Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 7 - Tiết 25 : Bánh trôi nước (tiết 4)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 7 - Tiết 25 : Bánh trôi nước (tiết 4)

* Mục tiêu : - Thấy được vẻ xinh đẹp , bản lĩnh sắt son , thân phận chìm nổi của người phụ nữ trong bài thơ : Bánh trôi nước .

 * Chuẩn bị : - G : Nghiên cứu S G K- S G V – Soạn bài ; Đọc tư liệu về Hồ Xuân Hương

 - HS : Học bài cũ , soạn bài .

 * Nội dung :

 A.Kiểm tra ( 7p ) Đọc thuộc lòng bài : Côn Sơn Ca ; Nêu giá trị của bài thơ .

 B.Bài mới ( 36p )

 

doc 6 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 709Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 7 - Tiết 25 : Bánh trôi nước (tiết 4)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7
tiết 25 : bánh trôi nước 
	( Hồ Xuân Hương )
 * Mục tiêu : - Thấy được vẻ xinh đẹp , bản lĩnh sắt son , thân phận chìm nổi của người phụ nữ trong bài thơ : Bánh trôi nước .
 * Chuẩn bị : - G : Nghiên cứu S G K- S G V – Soạn bài ; Đọc tư liệu về Hồ Xuân Hương 
	- HS : Học bài cũ , soạn bài .
 * Nội dung :
 A.Kiểm tra ( 7p ) Đọc thuộc lòng bài : Côn Sơn Ca ; Nêu giá trị của bài thơ .
 B.Bài mới ( 36p )
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 Đọc chú thích ( tr 95 )
 Đọc bài thơ
? Bài thơ thuộc thể thơ nào ? Căn cứ vào đâu mà em khẳng định như vậy 
? Nhận xét gì về đề tài của bài thơ .
? Chiếc bánh trôi được giới thiệu NTN ?
G : Giải thích về chiếc bánh
? Có n/xét gì về cách miêu tả ?
( Tả thực )
? Qua tả bánh , nhà thơ muốn nói đến ai ? 
( người phụ nữ )
? Căn cứ vào đâu mà em hiểu được nhà thơ đang nói về người PN 
? Em nhớ bài ca dao nào có từ thân em .
? Dùng h/ảnh bánh trôi để nói về người PN là cách nói t/n?
? Từ đó em có thể hình dung NTN về h/ảnh người PN ở đây .
? Cặp quan hệ từ “vừa” diễn tả diều gì 
? Cuộc đời người PN ở đây n/t/n ?
? Cụm từ “bảy nổi ba chìm” hình dung như thế nào về cuộc đời người PN .
? Tác giả đã vận dụng những từ ngữ nào ?
? Có gì sáng tạo trong việc vận dụng ?
? Dụng ý của t/giả 
G : T/giả kết thúc t/ngữ = từ chìm c/đời người PN càng cay cực 
 Đọc 2 câu cuối
? Em hiểu “ tay kẻ nặn “ là ai ?
? Câu thơ cho em hiểu số phận nào của người PN trong XH cũ .
? Tác giả dùng q/ hệ từ nào ?
?Mặc dầu  thể hiện t/độ nào của người PN 
? Tấm lòng son là gì ?
? Từ “ mà “ đặt ở đầu câu có t/dụng gì ?
G : Sóng gió cuộc đời  không thể tàn phá nổi p/chất trong trắng 
Qua chiếc bánh nói người PN 
? Người PN được nói tới trong bài thơ là người T/nào ?
? Qua bài thơ , t/giả muốn bày tỏ t/độ nào ?
? Nhận xét về ngôn từ của bài 
I/ Tìm hiểu khái quát :
1/ Tác giả : Chưa rõ lai lịch
- Là nhà thơ nữ nổi tiếng  bà chúa thơ Nôm .
2/ Tác phẩm :
- Thơ tứ tuyệt đường luật
II/ Tìm hiểu văn bản :
 Bánh trôi 
 h/ thể , p/ chất thân phận
 trắng tròn bảy nổi ba chìm
 nổi chìm rắn nát
 rắn nát tay lá nặn 
 Đẹp son sắt Long đong phụ thuộc
 người phụ nữ 
( thân em )
HS đọc
 ẩn dụ
 Hình thể đẹp , da trắng
 T/độ của người PN : tự ý thức
Bảy nổi ba chìm 
 Long đong , vất vả , lênh đênh 
( Ba chìm bẩy nổi )
Đảo ngữ
 Phụ thuộc ( người PN sung sướng hay lận đận )
Mặc dầu
 Thách thức 
 Lời khẳng định phẩm giá 
Dù cho  giữ tấm lòng son rất thủy chung
III/ ý nghĩa :
 Đẹp : Hình thức , tâm hồn 
 Thân phận : lận đận
 Ca ngợi vẻ đẹp người phụ nữ
 Cảm thông , t/ xót , lên án XH bất công
- NT : ẩn dụ , vận dụng t/ ngữ .
C.Củng cố ( 1p ) : ? Bài thơ thuộc kiểu văn bản nào Biểu cảm
	 ? Phương thức biểu đạt của bài Gián tiếp
D.Hướng dẫn ( 1p ) : - Về học thuộc bài thơ 
	 - Nắm giá trị của bài 
 - Đọc thêm bài : Sau phút chia li 
 *********************************************************
tiết 26 : hướng dẫn đọc thêm : Sau phút chia li 
 (Trích”Chinh phụ ngâm khúc”)
* Mục tiêu : Qua việc hướng dẫn HS đọc ..giúp HS cảm nhận được nỗi sầu chia li sau phút chia tay ;giá trị tố cáo chiến tranh phi nghĩa ,niềm khát khao hạnh phúc lứa đôivà giá trị nghệ thuật ngôn từ trong đoạn trích Chinh phụ ngâm khúc .
* Chuẩn bị : GV :nghiên cứu soạn bài ;đọc tư liệu ;hướng dẫn HS cách đọc 
 HS : Học bài cũ ; đọc SGK
* Nội dung : 
A.Kiểm tra (15p) : Chép lại chính xác bài ;Bài ca Côn Sơn của Nguyễn Trãi .
 Qua bài thơ em hiểu được gì về tác giả Nguyễn Trãi 
B.Bài mới (28p) 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Đọc chú thích *
 GV: Nguyên tác bằng chữ hán ,theo thể thơ khác .
 ? Nhận xét số chữ trong mỗi câu ?
 Đọc văn bản 
? Đoạn thơ diễn tả điều gì ?
? Nỗi nhớ ấy diễn ra trong hoàn cảnh nào ?
 GV : Nỗi nhớ diễn ra qua 3 khúc ngâm .
? Hai câu đầu nhắc tới sự việc nào ?
? Có nhận xét gì về những hình ảnh được sử dụng trong 2câu thơ ? Tác dụng của những hình ảnh đó ?
? Trong phút chia li , người vợ thấy gì ?
? Trước không gian đó ,con người thấy thế nào ?
? Sự thật cách xa được diễn tả trong lời thơ nào ?
? Hình ảnh bến- cây gợi tả không gian ra sao?
? Nét nghệ thuật đặc sắc của khúc ngâm ?
? Em cảm nhận được nỗi lòng nào của người vợ đối với chồng ?
? Cách sử dụng từ ngữ trong câu thơ có gì độc đáo ?
? Từ láy ,điệp ngữd/tả1không gian thế nào?
? Không gian ấy gợi cảm giác nào ?
? Nàng buồn vì sao ?
? ẩn sau nỗi sầu ấy là tâm sự nào ?
? Văn bản biểu hiện những nỗi lòng nào của người chinh phụ ?
? Nét nghệ thuật đặc sắc ?
? Kiểu văn bản ?
I/ Tìm hiểu khái quát :
1/Tác giả : Đặng Trần Côn –sống ở nửa đầu thế kỉ 18.
 Dịch giả : Đoàn Thị Điểm
2/Tác phẩm: 2câu 7 chữ -song thất 
 2 câu (1 câu 6,1 câu 8)- lục bát 
 bốn câu 1 khổ – song thất lục bát .
 II/ Tìm hiểu văn bản :
( Nỗi nhớ nhung của người vợ đối với chồng ).
( Có chiến tranh , người chồng ra trận )
1. Khúc ngâm 1:
 - Chàng thì đi thiếp thì về 
 cõi xa buồng cũ 
 hình ảnh đối lập 
 Diễn tả hiện thực chia li phũ phàng .
 Nỗi xót xa cho hạnh phúc bị chia cắt .
- Mây biếc không gian rộng lớn 
 núi xanh 
 Con người nhỏ bé cô đơn , trống trải 
2. Khúc ngâm 2 
- Bến  Không gian xa xôi cách trở 
 Cây không dễ gì gặp lại 
 Lặp ,đảo ,điệp từ .
 Ngậm ngùi xót xa 
3. Khúc ngâm 3:
 -Từ láy ,điệp ngữ 
( Không gian rộng lớn vô tận )
 Nỗi buồn ,tuyệt vọng 
( Buồn cho tuổi xuân không được hạnh phúc xót xa cho hạnh phúc dang dở ..
( Oán hận chiến tranh làm hạnh phúc dở dang niềm khao khát hạnh phúc . 
III/ ý nghĩa :
- Nội dung : Sự ngậm ngùi xót xa trong cảnh chia li ; Buồn thương cho tuổi xuân không được hạnh phúc ;Mong mỏi hạnh phúc lứa đôi Oán hận chiến tranh ..
 -Nghệ thuật : Đối ,điệp  
 Văn biểu cảm 
C.Củng cố (1p) Đọc lại bài thơ 
D.Hướng dẫn (1p) Về học thuộc bài thơ 
 Nắm nội dung ,nghệ thuật của bài 
 Soạn bài : Qua đèo Ngang .
	********************************
 tiết 27 : Quan hệ từ 
* Mục tiêu : -Nắm được thế nào là quan hệ từ 
 - Nâng cao kỹ năng sử dụng quan hệ từ khi đặt câu .
* Chuẩn bị : GV: nghiên cứu soạn bài 
 bảng phụ ghi VD (tr 96)
 HS: Học bài cũ ; đọc SGK.
*Nội dung :
A.Kiểm tra (5p): -Từ Hán Việt có những sắc thái nào ?
 - Khi sử dụng từ HV cần lưu ý điều gì ?
B.Bài mới (38p): 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 VD 1: G : đưa bảng phụ 
? Từ “của” trong VD a chỉ ra mối q/ hệ nào ?
? Từ “như” có tác dụng gì trong câu .
? Cặp từ “bởi – nên” chỉ mối quan hệ nào ?
? Xác định cấu tạo ngư pháp từng câu 
? Từ “của” giữ vai trò nào trong câu 
? Từ “như” ?
? “Bởi – nên” giữ vai rò nào ?
G : Những từ : của , như  quan hệ từ 
? Thế nào là quan hệ từ 
 G : Nêu ví dụ 2 ( tr 97 )
a . Khuôn mặt của cô gái .
b . Lòng tin của nhân dân .
c . Cái tủ bằng gỗ mà anh .
d . Nó đến trường bằng xe đạp .
? Tìm quan hệ từ trong các câu ?
? Trong các câu , nếu bỏ q/ hệ từ đi , thì nội dung ý nghĩa của câu TN ?
? Có nhận xét gì về việc sử dụng quan hệ từ trong các câu ?
? Trường hợp nào thì bắt buộc phải sử dụng quan hệ từ .
 VD 3 :
a . Vì trời mưa nên nó đi học muộn .
b . Tùy gia đình  nhưng  học tập 
? Tìm các quan hệ từ được sử dụng trong câu .
? Nhận xét cách sử dụng q/ hệ từ trong 2 câu ?
? Đặt câu với cặp q/ hệ : nếu – thì 
1: Bài tập 1 : Gọi HS lên bảng làm . GV chữa .
2: Bài tập 2 : HS làm , GV chữa . 
I/ Bài học :
1/ Thế nào là quan hệ từ :
- Của : Quan hệ sở hữu .
- Như : Quan hệ so sánh .
- Bởi – nên : Quan hệ nhân quả .
- Của : LK các từ trong BPCN
- Như : LK các từ 
- Bởi – nên : LK 2 vế của câu ghép 
 Là những từ dùng biểu thị 
2/ Sử dụng quan hệ từ :
Câu a : ND không thay đổi .
Câu b : ND câu này thay đổi khác đi 
Câu c : ND không thay đổi .
Câu d : Không rõ nghĩa 
 Có câu bắt buộc phải có quan hệ từ , có câu không bắt buộc phải có .
-- Nếu không có q/ hệ từ thì câu văn sẽ đổi nghĩa , không rõ nghĩa .
 Q/ hệ từ được dùng thành cặp .
II/ Luyện tập :
 Của , còn , của , và 
 Với , và , với , với , nếu thì . , và .
C.Củng cố ( 1p ) - Thế nào là quan hệ từ ?
 - Sử dụng quan hệ từ như thế nào .
D.Hướng dẫn ( 1p ) - Về học thuộc lí thuyết ; Làm bài tập : 3 , 4 . 5 .	
	**********************************
tiết 28: Luyện tập cách làm văn bản biểu cảm .
* Mục tiêu :- Luyện tập các thao tác làm văn biể cảm : tìm hiểu đề , tìm ý , lập dàn bài , viết bài
 - Có thói quen động não , tưởng tượng , suy nghĩ , cảm xúc trước 1 đề văn biểu cảm 
* chuẩn bị : GV : nghiên cứu soạn bài ; hướng dẫn HS chuẩn bị đề ( tr 99 )
	HS học bài cũ , chuẩn bị đề bài ( tr 99 )
* Nội dung :
A.Kiểm tra ( 3p ) : Nêu các bước làm bài văn biểu cảm 
B.Bài mới ( 40p ) .
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 GV chép đề : Loài cây em yêu ?
? Xác định thể loại ?
? đối tượng biểu cảm ?
? Nêu tên loài cây em yêu ?
? Hãy cho biết vì sao em yêu loài cây đó
? Cây có đặc điểm nào nổi bật 
? Tình cảm của em đối với cây 
? Bố cục 1 bài gồm mấy phần 
? Mở bài ta làm những việc gì 
? Hãy sắp xếp các ý trên theo trình tự hợp lý
? Bước tiếp theo là gì ?
? Hãy viết đoạn mở bài 
? Viết 1 đoạn miêu tả đặc điểm của cây 
1/ Tìm hiểu đề :
- Thể loại : Biểu cảm 
- Đối tượng : Loài cây 
- Tình cảm : Yêu quí 
2/ Tìm ý , lập dàn ý :
* Tìm ý :
- Tên gọi của cây : dừa , tre , bàng 
- Đó là loài cây quen thuộc gần gũi , gắn bó với 
- Miêu tả đặc điểm của cây : Thân cây , lá , quả , màu sắc 
- Kể 1 kỉ niệm gắn bó sâu sắc của bản thân đối với cây 
- Em yêu cây 
* Lập dàn ý :
- Mở bài : Giới thiệu loài cây 
- Thân bài : + Miêu tả đ/điểm của cây 
 + Kể 1 kỉ niệm gắn bó 
- Kết bài : Tình cảm của bản thân đối với cây 
3/ Viết bài :
HS tự viết trong 5p sau đó gọi HS trình bày ; nhận xét cách viết .
HS viết ; gọi 2 em trình bày ; nhận xét , bổ sung .
GV cho điểm HS làm khá 
C.Củng cố ( 1p ) : Nhắc lại các bước làm bài văn biểu cảm 
D.Hướng dẫn ( 1p ) - Ôn lại lí thuyết văn biểu cảm , nắm chắc cách làm bài 
	 - Viết lại bài vào vở bài tập .
 ********************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 7.doc