Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 6 - Tiết 23: Đặc điểm văn bản biểu cảm (Tiếp)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 6 - Tiết 23: Đặc điểm văn bản biểu cảm (Tiếp)

A- Mục tiêu cần đạt :

- Hiểu các đặc điểm cụ thể của bài văn biểu cảm

- Hiểu đặc điểm của phương thức biểu cảm là thường mượn các đồ vật, con người để bày tỏ tình cảm, khac với văn miêu tả là nhằm mục đích tái hiện được đối tượng miêu tả.

 B- Chuẩn bị

- GV : Giáo án + SGK

- HS : Bài tập + SGK

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1004Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 6 - Tiết 23: Đặc điểm văn bản biểu cảm (Tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 27/09/2009
Ngày giảng7A:
 7B:
Tuần: 06 - Tiết: 23
Đặc điểm văn bản biểu cảm
A- Mục tiêu cần đạt :
- Hiểu các đặc điểm cụ thể của bài văn biểu cảm 
- Hiểu đặc điểm của phương thức biểu cảm là thường mượn các đồ vật, con người để bày tỏ tình cảm, khac với văn miêu tả là nhằm mục đích tái hiện được đối tượng miêu tả.
 B- Chuẩn bị 
- GV : Giáo án + SGK 
- HS : Bài tập + SGK 
C- Tổ chức các hoạt động dạy-học
*HĐ1- Khởi động
1- Tổ chức lớp 
- 7A : Có mặt.HS ; Vắng mặt..HS(.)
- 7B : Có mặt.HS ; Vắng mặt..HS(.)
2- Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ.
+ Nhận xét: 7A
7B
3- Bài mới( Giới thiệu) : Trong văn miêu tả đối tượng được miêu tả là con người, phong cảnh, đồ vật. Con người cũng bộc lộ cảm xúc nhưng đó không phải là nội dung chủ yếu của phương thưc biểu đạt ấy. Ngược lại trong văn biểu cảm, người ta cũng nói tới đồ vật, cảnh vật, con người song chủ yếu là để bộc lộ tư tưởng, tình cảm. Chình vì vậy người ta không miêu tả những cái đó ở mức độ cụ thể ,à chỉ chọn những chi tiết gợi cảm xúc
* HĐ2- Hướng dẫn hình thành kiến thức mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
¯NL và phân tích NL
-NL1 : văn bản “ Tấm gương “ ? văn bản này biểu đạt tình cảm gì ?
( Ca ngợi đức tính trung thực của con người, ghét xu nịnh, dối trá )
- Để biểu đạt tình cảm đó, tác giả bài văn đã làm như thế nào ?
- Vậy cách biểu cảm trong văn bản “ Tấm gương “ là cách biểu cảm như thế nào ? ( Biểu cảm gián tiếp )
- Bố cục văn bản này có mấy phần ? Xác định các phần đó trên văn bản ? 
- MB và KB có quan hệ với nhau như thế nào ?
( Kết bài làm rõ và khẳng định thêm về phong cách trung thực của tấm gương đã được nêu ở phần MB )
- Phần TB nêu lên những ý gì ? Những ý đó liên quan đến chủ đề bài văn ra sao )
( TB nói về các đức tính của gương khong bao giờ nói dối, xu nịnh, biết sẻ chia niềm vui, nỗi buồn, công dụng của gương )
( Chủ đề: Biểu dương tính trung thực )
- Nhận xét gì về ình cảm, sự đánh giá của tác giả trong văn bản 
* NL 2 : Đoạn văn của Nguyên Hồng
- Đọc đoạn văn, cho biết đoạn văn biểu đạt tình cảm gì ?
( Tình cảm cô đơn, cầu mong sự giúp đỡ, thông cảm )
- Tình cảm đó được biểu hiện bằng cách nào ?
( BC trực tiếp thông qua những tiếng kêu, lời than, câu hỏi BC )
- Qua phân tích 2 NL trên, em rút ra KL gì về đặc điểm của văn BC ?
* HĐ3- Hướng dẫn luyện tập
- Đọc bài văn cho biết bài văn thể hiện tình cảm gì ?
- Việc tả hoa phượng đóng vai trò gì trong bài văn BC này ?
- Tại sao tác giả gọi hoa phượng là hoa học trò 
- Tìm mạch ý của bài văn ?
- Đoạn văn này là BC trực tiếp hay gián tiếp ? ( BC gián tiếp )
- Qua đoạn văn này em nhận xét gì về bố cục VB biểu cảm ?
I.Bài học 
1, Đặc điểm của văn biểu cảm:
- Mượn hình ảnh tấm gương làm điểm tựa vì tấm gương luôn luôn phản chiếu trung thành mọi việc xung quanh. ( Tấm gương chính là ẩn dụ về người trung thực )
2, Bố cục: 3 phần 
- Tình cảm và sự đánh giá: rõ ràng, chân thực, không thể bác bỏ
* Ghi nhớ
III-Luyện tập
1, VB: Hoa học trò
T/c : Nỗi buồn nhớ khi phải xa trường, xa bạn
- Tác giả không tả hoa phượng một cách cụ thể ( mầu sắc, vẻ đẹp ) mà chỉ mượn hoa phượng nói đến những cuộc chia tay
- Tác giả đã biến hoa phượng – một loại hoa nở rộ vào dịp hè- khi năm học kết thúc trở thành biểu tượng của sự chia ly ngày hè đối với học trò .
* Phượng cứ nở, phượng cứ rơi: Nỗi buồn khi hè đến
* Sắc hoa phượng nằm ở trong tâm hồn đ mầu đỏ của hoa đã ăn sâ vào tâm hồn bao thế hệ học trò: phượng nở – hè đến- chia tay bạn bè
* Phượng xui ta nhớ cái gì đâu đ cảm xúc bối rối, thẫn thờ
* Đoạn 2: Cảm xúc trống trải, hụt hẫng bâng khuâng khi phải xa trường, xa bạn.
* Đoạn 3: Cảm xúc cô đơn nhớ bạn, pha chút hờn dỗi
- mạch ý của bài văn
phượng nở.phượng rơi
đ phượng nhớ – 1 người sắp xa
 1 trưa hè
 1 thành xưa
đ phựơng : khóc..
 mơ..
 nhớ.. 
Hoa phượng đẹp với ai khi HS đi cả rồi 
đ Bố cục được tổ chức theo mạch suy nghĩ tình cảm
*HĐ4- Hoạt động nối tiếp
1- Câu hỏi và bài tập củng cố kiến thức.
	GV khái quát bài
2- HDVN
	Học bài
	Làm bài tập
	Xem trước “ Đề văn BC và cách làm”

Tài liệu đính kèm:

  • docT23.doc