủy ) ( rừng Côn Sơn có rất nhiều thông , trúc đan xen đây là những nét , những cảnh vật tiêu biểu đặc sắc của Côn Sơn ) ( thanh cao , mát mẻ trong lành ) Vẻ đẹp cổ kính , thanh cao , yên tĩnh - Ca ngợi cảnh đẹp Côn Sơn - Thể hiện lòng yêu mến gắn bó với thiên nhiên - Người : ta : nghe ngồi nằm ngâm thơ ( nhấn mạnh , làm nổi bật sự có mặt của “ta “ ở mọi nơi ) Tư thế ung dung tự tại làm chủ thiên nhiên Yêu thiên nhiên ; tâm hồn thanh cao giàu cảm xúc thi nhân - Là tác giả , là NT ( ung dung , nhàn tảng ,tự do ; say xưa trước cảnh t/nhiên ) 3/ ý nghĩa : - Nội dung : - Bài ca về cảnh đẹp Côn Sơn - Bài ca về cách sống thanh cao hòa hợp giữa con người với t/ nhiên Nguyễn Trãi : Yêu t/nhiên , tâm hồn thanh cao , nhân cách tronh sáng - Nghệ thuật : điệp từ II/ Thiên Trường vãn vọng : 1/ Tìm hiểu khái quát : - Tác giả là 1 ông vua , 1 nhà thơ , nhà văn tiêu biểu của đời Trần - Thơ tứ tuyệt đường luật 2/ Tìm hiểu v/bản : - Khói , bóng chiều Cảnh đơn sơ đậm đà sắc quê hồn quê - Đàn trâu , cò trắng Cuộc sống bình yên hạnh phúc ( yêu mến quê hương ) ( vị vua hiền , có tâm hồn bình dị gắn bó với làng quê ) C.Củng cố ( 1p )- Xác định kiểu v/bản của 2 bài thơ - Phương thức biểu cảm ( gián tiếp qua miêu tả ) D.Hướng dẫn ( 1p ) - Học thuộc lòng 2 bài thơ - Nắm giá trị của bài- Soạn : bánh trôi nước ***************************************** Tiết 22 : từ hán việt * Mục tiêu : - Giúp HS hiểu được các sắc thái ý nghĩa riêng biệt của từ Hán Việt - Có ý thức sử dụng từ Hán Việt đúng ý nghĩa , đúng sắc thái , phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp , tránh lạm dụng từ Hán Việt * Chuẩn bị : G : nghiên cứu soạn bài ; bảng phụ ghi ví dụ ( tr 81- 82 ) HS : Học bài cũ , đọc S G K * Nội dung : A.Kiểm tra ( 7p ) – Thế nào là y/tố HV , vai trò của y/tố HV ? Có mấy loại từ ghép HV ? Cách cấu tạo từng loại - Làm bài tập 3 B.Bài mới ( 36p ) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bảng phụ ? Tìm những từ thuần việt đồng nghĩa với những từ HV được gạch chân trong v/d ? Trong trường hợp a , thay từ phụ nữ = từ “đàn bà” vào câu văn có được không ? vì sao Trong v/d b ? Tại sao người viết lại không dùng 2 từ “ chết , chôn” mà lại dùng 2 từ này ? ? Qua 2 v/d , hãy cho biết dùng từ HV có ý nghĩa ntn ? ? Trường hợp c , tại sao không dùng từ “ xác chết” mà lại dùng “ tử thi” ? G : Đọc v/dụ d ,chú ý những từ HV ? Em thấy những từ này thường được dùng trong thời đại nào ? ? Những từ này ngày nay có còn dùng nữa không ? ? Việc dùng những từ HV vào trong đoạn văn trên là có mục đích gì ? GV : Dùng từ HV đúng lúctạo ra sắc thái biểu cảm cho lời văn ? Đó là những sắc thái nào ? Đọc VD ? So sánh ,nhận xét về nội dung ý nghĩa của mỗi cặp câu ? ? Khác nhau ở điểm nào ? GV: Câu .dùng từ HV ? So sánh mỗi cặp câu ,câu nào có cách diễn đạt hay hơn ? vì sao ? ? Nhận xét cách nói ở trường hợp 1 ? dùng từ HV cần chú ý điều gì ? Dùng từ HV không đúng lúc , đúng chỗ có hại gì 1/ Bài tập 1 : Gọi HS lên bảng làm G : Chữa 2/ Bài tập 3 : HS lên bảng làm I/ Sử dụng từ HV : 1/ Sử dụng từ HV tạo sắc thái biểu cảm : phụ nữ - đàn bà từ trần – chết mai táng – chôn tử thi – xác chết ( không được . Vì mất đi sắc thái trang trọng , thái độ tôn kính ) ( thể hiện thái độ tôn kính của mọi người đối với vị lão thành CM ) Sắc thái trang trọng , thái độ tôn kính Tránh gây cảm giác thô tục , ghê sợ ( x/h xưa thời p/k ) ( không dùng nữa ) Tạo sắc thái cổ , phù hợp với bầu k/khí xh xa xưa HS nói 2/ Không nên lạm dụng từ HV : - Nội dung ý nghĩa giống nhau - Dùng từ - Cách 2 ; cách nói tự nhiên hơn , phù hợp với hoàn cảnh g/tiếp - Thiếu t/nhiên không phù hợp Dùng đúng lúc , đúng chỗ , không nên lạm dụng ( lời văn thiếu tự nhiên ) II/ Luyện tập : amẹ – thân mẫu b phu nhân – vợ c sắp chết – lâm chung - giảng hòa , cầu thân , hòa hiếu , nhan sắc tuyệt trần C.Củng cố ( 1p ) – Nhắc lại ghi nhớ ; HS đọc lại D.Hướng dẫn ( 1p ) – Học thuộc phần ghi nhớ - Làm bài tập 2 , 4 - Thay từ bảo vệ = giữ gìn ; mĩ lệ = đẹp tiết 23 : đặc điểm của văn biểu cảm * Mục tiêu : - Giúp HS hiểu được các đặc điểm cụ thể của bài văn biểu cảm . - Hiểu đặc điểm của p/ thức biểu cảm là thường mượn cảnh vật , đồ vật , con người để bày tỏ tình cảm , khác với văn miêu tả là nhằm mục đích tái hiện đối tượng miêu tả . * Chuẩn bị : - G : nghiên cứu S G k – S G V – Soạn bài - HS : Học bài cũ , đọc S G K . * Nội dung : A.Kiểm tra ( 5p ) – Thế nào là văn biểu cảm ? Có mấy phương thức biểu cảm . B.Bài mới ( 38p ) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Gọi HS đọc bài văn ( tr 84-85 ) ? Bài văn viết về đ/ tượng nào ? ? Tác giả có miêu tả cụ thể về h/d chất liệu tấm gương đó ntn không ? ? Trong bài văn , chủ yếu nói về điều gì của gương ? ? Đó là những p/chất nào ? ? Tìm những câu văn thể hiện phẩm chất đó . G : Trong bài văn t/giả nêu và ca ngợi những p/chất tốt đẹp của gương Vậy mục đích của người viết có phải chỉ là nói về gương . Hay còn có dụng ý gì ? ? Bày tỏ tình cảm nào của mình ? ? Nhận xét về cách biểu đạt tình cảm của tác giả trong bài văn ? GV : Cách biểu cảm .là gián tiếp Đọc bài v ăn ? Bài văn chia mấy phần ? Chỉ rõ nhiệm vụ từng phần / Đọc đoạn văn ? Cho biết nội dung của đoạn văn ? ? Tình cảm ấy được thể hiện như thế nào ?(Để thể hiện t/c ấy người viết đã làm thế nào ) GV: Để biểu đạt tình cảm dùng những từ ngữ trực tiếp thể hiện đó là biểu cảm t/tiếp ? Qua 2 bài tập , cho biết n/dung chính của mỗi bài văn biểu cảm ? để biểu đạt tình cảm , người vết có thể làm tnào ? Bố cục một bài văn biểu cảm ? Tình cảm trong bài văn biểu cảm Đọc ? Bài văn thể hiện t/cảm nào ? Cách biểu đạt ? Căn cứ vào đâu mà nói như vậy . I/ Đặc điểm của văn biểu cảm : 1/ Bài tập 1 : - Tấm gương ( không miêu tả cụ thể ) - Nêu phẩm chất , đức tính của gương + Trung thực khách quan + Ghét thói xu nịnh dối trá + Giúp con người thấy được sự thật ( nếu ai . Hai nhân vật , một người đáng trọng sai sự thật ) - Nói gương nhưng lại nói về con người - Ca ngợi con người trung thực ; bộc lộ suy nghĩ tình cảm của mình về 1 cách sống đúng đắn - Chọn 1 đối tượng có tính chất tương đồng để bày tỏ tình cảm - Bố cục : 3 phần + Phần 1 : Giới thiệu phẩm chất của gương + Phần 2 : Nêu những p/chất cụ thể + Phần 3 : Khẳng định lại p/ chất 2/ Bài tập 2 : - Nội dung : Tình cảnh cô đơn , niềm mong mỏi - Cách thể hiện : Lời gọi Lời than Câu hỏi - Nội dung : Mỗi bài biểu đạt 1 tình cảm chủ yếu - Cách biểu đạt : Gián tiếp Trực tiếp - Bố cục : 3 phần - Tình cảm trong sáng chân thực II/ Luyện tập : Nội dung : Nỗi buồn nhớ khi phải xa trường , xa bạn Cách biểu đạt : Gián tiếp ( mượn hoa phượng để nói đến những cuộc chia li , tâm trạng khi phải xa trường , xa bạn ) C.Củng cố ( 1p ) – Gọi HS đọc lại ghi nhớ D.Hướng dẫn ( 1p ) : Học thuộc ghi nhớ Lập bảng so sánh giữa 2 loại văn : miêu tả và biểu cảm về các mặt : đối Tượng , nhiệm vụ , mục đích ********************************* Tiết 24 : đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm * Mục tiêu : - Giúp HS nắm được kiểu đề văn biểu cảm ; Nắm được các bước làm bài văn biểu cảm , * Chuẩn bị : - G : nghiên cứu soạn bài - HS : Học bài cũ , đọc S G K * Nội dung : A.Kiểm tra ( 6p ) - Có mấy cách biểu cảm , là những cách nào ? nói rõ từng cách . - Nêu bố cục 1 bài văn biểu cảm . B.Bài mới ( 37p ) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HS đọc các đề bài ( tr 88 ) ? Đối tượng của mỗi đề là gì ? ? Tình cảm cần biểu hiện ở mỗi đè là gì ? G : Dẫn giải : 1 đề văn ? Có nhận xét gì về 1 đề văn biểu cảm ? G : Chép đề 1 ? Nêu các bước tạo lập 1 văn bản ? Thể loại của đề bài ? Vì sao em biết ? ( cảm nghĩ ) ? Đối tượng cảm nghĩ ? Vị trí của dòng sông ? Con sông quê có điểm nào nổi bật ? Em có kỉ niệm nào gắn bó sâu sắc với sông quê G Ta đã tìm được các ý ? Muốn tìm ý ta phải làm ntn ? ? Bố cục 1 bài văn ? Mở bài làm n/vụ gì ? ? Trong những ý trên ,sắp xếp ý nào trước ý nào sau ? Lập xong dàn ý , bước tiếp theo là gì ? Nêu các bước làm văn biểu cảm Đọc bài văn ? Đối tượng biểu cảm ? Tình cảm với đối tượng ? Phương thức biểu cảm ? Hãy chỉ ra bố cục của bài I/ Đề văn biểu cảm và các bước làm văn biểu cảm : 1/ Đề văn biểu cảm - Đối tượng : - Tình cảm đề 1 : Dòng sông Cảm nghĩ đề 2 : Đêm trăng trung thu Cảm nghĩ đề 3 : Nụ cười của mẹ Cảm nghĩ đề 4 : Tuổi thơ Vui buồn đề 5 : Loài cây Yêu quí Đề văn : Nêu ra đối tượng Định hướng tình cảm 2/ Các làm bài văn biểu cảm : * Định hướng - Thể loại : Biểu cảm - Đối tượng : Dòng sông quê . * Tìm ý , sắp xếp ý - ở đầu làng , uốn khúc ôm lấy cánh đồng , ngăn cách đôi bờ - Đặc điểm : Màu nước sông 2 mùa Cảnh vật : cây cối trên bãi cát ven sông . - Nêu kỉ niệm : người bạn chia sẻ buồn , vui ( đặt câu hỏi trả lời câu hỏi .) - Sắp xếp ý . +MB : G/thiệu con sông , nêu cảm xúc ban đầu +TB : - Miêu tả đặc điểm dòng sông - Nêu kỉ niệm gắn bó +KB : - Cảm nghĩ chung * Viết bài * Sửa bài Ghi nhớ : S G K . HS đọc II/ Luyện tập - Đối tượng : An Giang - Tình cảm : Tình yêu tha thiết - Phân tích : Biểu cảm trực tiếp - Dàn ý + MB : G/t tình yêu quê hương An Giang + TB : Những biểu hiện tình yêu quê hương T/ yêu từ thuở ấu thơ T/ yêu quê hương trong c/đấu , những Tấm gương yêu nước của quê hương + KB : Khẳng định lại T/ yêu quê hương C.Củng cố ( 1p ) - Đề văn biểu cảm - Các bước làm bài văn biểu cảm D.Hướng dẫn ( 1p ) - Về học thuộc phần ghi nhớ ; Viết bài : Biểu cảm về dòng sông quê . *****************************************************
Tài liệu đính kèm: